A. Mục tiêu:
sau khi học xong bài này HS phải:
-Hệ thống lại kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8. Rèn kĩ năng về CTHH và PTHH
-Cũng cố phương pháp giải toán theo CTHH và PTHH , về nồng độ dung dịch.
B. Chuẩn bị dạy học
-Phiếu học tập
C. Nội dung bài học:
82 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tiết1: ôn tập đầu năm môn học lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
A. Mục tiêu:
sau khi học xong bài này HS phải:
-Hệ thống lại kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8. Rèn kĩ năng về CTHH và PTHH
-Cũng cố phương pháp giải toán theo CTHH và PTHH , về nồng độ dung dịch.
B. Chuẩn bị dạy học
-Phiếu học tập
C. Nội dung bài học:
-Ổn định tổ chức:
-Nắm sĩ số, phân nhóm học tập, qui định các hoạt động của nhóm
-Bài học:
Hoạt động 1: Các khái niệm cơ bản ở lớp 8
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 1: Viết CTHH và phân loại các chất sau:
Natrihiđrôxit
Đồng (II) ôxit
Axitsunfuric
lưu huỳnh triôxit,Kalinitrat, Canxiphôt phat...
Bài tập 2:Hoàn chỉnh các PTHHsau:
- Yêu cầu hs nhắc lại cấu trúc nội dung chính đã học
-GV phát phiếu học tập, Ycầu thảo luận, hoàn chỉnh
- Gọi đại diện ghi kết quả, các nhóm nhận xét.
GV ghi một số phản ứng,yêu cầu các nhóm thảo luận, hoàn chỉnh
- Hs nhắc lại kiến thức
- Các nhóm nhận phiếu học tập. Đọc bài 1, thảo luận và hoàn chỉnh
- Đại diện trả lời
-Đọc bài2, thảo luận, hoàn chỉnh
Hoạt động2:Ghi nhớ các công thức tính toán đã học
Các công thức hóa học
GV yêu cầu thảo luận nhóm, cử đại diện lên bảng ghi các công thức tính toán đã học
-HS nhớ, thảo luận, ghi công thức
Hoạt động 3: Một số bài tậpcơ bản
Bài 1: Tính thành phần % các nguyên tố có trong NH4NO3
Bài2: Hợp chất A có M bằng 142. Thành phần% về khối lượng các nguyên tố có trong A là:%Na=32,39; %S=22,54; %O=?
Hãy xác định công thức A
Bài3: Hòa tan 2,8g Fe bằng dung dịchaxit HCl 2Mvừa đủ.
a.Tính V dung dịch HCl
b.Tính V khí thoát ra
c.Tính CM của dd thu được.
-GV yêu cầu cá nhân đọc bài, thảo luận nhóm, cá nhân hoàn chỉnh
- Đại diện các nhóm lên bảng làm
-Nhận xét, bổ sung
-Đọc bài, thảo luận, hoàn chỉnh bài tập
- Đại diện trình bày
-Các nhóm nhận xét, bổ sung
D. Hướng dẫn học bài:
- Xem bài oxit lớp 8
- Nghiên cứu bài: Tính chất hóa học của oxit......
Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHÂT VÔ CƠ
Tiết 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT.
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
A. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Biết được tinh chất hóa học của oxitbazơ và oxitaxitvà viết được PT minh họa.
- Hiểu được cơ sở để phân loại oxit là dựa vào tinh chất hóa học của chúng.
- Rèn kĩ năng viết PTHH và kĩ năng giải bài tập về oxit.
B. Chuẩn bị dạy học:
CuO; CaO; H2O; HCl; quì tím. Giá ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống hút.
C. Nội dung bài học:
Hoạt động 1: Tính chất hóa học của oxit:
1.Oxit bazơ:
a.Tác dụng với nước
BaO(r)+ H2O(l ) Ba(OH)2 (dd)
KL:(sgk)
b. Tác dụng với axit
CuO(r)+2HCl(dd) CuCl2(dd)+H2O(dd)
KL:(Sgk)
c.Tácc dụng với oxit axit
BaO(r)+CO2(k) BaCO3(r)
KL:(Sgk)
2. Oxit axit
a.Tác dụng với nước
P2O5(r)+3H2O(l) 2H3PO4(dd)
KL:(Sgk)
b.Tác dụng với bazơ
CO2(k)+Ca(OH)2(dd) CaCO3(r)+H2O
KL:(Sgk)
c.Tác dụng với oxit bazơ
-Yêu cầu hs nhớ kiến thức và lên bảng viết PT minh họa. Nêu KL
- Làm TN theo nhóm, đọc thông tin, quan sát, nhận xét, viết PTHH.
