- Kiến thức:Hs nắm vững các tính chất và dạng đồ thị của hàm số y =ax2 (a ≠ 0); khái niệm về phương trình bậc haigiải thông thạo pt bậc hai ở các dạng ax2 + bx = 0; ax2 + c = 0; ax2 + bx + c = 0 và vận dụng tốt công thức nghiệm ở cả hai trường hợp dùng và ’; Hs nhớ kĩ hệ thức Viet và vận dụng tốt để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai và tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng; Hs có kĩ năng thnàh thạo trong việc giải bài toán bằng cách lập phương trình đối với những bài toán đơn giản.
3 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 64: Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 64 Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức:Hs nắm vững các tính chất và dạng đồ thị của hàm số y =ax2 (a ≠ 0); khái niệm về phương trình bậc haigiải thông thạo pt bậc hai ở các dạng ax2 + bx = 0; ax2 + c = 0; ax2 + bx + c = 0 và vận dụng tốt công thức nghiệm ở cả hai trường hợp dùng r và r’; Hs nhớ kĩ hệ thức Viet và vận dụng tốt để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai và tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng; Hs có kĩ năng thnàh thạo trong việc giải bài toán bằng cách lập phương trình đối với những bài toán đơn giản.
Kĩ năng: Hs biết vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ; Hs giải thông thạo pt bậc hai ở các dạng ax2 + bx = 0; ax2 + c = 0; ax2 + bx + c = 0 và vận dụng tốt công thức nghiệm ở cả hai trường hợp dùng r và r’; Hs vận dụng hệ thức Viet tốt để tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai và tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng; Hs có kĩ năng thành thạo trong việc giải bài toán bằng cách lập phương trình đối với những bài toán đơn giản.
Thái độ:Hs rèn luyện phân tích, tổng hợp, suy luận.
III/ CHUẨN BỊ:
GV: SGK, giáo án, thước.
HS: SGK, dụng cụ học tập.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, nhóm.
IV/ TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
1/ Ổn định tổ chức: Kiểm diện
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/Giảng bài mới:
ÔN TẬP
Gv nêu câu hỏi roồi cho học sinh trả lời.
ÔN TẬP
I/ Hàm số y = ax2 (a≠0)
a > 0
Hàm số nghịch biến khi x < 0; đồng biến khi x < 0.
y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số đạt được khi x = 0.
Đồ thị:
a < 0
Hàm số nghịch biến khi x > 0; đồng biến khi x <0.
y = 0 là giá trị lớn nhất của hàm số đạt được khi x = 0.
Đồ thị:
II/ Phương trình bậc hai
ax2 + bx + c = 0 (a≠0)
Công thức nghiệm:
r = b2 – 4ac
r > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,2 =
r = 0 phương trình có nghiệm kép x1=x2 =
r < 0 phương trình vô nghiệm.
Công thức nghiệm thu gọn
r’ = b’2 – 4ac
r’ > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,2 =
r’ = 0 phương trình có nghiệm kép x1=x2 =
r’ < 0 phương trình vô nghiệm.
III/ Hệ thức Viét và ứng dụng
Nếu x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠0) thì
Mốn tìm hai số u và v, biết tổng u + v = S; uv = P, ta giải phơơng trình:
x2 – Sx + P = 0
(Điều kiện để có u và v là S2 – 4P ³ 0)
Nếu a + b + c = 0 thì phương trình
ax2 + bx + c = 0 (a≠0)có hai ngiệm là
x1 = 1; x2 =
Nếu a – b + c = 0 thì phương trình
ax2 + bx + c = 0 (a≠0) có hai nghiệm
x1 = -1; x2 =
5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
Xem lại các kiến thức và làm bài tập áp dụng dựa vào lí thuyết.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- tiet 64(ds).doc