Tiết bám sát 7 bài tập về liên kết ion

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về:

Liên kết ion.

Ion, cation, anion.

Liên kết cộng hoá trị không cực.

2. Kỹ năng: HS vận dụng:

- Viêt cấu hình e của cation, anion.

- Phân biệt liên kết ion và liên kết cộng hoá trị.

3. Tư tưởng:

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết bám sát 7 bài tập về liên kết ion, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết bám sát 7 bài tập về liên kết ion Ngày soạn:05/12/2008 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 10c1 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về: Liên kết ion. Ion, cation, anion. Liên kết cộng hoá trị không cực. 2. Kỹ năng: HS vận dụng: - Viêt cấu hình e của cation, anion. - Phân biệt liên kết ion và liên kết cộng hoá trị. 3. Tư tưởng: II. Phương pháp: Dùng bài tập để củng cố kiến thức. III. Đồ dùng dạy học: Giáo án và hệ thống câu hỏi, bài tập. IV. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học. 3. Giảng bài mới: Thời gian Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức cần khắc sâu 10' 10' 10' 10' - GV: Chúng ta giải BT3.2/21: => HS: Nghiên cứu trong 1 phút. - GV: 1 em lên bảng giải Bài tập này => HS: lên bảng. - GV: nhận xét và cho điểm => HS: nghe TT. - GV: HD: khi ngtử nhận thêm e thì ngtử mới tạo thành mang điện tích (-), ngtử nhường e thì ngtử còn lại mang điện tích (+). Các phần tử đó gọi là ion. ion mang điện tích (+) gọi là cation, ion mang điên tích (-) gọi là anion. => HS: Nghe và làm theo hướng dấn. - GV: Các em làm bài tập 3.3/21 => HS: Nghiên cứu trong 1phút. - GV: Một em lên bảng giải bài tập này. => HS: Lên bảng. - GV: nhận xét và cho điểm => HS: Nghe TT - GV: Các em làm bài tập 3.5/21 => HS: Nghiên cứu trong 1phút. - GV: Một em lên bảng giải bài tập này. => HS: Lên bảng. - GV: nhận xét và cho điểm => HS: Nghe TT - GV: Các em làm bài tập 3.7/21 => HS: Nghiên cứu trong 1phút. - GV: Một em lên bảng giải bài tập này. => HS: Lên bảng. - GV: nhận xét và cho điểm => HS: Nghe TT * Bài tập 3.2/21: ---//--- Giải a. - Trong nguyên tử: số p bằng số e. - Ngtử trung hoà điện tại vì: số p bằng số e Mà 1p mang điện 1+, 1e mang điện 1-, do đó tổng diện tích (+) và (-) trong ngtử bằng 0. Vậy ngtử trung hoà về điện. b. Khi ngtử nhận hoặc nhường e thì phần tử còn lại mang điện gọi là ion * Bài 3.3/21 ---//--- - Ntử Li (z=3) có 3p, 3e khi nhường đi 1e thì thì ion được hình thành mang điện tích dương - Ion đó thuộc loại ion dương, tên gọi là cation liti - Phương trình: Li Li+ + 1e * Bài 3.5/21 ---//--- Na Na+ + 1e Mg Mg2+ + 2e Al Al3+ + 3e Cl +1e Cl- O + 2e O2- S + 2e S2- * Bài 3.7/21 ---//--- - Cấu hình electron: Al: 1s22s22p63s23p1 Mg: 1s22s22p63s2 Na: 1s22s22p63s1 Ne: 1s22s22p6 - Từ cấu hình e trên ta thấy để có cấu hình e giống Ne thì: Al Al3+ + 3e Mg Mg2+ + 2e Na Na+ + 1e - Các kim loại đó có xu hướng nhường e. 4. Củng cố bài giảng: (3') Câu hỏi : Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi sự góp chung các electron độc thân. sự cho – nhận cặp electron hoá trị. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu.* lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và electron tự do. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài 3.4, Bài 3.6/21. V. Tự rút kinh nghiệm sau bài giảng: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet bam sat 7 - HH 10.doc
Giáo án liên quan