- Kết luận
- Yêu cầu hs đọc thông tin, nhớ kiến thức, viết PTHH. Nêu kl
-Yêu cầu hs nhớ kiến thức, đọc thông tin nắm t/chóa học của oxit axit
- Gọi 3 hs của 3 nhóm lên bảng viết PTHH và nêu KL
? Từ những tính chất trên em hãy so sánh t/c của 2 oxit đó
-Nhớ kiến thức
- Viết PTHH
- Kết luận
- Làm TN theo nhóm, đọc thông tin, QS, nêu kq,viết PTHH
- Nêu kết luận
- Đọc sgk, ghi nhớ kthức, viết PTHH, nêu kl
- Nhớ kiến thức
- Đọc thông tin
- Viết PTHH
- Nêu KL
- Th¶o luận nhóm
- Đại diện trảlời
Hoạt động 2: khái quát về sự phân loại ôxit
1. Oxit bazơ
2. Oxit axit
3. Oxit lưỡng tính
4. Oxit trung tính
-Yêu cầu hs đọc thông tin sgk. thảo luận nhóm
-Viết PT minh họa cho các loại oxit đó
- Đọc sgk. thảo luận
- Viết PTHH
Hoạt động 3: Cũng cố đánh giá, HDVN
- Đọc kết luận cuối bài
- Vận dụng làm bài tập 1 sgk – Yêu cầu cá nhân làm - Gọi đại diện lên bảng. Nxét. Đánh giá
- Học bài theo nội dung sgk.Làm BT 1 6
- Đọc trước bài 2
Ngµy 23 th¸ng 08 n¨m 2010
Tổ trưởng
NguyÔn §øc Toµn
Tiết 3: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
A. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài nay HS phải:
- Hiểu được tính chất hóa học của canxi oxit và ứng dụng của nó
- Biết phương pháp điều chế các oxit đó trong PTN và trong CN
- Rèn kĩ năng về PTHH, kĩ năng thực hành, kĩ năng giai bài tập
B. Chuẩn bị dạy học: CaO; HCl; ống nghiệm, ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm
C. Nội dung bài học:
1. Bài cũ: * Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ. Viết PTHH minh họa
* Nêu tính chất hóa học của oxit axit. Viết PTHH minh họa.
* Giải bài tập 6 trang 6 sgk
2. Bài học: CANXI OXIT (CaO)
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của canxi oxit
1. Tính chất vật lí:
- Rắn, trắng, nóng chảy ở t0 25850C
2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với nước
PTHH
b. Tác dụng với axit
PTHH
c. Tác dụng với oxit axit
PTHH
KL: Canxi oxit là oxit bazơ
-GV cho HS quan sát mẫu vôi sống, nhận xét
- Kết luận về t/c vật lí
- GV yêu cầu hs dự đoán t/c hóa học của canxi oxit
- Yêu cầu hs làm TN kiểm chứng
+ Cho 2 mẫu CaO vào 2 ống nghiệm 1 và2
+ Ống 1 nhỏ nước, ống 2 nhỏ HCl, quan sát, nhận xét
- Đại diện nhóm nêu kết quả
- Viết PTHH
- Kết luận về caxi oxit
- HS quan sát, nhận xét
- Trả lời
-Hs dự đoán t/c
- Nhóm hs làm TN
-Nêu kết quả
và viết PTHH
- Trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu về ứng dụng của CaO
(Sgk)
- Yêu cầu hs đọc thông tin sgk, liên hệ thực tế, nêu ứng dụng của CaO
- Đọc sgk- liên hệ
- Trả lời
Hoạt động 3: Sản xuất caxi oxit
1. Nguyên liệu:
2. Các phản ứng hóa học
C(r) + O2(k) CO2(k)
CaCO3(r) CaO(r)+ CO2(k)
Đk: nhiệt độ
- Yêu cầu hs đọc thông tin sgk, qs H1.4-1.5, Thảo luận nhóm
+ Nguyên liệu sx
+ Các phản ứng xảy ra
+ PTHH
- Đọc thông tin,
- quan sát sơ đồ
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trả lời
Hoạt đông 4: Cũng cố - HDVN
- Đọc kết luận sgk
- Thảo luận nhóm và cá nhân hoàn chỉnh sơ đồ chuyển hóa sau:
CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCl2
CaCl2
CaCO3 - Gọi đại diện chữa bài- Nxét – cho điểm
- Học bài và làm các bài tập trong sgk- Đọc mục “Em có biết”
- N/c mục B sgk
Tiết 4: LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2) A. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài nay HS phải:
- Hiểu được tính chất hóa học của lưu huỳnh đi oxit và ứng dụng của nó
- Biết phương pháp điều chế các oxit đó trong PTN và trong CN
- Rèn kĩ năng về PTHH, kĩ năng thực hành, kĩ năng giai bài tập
B. Chuẩn bị dạy học:
-Phiếu học tập
. C. Nội dung bài học:
1. Bài cũ:
a. Canxioxit là oxit bazơ. Em hãy viết PTHH chứng minh điều đó.
