Tiết bám sát 4 lý thuyết về cấu hình electron nguyên tử

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: HS hiểu được

- Vỏ nguyên tử gồm các lớp và phân lớp electron.

- Các mức năng lượng của các lớp , các phân lớp electron, số electron tối đa của 1 lớp, 1 phân lớp electron.

- Các nguyên lý và quy tắc viết cấu hình electron.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết bám sát 4 lý thuyết về cấu hình electron nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết bám sát 4 lý thuyết về cấu hình electron nguyên tử Ngày soạn: 26/09/2008 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 10c1 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS hiểu được - Vỏ nguyên tử gồm các lớp và phân lớp electron. - Các mức năng lượng của các lớp , các phân lớp electron, số electron tối đa của 1 lớp, 1 phân lớp electron. - Các nguyên lý và quy tắc viết cấu hình electron. 2. Kỹ năng: - Viết cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn. - Từ cấu hình electron suy ra tính chất cơ bản của nguyên tố. 3. Tư tưởng: II. Phương pháp: Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình. III. Đồ dùng dạy học: IV. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học. 3. Giảng bài mới: Thời gian Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức cần khắc sâu 5' 10' 15' 10' * Hoạt động 1: - GV: để viết được cấu hình electron nguyên tử của 1 nguyên tố chúng ta phải nhớ được thứ tự năng lượng của các electron trong nguyên tử. Một em nhắc lại năng lượng của các electron trong lớp vỏ nguyên tử? - HS: + Trong nguyên tử các electron trên mỗi obitan có 1 mức năng lượng xác định. + ở trạng thái cơ bản các electron trong nguyên tử chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao. + Từ trong ra ngoài năng lượng của các lớp electron tưang theo thứ tự từ 1 à 7 và năng lượng các phân lớp tăng theo thứ tự s, proton, d, f. - GV: nhận xét và bổ sung. - HS: nghe TT. * Hoạt động 2: để cụ thể và dễ nhớ hơn ta xét phần 2. - GV: để dễ nhớ chúng ta dùng quy tắc Klêc kôp - ski. - HS: ghi TT. - GV: bổ sung: 7 đường kẻ ngang tương ứng 7 lớp electron 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7; còn 4 đường kẻ dọc ứng với 4 phân lớp electron là s, p, d, f. - HS: nghe TT. - GV: từ gốc mũi tên ta kéo theo chiều mũi tên ta sẽ được các phân lớp electron theo thứ tự tăng dần của năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d … - HS: ghi TT. * Hoạt động 3: Để viết được cấu hình electron nguyên tử chúng ta phải tuân theo quy tắc và những nguyên lý nhất định. Đó là quy tắc và những nguyên lý nào? Chúng ta xét phân II. - GV: chúng ta xét nguyên lý Pau - li. - HS: ghi TT. - GV: chúng ta xét nguyên lý vững bền. - HS: ghi TT. - GV: chúng ta xét quy tắc Hun. - HS: ghi TT. * Hoạt động 4: 3 cách viết cấu hình electron nguyên tử . - GV: cách thứ nhất là dựa vào thứ tự phân lớp electron theo thứ tự tăng dần của năng lượng. - HS: ngh TT. - GV: chúng ta xét ví dụ - HS: ghi TT. - GV: cách thứ 2 là gì? - HS: theo ô lượng tử - GV: 1 em lấy ví dụ minh hoạ - HS: lên bảng lấy ví dụ. - GV: cacks thứ 3 là gì? - HS: viết theo lớp. - GV: 1 em lấy 1 ví dụ - HS: lên bảng. I. Năng lượng của electron trong nguyên tử: 1. Quy ước: 2. Thứ tự sắp xếp các phân lớp electron theo chiều tăng dần của năng lượng: - quy tắc Klêc kôp - ski: - Thứ tự các phân lớp electron theo chiều tăng dần của năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d … II. Quy tắc và các nguyên lý viết cấu hình electron nguyên tử: 1. Nguyên lý pau-li: a. Ô lượng tử: - Ô lượng tử: - VD: b. Nguyên lý Pau - li: - ND: SGKNC - 27 - VD: c. Số electron tối đa trong 1 lớp và 1 phân lớp: - Số e tối đa trong 1 lớp n là: 2n2 VD: Lớp 1 có 2 e, Lớp 2 có 8 e, Lớp 3 có 18 e ... - Số e tối đa trong 1 phân lớp: Phân lớp s có tối đa 2 e Phân lớp p có tối đa 6 e Phân lớp d có tối đa 10 e Phân lớp f có tối đa 14 e 2. Nguyên lý vững bền: - ND: SGKNC - 28 VD: Z = 1: Z = 3: 3. Quy tắc Hun: - ND: SGKNC- 29 - VD: Z = 6: Z = 7: III. các cách viết cấu hình electron nguyên tử: 1. Phân bố electron vào các phân lớp theo thứ tự tăng dần: VD: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 hay: [Ar] 3d6 4s2 2. Theo ô lượng tử: Z = 7: 3. Theo lớp electron ở vỏ nguyên tử : VD: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 có thể viết là: (2, 8, 14, 2) 4. Củng cố bài giảng: (3') Câu 1. Ion A3+ có phân lớp electron ngoài cùng là 3d2. Cấu hình electron của A là [Ar]3d5. [Ar]4s2 3d3. [Ar]3d3 4s2.* Tất cả đều sai. Câu 2. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố cố số hiệu là: 17, 20, 21, 26, 29, 30 theo 3 cách, 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu là: 11, 15, 25, 28, 31 theo 3 cách. V. Tự rút kinh nghiệm sau bài giảng: .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet bam sat 4 - HH 10.doc
Giáo án liên quan