Tiết 58 Hình trụ diện tích xung quanh và thể tích hình trụ - Dương Tiến Mạnh

* về kiến thức: HS nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy hình trụ, trục, mặt xung qunh , đường sinh, đường cao, mặt cắt khi nó // với trục hoặc // với đáy).

* về kĩ năng: HS Nắm chắc và sử dụng thành thaok công thức tính diện tích xung qunh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ.

* về thái độ: HS biết vẽ hình theo sự tưởng tượng và 1 số quy ước ban đầu về cách vẽ hình không gian.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 903 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 58 Hình trụ diện tích xung quanh và thể tích hình trụ - Dương Tiến Mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh Soạn ngày:6/4/2008 Dạy ngày:12/4/2008 Tiết 58 Hình trụ diện tích xung quanh và thể tích hình trụ I/ Mục tiêu: * về kiến thức: HS nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy hình trụ, trục, mặt xung qunh , đường sinh, đường cao, mặt cắt khi nó // với trục hoặc // với đáy). * về kĩ năng: HS Nắm chắc và sử dụng thành thaok công thức tính diện tích xung qunh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ. * về thái độ: HS biết vẽ hình theo sự tưởng tượng và 1 số quy ước ban đầu về cách vẽ hình không gian. *Trọng tâm: Nhận biết hình trụ và các công thức tính diện tích và thể tích hình trụ. II/ Chuẩn bị GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập III/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thày Hoạt động của trò 5’ 1. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra các điều kiện chuẩn bị cho tiết học, tạo không khí học tập 15’ 2. Hình trụ 1. Quan sát sự hình thành hình trụ và các yếu tố: GV cho HS quan sát hình vẽ c M c d a M b c d a b e f 2. Tiết diện do 1 mặt phẳng (// với đáy hoặc // với trục) cắt hình trụ: +GV cho HS làm ?2: Mặt nước trong cố là hình tròn còn trong ống nghiệm là hình ô van (bầu dục) bới vì khi đó ống nghiệm bị cắt bởi mặt phẳng không // với hai đáy do để nghiêng. +GV củng cố các nội dung về nhận biết đặc điểm và các yếu tố của hình trụ. +HS làm quan sát mô hình để hình dung hình trụ có hai mặt đáy là hai hình tròn song song và bằng nhau. +HS chỉ ra: CD là trục của hình trụ (đường cao hình trụ) chính là đường nối tâm 2 đáy. AB là đường sinh của của hình trụ và cũng là đường cao của hình trụ các đường sinh thì ^ với hai mặt đáy. + Hình trụ có hai kích thước là: đBán kính đáy của hình trụ. (R). đChiều cao của hình trụ. (h). +HS quan sát mô hình lọ gốm để chỉ ra các yếu tố của hình trụ. + HS quan sát để trả lời câu hỏi: đNếu cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng // với đáy của hình trụ thì tiết diện tạo thành là 1 hình tròn có kích thước bằng mặt đáy. đNếu cắt hình trụ bởi 1 mặt phẳng // với trục hình trụ thì được 1 hình chữ nhật (tiết diện này lớn nhất nếu mp cắt đi qua trục của hình trụ. 10’ 3. Diện tích xung quanh +GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình 77: 5 cm 5 cm a B 10 cm 10 cm 5 cm +GV phân tích và dùng mô hình khai triển của PTN sau đó kết hợp với bảng phụ để cho học sinh thấy được cách tính Sxq của hình trụ chính bằng diện tích của hình chữ nhật có 2 kích thước trong đó một kích thước chính là đường cao của h/trụ còn kích thước kia chính là độ dài đường tròn đáy. +HS quan sát mô hình khai triển của PTN sau đó kết hợp với bảng phụ để thấy được cách tính Sxq của hình trụ chính bằng diện tích của hình chữ nhật có 2 kích thước trong đó một kích thước chính là đường cao của h/trụ còn kích thước kia chính là độ dài đường tròn đáy. + HS hoàn thành ?3 để tìm ra công thức yính diện tích xung quanh của hình trụ. Sxq= 2pRh Stp= Sxq + 2. Sđáy = 2pRh + 2pR2 +HS làm VD do GV tự ra: Tính diện tích tôn để làm hộp sữa Ông Thọ biết đường kính đáy là 8 cm và chiều cao là 10 cm. (bỏ qua các khớp nối). 15’ 4. Thể tích hình trụ, Luyện tập, củng cố +GV cho nắm công thức tính thể tích hình trụ: V = Sđáy. h = pR2h +GV cho HS nghiên cứu VD ở hình 78 và thay đổi coi đó là 1 cái tầm cống cần tính thể tích phân bê tông. h= 50 cm d2 = 70 cm d1 = 82 cm +GV củng cố toàn bài. +HS nắm công thức như SGK. +HS đọc bài toán do GV ra: Chiều cao hình trụ tầm cống là 50 cm và đường kính trong là 70 cm còn đường kính ngoài là 82 cm. Tính thể tích phần bê tông. V = V1 - V2 = V = V = ằ ? 5. Hướng dãn + Nắm vững nội dung kiến thức về hình trụ các công thức tính diện tích và thể tích. + Bài tập về nhà: BT3, 4, 5 (SGK - tr 109 + 110) chuẩn bị cho tiết sau Luyện tập.

File đính kèm:

  • docTiet58.doc
Giáo án liên quan