b. Làm bài tập 4 sgk
2. Bài học:
Hoạt động 1:Tìm hiểu tính chất của lưu huynh đioxit
1. Tính chất vật lí:
Chất khí không màu mùi hắc, độc, nặng hơn không khí(d = 64/29)
2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit
PTHH:
b. Tác dụng với dd kiềm tạo thành muối và nước
PTHH:
c. Tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối
PTHH:
KL: SO2 là oxitaxit
- yêu cầu học sinh nhớ hiện tượng khi đốt lưu huỳnh trong oxi
- Đọc sgk. Thảo luận nhóm, nhận xét t/c vật lí
- Gv: SO2 là oxitaxit. Vậy các em hãy dự đoán t/c hóa học của chúng
- Gv yêu cầu đại diện nhóm viết PT, dọc tên các sản phẩm
- Kết luận về tính chất hóa học của SO2
- Hs nhớ Htượng
- Đọc sgk
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trả lời
- Hs dự đoán t/c
- Đại diện viết PTHH minh họa
- Hs nêu kết luận.
.
Hoạt động 2: Ứng dụng của lưu huỳnh đioxit
- Sx axit sunfuric
- Làm chất tẩy trắng
- Làm chất diệt nấm mốc
- GV yêu cầu hs đọc sgk, thảo luận nhóm:
+ Ứng dụng của SO2
- Đọc sgk
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trả lời
Hoạt động 3: Điều chế luỳnh đioxit
1. Trong PTN:
Na2SO3(dd)+H2SO4(dd)
Na2SO4(dd)+SO2(k)+H2O(l)
2 Trong CN:
- Đốt S trong kk
- Đốt quặng pirit sắt
- Yêu cầu hs đọc sgk. Thảo luận nhóm:
+Phương pháp điếu chế SO2
+ Cách thu khí SO2
- Đọc sgk
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trả lời
Hoạt động 4: Cũng cố và đánh giá
- Học sinh đọc kết luận cuối bài.
- Viết PTHH thực hiện dãy hoạt động hóa học sau:
S SO2 H2SO3 CuSO3 SO2
Na2SO3
- Cho 12,6 g Na2SO3 tác dụng vừa đủ với dd axit sunfuric .Tính V khí thoát ra(đktc) và CM của axit phản ứng .
- Học bài và làm bài tập sgk
- N/c tính chất hóa học của axit
Ngµy 06 th¸ng 09 n¨m 2010
Tổ trưởng
NguyÔn §øc Toµn
Tiết 5: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
A. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này hs phải:
- Biết được những tính chất hóa học của axit và viết được các PTHH minh họa.
- Biết được các axit yếu và mạnh.
- Kĩ năng về nhận biết các hiện tượng thường gặp, kĩ năng về PTHH và giải bài tâp về axit
B. Chuẩn bị dạy học:
-dd HCl; H2SO4; CuSO4; NaOH; Al; Fe; Fe2O3; Cu.
-Giá Tn, ống nghiệm, cặp, ống hút.
C. Nội dung bài học:
1. Bài cũ:
a. Nêu tính chất hóa học của oxit. Viết PTHH minh họa.
