Tiết 57 Kiểm tra chương III - Dương Tiến Mạnh

+ Kiểm tra kiến thức trọng tâm của Chương III.

+ Giải các bài tập, nhằm đánh giá kết quả học tập của HS.

* về kĩ năng: HS được rèn luyện các kỹ năng làm bài như nhận dạng đối tượng, vẽ hình, tính toán các đại lượng liên quan đến đường tròn. Củng cố kỹ năng chứng minh hình học.

* về thái độ: HS biết trình bày lời giải bài toán cẩn thận, vẽ hình chính xác, phân bố thời gian.

 

doc5 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 57 Kiểm tra chương III - Dương Tiến Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Soạn ngày:4/4/2008 Dạy ngày:8/4/2008 Tiết 57 Kiểm tra chương III I/ Mục tiêu: + Kiểm tra kiến thức trọng tâm của Chương III. + Giải các bài tập, nhằm đánh giá kết quả học tập của HS. * về kĩ năng: HS được rèn luyện các kỹ năng làm bài như nhận dạng đối tượng, vẽ hình, tính toán các đại lượng liên quan đến đường tròn. Củng cố kỹ năng chứng minh hình học. * về thái độ: HS biết trình bày lời giải bài toán cẩn thận, vẽ hình chính xác, phân bố thời gian. II/ Chuẩn bị GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập III/ Các hoạt động dạy học 1. Đề bài Đề 1 Câu 1: (3điểm) Mỗi khẳng định sau là đúng hay sai a/ Trong một đường tròn các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. b/ Góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn cung đó c/ Nếu hai cung bằng nhau thì các góc căng hai cung đó bằng nhau d/ Góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau e/ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông. f/ Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng số đo cung bị chắn Câu 2:(2điểm) Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp Câu 3: (5điểm) Cho đường tròn tâm O và đường thẳng d cắt (O) tại hai điểm A,B. Từ một điểm M ở ngoài đường tròn đã cho nhưng thuộc đường thẳng d, kẻ các tiếp tuyến MN và MP với đường thẳng đã cho ( N,P là các tiếp điểm ). Chứng minh tứ giác ONMP là tư giác nội tiếp. Gọi K là trung điểm của AB. Chứng minh rằng O,M,N,K nằm trên cùng một đường tròn. Chứng minh góc NMO bằng góc NPO. Đề 2 Bài 1. (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào trước đáp án em cho là đúng. a. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. b. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông. c. Tứ giác có tổng hai góc bằng 1800 thì tứ giác đó là tứ giác nội tiếp. d. Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. e. Góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung thì bằng nhau. o m A d c b 300 g. Trong một đường tròn, góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung thì bằng nhau. Bài 2: (3 điểm) Cho hình vẽ Biết đường tròn tâm O có bán kính 5 cm, CAB = 300. a) Tính độ dài cung BmD. b) Tính diện tích hình quạt OBmD. Bài 3. ( 4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên AC lấy một điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. Chứng minh rằng: a. là tứ giác nội tiếp. b. ABD = ACD c. CA là phân giác của SCB 2. Đáp án Câu 1. Đúng mỗi ý cho 0,5đ a/ Đ; b/ S; c/ S; d/ Đ; e/ Đ; f/ S Câu 2. Nêu đúng mỗi dấu hiệu nhận biết cho 0,5đ Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800 . Tứ giác có góc ngoại tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm. Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc Câu 3 a.Vì MN và MP là các tiếp tuyến, nên MNON và MPOP. Do đó tứ giác ONMP nội tiếp một đường tròn. (2đ) b. Vì K là trung điểm của dây cung AB nên OK AB.Vì OKKM và ONNM nên bốn điểm O,K,N,M nằm trên đường tròn đường kính OM. (2đ) c. Với đường tròn ngoại tiếp tứ giác ONMP, ta có các góc nội tiếp cùng chắn cung ON: Góc NMO bằng góc NPO. (2đ) Đề 2 Bài 1: Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm. các ý đúng là: a. b. g. Bài 2. a.AOC cân tại O (OA=OC=R) 0,25 điểm. o m A d c b 300 ACO = OAC = 300. 0,25 điểm. AOC = 1800 – ( ACO + OAC) 0,25 điểm. = 1800 – 600. 0,25 điểm. =1200 0,25 điểm. DOB = AOC (đối đỉnh) DOB = 1200. 0,5 điểm. 0, 5 điểm. b. 0,75 điểm. Bài 3 a. Ta có: MDC = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính MC) 0,5 điểm. BAC = 900 ( gt) 0,25 điểm. Điểm A, D đều nhìn doạn thẳng BC cố định dưới góc 900 . 0,25 điểm. Vậy A và D cùng nằm trên đường tròn đường kính BC. 0,25 điểm. nội tiếp đường tròn đường kính BC. 0,25 điểm. ABD = ACD( góc nội tiếp cùng chắn AD ) 0,5 điểm. c. Ta có: SDM = MCS (góc nội tiếp (O) cùng chắn MS ) (1) 0,5 điểm. SDM = MCS (góc nội tiếp cùng chắn AB của đường tròn đường kính BC) (2). 0,5 điểm. Từ (1) và (2) SCA = ACB 0,5 điểm. Vậy CA là phân giác của SCB 0,5 điểm. B C M A S D O 3. Củng cố, hướng dẫn - Giáo viên thu bài nhận xét ý thức làm bài của học sinh. - Nhắc nhở HS ghi lại đề bài vào vở. - Học bài xem trước bài sau Duyệt đề Đề 1 Câu 1: (3điểm) Mỗi khẳng định sau là đúng hay sai a/ Trong một đường tròn các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. b/ Góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn cung đó c/ Nếu hai cung bằng nhau thì các góc căng hai cung đó bằng nhau d/ Góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau e/ Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông. f/ Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng số đo cung bị chắn Câu 2:(2điểm) Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp Câu 3: (5điểm) Cho đường tròn tâm O và đường thẳng d cắt (O) tại hai điểm A,B. Từ một điểm M ở ngoài đường tròn đã cho nhưng thuộc đường thẳng d, kẻ các tiếp tuyến MN và MP với đường thẳng đã cho ( N,P là các tiếp điểm ). Chứng minh tứ giác ONMP là tư giác nội tiếp. Gọi K là trung điểm của AB. Chứng minh rằng O,M,N,K nằm trên cùng một đường tròn. Chứng minh góc NMO bằng góc NPO. Đề 2 Bài 1. (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào trước đáp án em cho là đúng. a. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. b. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông. c. Tứ giác có tổng hai góc bằng 1800 thì tứ giác đó là tứ giác nội tiếp. d. Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn. e. Góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung thì bằng nhau. g. Trong một đường tròn, góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung thì bằng nhau. o m A d c b 300 Bài 2: (3 điểm) Cho hình vẽ Biết đường tròn tâm O có bán kính 5 cm, CAB = 300. a) Tính độ dài cung BmD. b) Tính diện tích hình quạt OBmD. Bài 3. ( 4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên AC lấy một điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Kẻ BM cắt đường tròn tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. Chứng minh rằng: a. là tứ giác nội tiếp. b. ABD = ACD c. CA là phân giác của SCB

File đính kèm:

  • docTiet57.doc