b. Gọi 2 hs lên bảng làm 2 bài tập 1 và 6 tr 11 sgk
2. Bài học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của axit
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị: Dung dịch axit làm đổi màu qui tím thành đỏ
2. Tác dụng với kim loại
3H2SO4(dd) + 2Al(r) Al2(SO4)3(dd) + 3H2(k)
KL: DD axit +Nhiều KL
Mu +Hiđro
3. Axit tác dụng với bazơ
H2SO4(dd)+Cu(OH)2(r) CuSO4(dd)+H2O(l)
KL: Ax + Bz Mu +Nước
* Phản ứng trung hòa:
4. Axit tác dụng với oxit bazơ
6HCl(dd)+Fe2O3(r) 2FeCl3(dd)+H2O9(l)
KL:
- yêu cầu hs đọc TN sgk, các nhóm làm TN- Nxét hiện tượng
- Kết luận tính chất 1
- Yêu cầu hs đọc sgk, nhóm làm TN- Qs- Nxét hiện tượng
- Gọi đaị diện nêu kết quả và viết PTHH
- Kết luận về t/c 2
- GV: Với axit nitric và axit sunfuric đặc t/d với nhiều KL nhưng ko giải phóng hiđro
- Yêu cầu hs đọc Tn sgk, nhóm làm TN, qsát hiện tượng
- Đại diện nhóm trả lời- Viết PTHH và nêu KL
GV: Phản ứng giữa axit với bazơ gọi là p/ư trung hòa
? Phản ứng trung hòa là gì?
- Yêu cầu các nhóm làm TN- qs hiện tượng
- Đại diện trả lời và viết PTHH
- Nêu KL
GV: Axit còn t/d với Mu ta sẽ học ở bài muối
- Đọc sgk
- Nhóm làm TN
- Nêu kết quả và kếtluận
- Đọc TN sgk, nhóm làm TN, qs hiện tượng.
- Trả lời và viết PTHH
- Nêu KL
- Đọc sgk
- Nhóm làm TN
- Qs hiện tượng
- Trả lời và viết PTHH
- Nêu kết luận
- Trả lời
- Nhóm hs làm TN- qs- nxét
- Nêu kq- PTHH
- KL về t/c
Hoạt động 2:Axit mạnh và axit yếu
- Yêu cầu hs đọc sgk nắm các axit yếu và mạnh
- đọc sgk
- Nhớ kiến thức
D. Cũng cố và đánh giá:
- Hs đọc nội dung cuối bài. Vận dụng làm bài tập 1 sgk - gọi hs lên bảng làm- Gv đánh giá.
- Hướng dẫn học bài: Học bài và làm bài tập sgk- tr14
Đọc mục em có biế
N/c bài 4:Một số axit quan trọng
Tiết 6: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
A. AXIT CLOHIĐIC (HCl)
A. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này hs phải:
- Biết được tính chất của axit clohiđric và axit sunfuric và ứng dụng của nó.
- Biết phương pháp sản xuất axit sunfuric . Cách nhận biết axit sunfuric và muối sunfat
- Rèn kĩ năng làm TN, kĩ năng về PTHH và giải bài tập hóa học
B. Chuẩn bị dạy học: dd HCl; H2SO4; CuO; Cu(OH)2; Cu; đường kính;
Ống hút; ống nghiệm; giá đựng ống nghiệm; kẹp gỗ.
C. Nội dung bài học
1. Bài cũ: a. Axit có những tính chất hóa học gì? Viết PTHH minh họa nếu có.
b. Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 3; 4 tr 14 sgk
2. Bài học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của axit clohiđric
* Tính chất vật lí
* Tính chất hóa học
1. Làm đổi màu quì tím thành đỏ
2. Td với nhiều KL Mu và khí hiđro
PTHH:
3. Td với Bz Mu + H2O
PTHH:
4. Td với OB Mu +H2O
PTHH:
5. Td với Mu(sẽhọc ở bài 9)
KL:dd axitclohiđric có đầy đủ t/c hóa học của axit mạnh
GV:Yêu cầu hs đọc sgk, qs lọ đựng ax HCl, mở nút lọ. Thảo luận nhóm
+ Nhận xét
+ Nêu t/c vật lí
- GV: DD axit clohiđric là axit mạnh. Vậy em hãy dư đoán t/c hóa học của chúng.
- GV: yêu cầu thảo luận nhóm- Cử đại diện trả lời và viết PTHH
- Kết luận về t/c hóa học của axit clohiđric
- Đọc sgk
- Quan sát
- Thảo luận
- Trả lời
- Thảo luận nhóm
- Dự đoán t/c
- Trả lời
- Viết PTHH
- Nêu KL
Hoạt động2: Tìm hiểu ứng dụng của axit HCl
- GV yêu cầu hs đọc sgk, nắm ứng dụng
- Gọi đại diện trả lời
- Đọc sgk
- Trả lời
B. AXIT SUNFURIC (H2SO4)
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lí, tính chất hóa học chung của axit sunfuric
I Tính chất vật lí: (SGK)
II. Tính chất hóa học
1. Axit sunfuric loãng có tính chất của một axit:(có 5 t/c) – PTHH:
GV yêu cầu hs qs lọ đựng axit sunfuric, đọc thông tin sgk, thảo luận nhóm
+ Tính chất vật lí
+ Cách pha loãng ax
- GV yêu cầu hs viết PTHH minh họa cho t/c của ax sunfuric loãng
- Yêu cầu hs nêu kết luận
- Quan sát
- Đọc sgk
- Thảo luận nhóm
- Trả lời
- Hs viết PTHH
- Nêu k luận
D. Cũng cố và đánh giá:
- Nêu những kiến thức chính trong bài học
- bài tập vận dụng: Cho 1 số chất sau:KOH; Fe(OH)3; SO3; Na2O; Mg; Cu; Fe2O3; Na
Những chất nào t/d được với: a. Nước
b. Axsunfuric loãng(hay ax HCl)
c. Natrihiđoxit
E. Hướng dẫn học bài:
Học bài và làm bài tập 1, 6,7 tr 19 sgk
N/c phần II.2, III, IV, V
Ngµy 13 th¸ng 09 n¨m 2010
Tổ trưởng
NguyÔn §øc Toµn
Tiết 7: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (Tiếp theo)
A. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này hs phải:
- Biết được tính chất của axit sunfuric ®Æc và ứng dụng của nó.
- Biết phương pháp sản xuất axit sunfuric . Cách nhận biết axit sunfuric và muối sunfat
- Rèn kĩ năng làm TN, kĩ năng về PTHH và giải bài tập hóa học
B. Chuẩn bị dạy học:
- dd HCl; H2SO4; CuO; Cu(OH)2; Cu; đường kính;
- Ống hút; ống nghiệm; giá đựng ống nghiệm; kẹp gỗ.
C. Nội dung bài học:
1. Bài cũ:
-Axit sunfuric loãng có những t/c hóa học gì?Viết PTHH minh họa.
2. Bài học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của axit sunfuric đặc
a. Tác dụng với kim loại:
H2SO4(đ,n)+Cu(r) CuSO4(dd)+H2O(l)+SO2(k)
KL:(sgk)
b. Tính háo nước:(có H2SO4(đ))
C12H22O11 11H2O+12C
-Yêu cầu h/s đọc TN mục a và b
nắm các bước làm TN
- Các nhóm làm TN- Qs- Nxét- PTHH- Nêu kết luận về t/c của ax sunfuric đặc
- Đọc sgk
- Nắm kiến thức
- Làm TN- Qsát
- Nêu kết quả. Viết PTHH và kết luận
Hoạt động2: Tìm hiểu ứng dụng và sản xuất axitsunfuric
* Ứng dụng:
* Sản xuất axitsunfuric:
- Nguyên liệu:
- Các công đoạn sx:
PTHH:
- Yêu cầu hs qs H1.12 tr17. Thảo luận nhóm
+ Nêu ứng dụng của axit sunfuric
- Yêu cầu đọc thông tin sgk
- Thảo luận nhóm
- đại diện trả lời- Viết PTHH
- Qsát H1.12
- Thảo luận
- Trả lời
- Đọc thông tin
- Thảo luận
- Trả lời
- Viết PTHH
Hoạt động3: Nhận biết axitsunfuric và muối sunfat
- Thuốc thử: BaCl2; Ba(NO3)2; Ba(OH)2
- Dấu hiệu: Có kết tủa trắng (BaSO4)
PTHH:
- Yêu cầu đọc thông tin - Thảo luận nhóm
+ Thuốc thử
+ Dấu hiệu
- Nhóm làm TN minh họa
- Viết PTHH
- Đọc thông tin
- Trả lời
- Nhóm làm TN
- PTHH
D. Cũng cố và đánh giá:
1. Đọc nội dung cuối bài.
2. Axitsunfuric loãng và đặc có t/c hóa học giống và khác nhau ntn? PT minh họa.
3. Nhận biết 3 dd bị mất nhãn: H2SO4; HCl; MgSO4
E. Hướng dẫn học bài:
- Học bài và làm bài tập 2 , 3, 4, 5 tr19 sgk
- Xem bài 6- Chuẩn bị thực hành
Tiết 8: THỰC HÀNH:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
A. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này hs phải:
- Khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit.
- Tiếp tục rèn kĩ năng về thực hành hóa học và giải các bài tập định tính và định lượng.
- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm. Biết giữ gìn vệ sinh phòng học.
B. Chuẩn bị dạy học:
- Hóa chất: Canxioxit, photpho, axitsunfuric, axitclohiđric, Natrisunfat, bariclorua, quì tím, nước.
- Dụng cụ: Ống nghiệm, lọ thủy tinh, ống nhỏ giọt, cặp ống nghiệm, môi sắt nút cao su.
C. Hoạt động dạy và học:
HĐI : Bài cũ:
Trong PTN muốn điều chế axit và bazơ ta dùng phương pháp nào?
Bài học:
HĐ2 : Tiến hành thí nghiệm
1. Tính chất hóa học của oxit
a. Thí nghiệm 1: Phản ứng của canxioxit với nước:
CaO + H2O Ca(OH)2
b. Thí nghiệm 2: Phản ứng của điphotphopentaoxit với nước:
P2O5 +3 H2O 2H3PO4
2. Nhận biết dung dịch
a. Phương pháp nhận biết:
b. Cách tiến hành:
- Đọc thông tin ở mục 1 sgk
- Kiểm tra dụng cụ, hóa chất
- GV hướng dẫn làm TN
+ Chú ý tường trình TN
- Các nhóm làm TN, quan sát và thảo luận nhóm:
+ Hiện tượng xảy ra
+ Kết luận vế tính chất của canxioxit và photphopentaoxit
+ Viết các PTHH
- GV yêu cầu hs đọc thông tin sgk- Thảo luận nhóm:
+ Phương pháp nhận biết
+ Cách tiến hành
- Nhóm làm TN- Qsát- Thảo luận:
+ Nêu hiện tượng
+ Viết PTHH
? Hóa chất để nhận biết axit sunfuric và muối của nó
- Đọc thông tin
- Nhóm làm TN
- Quan sát
- Thảo luận
- Trả lời theo nhóm
- Hs đọc sgk
- Thảo luận nhóm
- Trả lời fheo nhóm
- Làm TN theo nhóm- Quan sát- Thảo luận
- Trả lời theo nhóm
HĐ/ III: Báo cáo thực hành
Các nhóm làm thu hoạch - Nộp thu hoạch
HĐ/IV: Tổng kết- Đánh giá và HDVN
* GV nhận xét - Chấm điểm cho các nhóm
-Làm vệ sinh phòng học
*N/c bài 5: Luyện tập...
Ngµy 20 th¸ng 09 n¨m 2010
Tổ trưởng
NguyÔn §øc Toµn
Tiết 9: LUYỆN TẬP:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
A. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này hs phải:
- Cũng cố tính chất hóa học của oxit, axit và mối quan hệ giữa chúng.
- Tính chất của một số oxit, axit cụ thể. Viết được các PTHH minh họa.
- Tiếp tục rèn kĩ năng về PTHH và kĩ năng giải bài tập
B. Chuẩn bị dạy học:
-Sơ đồ tr 20 sgk. Phiếu học tập cho các nhóm.
C. Nội dung bài học:
Hoạt động1: Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hóa học của oxit
CaCl2
PTHH: CaO CaCO3 CO2
Ca(OH)2
2. Tính chất hóa học của axit
PTHH:
- Yêu cầu hs quan sát sơ đồ 1 tr 20 . Thảo luận nhóm. Gọi đại diện lên bảng kẻ mủi tên và ghi các từ có mối liên hệ trong sơ đồ.
- GV yêu cầu hs viết PTHH minh họa cho sơ đồ trên
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Nhóm hs đọc nội dung 2- Thảo luận. Cá nhân hoàn chỉnh nội dung
- Gọi đại diện trình bày. các hs khác nxét, bổ sung
CaO Ca(OH)2
CaCO3
CO2 H2CO3
- Quan sát
- Thảo luận
- Cá nhân hoàn chỉnh sơ đồ. viết PT minh họa
- Đại diện trình bày
- Đọc nội dung2.
- Thảo luận
- Cá nhân làm bài
- Đại diện trình bày- Nxét. Bsung
Hoạt động 2: Bài tập
* Bài tập 1: Thảo luận nhóm- Cá nhân hoàn chỉnh bài- Gọi hs trình bày
* Bài tập 2: Các nhóm tự làm- Thảo luận- Đại diện nhóm trình bày- Các nhóm khác lần lượt bổ sung
* Bài tập 3- 4: Tiến hành như bài tập 2
* Bài tập 5: Cá nhân làm bài - Gọi đại diện lên bảng- Cả lớp theo dõi bổ sung
Hoạt động 3: Đánh giá- Hướng dẫn học bài:
* Ôn tập các kiến thức từ t.2- t.8
* HD:
- Hoàn chỉnh các bài tập sgk tr 21
* Ôn tập - Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tiết 10: KIÓM TRA VIẾT
A. Mục tiêu:
Qua tiết kiểm tra nhằm:
- Đánh giá chất lượng tiếp thu bài học của HS
- Tiếp tục cũng cố, rèn luyện kĩ năng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm
- Điều chỉnh hợp lí phương pháp học tập của HS
B. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị đề kiểm tra
C. Nội dung lên lớp:
I. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, nhắc thái độ làm bài
II. Kiểm tra:
Bµi kiÓm tra: M«n:Ho¸ häc
(Thêi gian: 45p)
Hä vµ tªn:...................................................................Líp: 9
§iÓm
Lêi nhËn xÐt cña gi¸o viªn
C©u 1: (3,5 §iÓm) H·y khoanh trßn vµo ch÷ c¸i( a, b, c, d) ®Çu c©u tr¶ lêi ®óng:
1. D·y chÊt toµn lµ oxÝt
a. FeO, Fe(OH)3, Fe2O3, NaCl b. KCl, Na2O, H2O, HNO3
c. HCl, NaOH, H2SO4, KNO3 d. CuO, Na2O, P2O5, CO2
2. D·y chÊt toµn lµ oxit axit:
a.CuO, CO2, SO2, K2O b.CO2, SO2, Na2O, Fe2O3
c. SO2, CO2, SO3, P2O5 d. SO3, P2O5 ,CO, CO2
3.D·y chÊt toµn lµ oxit Baz¬
a.CuO, Na2O, K2O, SO2 b. FeO, CuO, Al2O3, SO3
c. CuO, Al2O3, CaO, NO d. K2O, Na2O, CaO, CuO
4. D·y chÊt toµn lµm ®ôc níc v«i trong:
a. CO2,CaO b. SO2, CuO
c. CO2, SO2 d. CO2, Na2O
5. D·y chÊt dung dÞch toµn lµm quú tÝm chuyÓn sang dung dÞch mµu ®á:
a. HCl, H2SO4(l), NaCl b. HCl, H2SO4(l),KOH
c. HCl, H2SO4(l), H3PO4 d. HCl, H3PO4, NaOH
6. D·y chÊt toµn xuÊt hiÖn kÕt tña tr¾ng khi t¸c dông víi dung dÞch axit H2SO4(l):
a. BaCl2, NaCl, KOH b. Ba(NO3)2, HCl, NaOH
c. BaCl2, Ba(NO3)2, NaCl d. BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2
7. D·y chÊt toµn ph¶n øng víi dung dÞch axit HCl:
a. CuO, Fe2O3 , Na2O, CO2 b. CuO, Fe2O3 ,K2O, Al2O3
c. CuO, Fe2O3 , P2O5, Al2O3 d. CuO, SO3, CO2, K2O
C©u 2.: (3 ®iÓm) ViÕt PTHH cho mçi chuyÔn ho¸ sau( Ghi râ ®k nÕu cã)
CaSO3
2
S 1 SO2 3 H2SO3 5 Na2SO3 6 SO2
4 Na2SO3
C©u3:(3,5®)
Cho 13g kÏm t¸c dông hoµn toµn víi dung dÞch axit clohidric
ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra.
TÝnh thÓ tÝch khÝ tho¸t ra ë (®ktc)?
TÝnh thÓ tÝch dung dÞch HCl.0,5M cÇn dïng ®Ó hoµ tan hÕt lîng kÏm trªn
TÝnh khèi lîng dung dÞch muèi t¹o ra. BiÕt r»ngdung dÞch muèi t¹o ra cã nång ®é 20,1% (BiÕt:Zn=65 ; H=1 ; Cl=35,5)
III. §¸p ¸n:
C©u 1: 3,5® (Mçi ý ®óng 0,5®)
1.d ; 2.c ; 3.d ; 4.c ; 5.c ; 6.d ; 7.b
C©u 2: 3® (ViÕt ®óng mçi PT ) 0,5®
1. S + O2
2. SO2 + CaO
3. SO2 + H2O
4. SO2 + Na2O
5. H2SO3 + Na2O
6. Na2SO3 + H2SO4
C©u 3: 3,5®
a. Zn + 2HCl ZnCi2 + H2
b.
c. VHCl = 0.8l
d.
IV. Cũng cố đánh giá:
Nhận xét giờ làm bài của HS
V. Hướng dẫn học bài:
- Xem lại phần K/n, CTHH, Phân loại bazơ
- N/C bài 7: T/c hóa học của bazơ
Ngµy 27 th¸ng 09 n¨m 2010
Tổ trưởng
NguyÔn §øc Toµn
Tiết11: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
A. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này HS phải:
- Biết được tính chất hóa học của bazơ và viết được các PTHH minh họa.
- Vận dụng kiến thức về bazơ đẻ giải thích một số hiện tượng thực tế. Tiếp tục rèn kĩ năng về PTHH và giải bài tập.
B. Chuẩn bị dạy học:
- Natrihiđroxit, Đồng(II)hiđroxit, Quì tím, Phenolphtalein
- Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cặpgỗ, đèn cồn, đủa thủy tinh.
C. Nội dung dạy học:
Chúng ta đã biết k/n về bazơ, công thức hóa học, phân loại. Chúng có những tính chất hóa học gì bài này ta sẽ n/c.
Bài học: Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của bazơ
1. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị
Các DD bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:
+ Quì tím thành màu xanh
+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxitaxit
PTHH:
3. Tác dụng của bazơ với axit
PTHH:
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
Cu(OH)2(r) CuO(r) + H2O(l)
- GV yêu cầu hs đọc TN1và 2-
Thảo luận nhóm:
+ Hóa chất, dụng cụ
+ Cách tiến hành
- Nhóm làm TN- QS hiện tượng,
- Gọi đại diện nhận xét và nêu kết luận
GV: Ở bài 1 và bài 3(T/c hóa học của oxit và axit) ta đã học tính nào của bazơ?
? Em hãy viết PTHH minh họa
- Yêu cầu hs đọc TN ở mục 4. QS H1.16. Thảo luận:
+ Dụng cụ - Hóa chất
+ Cách tiến hành TN
- Các nhóm làm TN- QS hiện tuợng. Thảo luận:
+ Nhận xét hiện tượng
+ KL về tính chất
GV: Ngoài ra dd bazơ còn t/d với dd muối(sẽ học ở bài 9)
- Đọc sgk
- Thảo luận nhóm
- Trả lời
- Làm TN theo nhóm
- Quan sát
- Trả lời
- Thảo luận nhóm
- HS trả lời
- Viết PTHH
- Đọc sgk
- Thảo luận nhóm
- Trả lời
- Nhóm làm TN- QS- Thảo luận
- Trả lời
Hoạt động 2: Vận dụng
1/ Cho các bazơ sau: Magiehiđroxit, Natrihiđroxit. Bazơ nào tác dụng được với:
a/ DD HCl b/ Khí CO2 c/ Bị nhiệt phân hủy d/ Tác dụng với quì tím
2/ Viết PTHH thực hiện dãy chuyển đổi sau:
Na Na2O NaOH Na2SO4 NaCl
H2 H2O H2SO4 H2SO3
- GV yêu cầu HS thảo luận - Cá nhân làm bài. Gọi 2 đại diện 2 nhóm lên bảng làm. Cả lớp theo dõi- nhận xét- bổ sung.
Hoạt động 3:- Hướng dẫn học bài: Học bài và làm các bài tập sgk tr 25
- Xem bài 8 ( Một số bazơ quan trọng )
Ngµy 04/ 10/ 2010
Tæ trëng
NguyÔn §øc Toµn
Tiết 12: MỘT Sè BAZƠ QUAN TRỌNG
A. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này HS phải:
- Biết tính chất của Natrihiđroxit, và viết được các PTHH minh họa.
- Biết ứng dụng của Natrihiđroxit.
- tiếp tục rèn kĩ năng về PTHH và giải bài tập.
B. Chuẩn bị dạy học:
- Natrihiđroxit, , axit clohiđric, axsunfuric, khí cac bonnic, giấy đo độ PH
- Ống nghiệm, giấy lọc, cặp ống nghiệm, ống nhỏ giọt.
C. Nội dung dạy học:
1/ Bài cũ:
a. Nêu t/c hòa học của bazơ. mỗi t/c viết 1 PTHH minh họa ( nếu có)
b. Gọi 2 HS lên bảng làm 2 bài tập 2 và 5 tr25 sgk
2/ Bài học:
A/ NATRIHIĐROXIT (NaOH)
Hoạt động1: Tìm hiểu tính chất của Natrihiđroxit
I/ Tính chất vật lí:(SGK)
II/ Tính chất hóa học:
1/ Đổi màu chất chỉ thị
2/ Tác dụng với axit
3/ Tác dụng với oxitaxit
PTHH:
- GV yêu cầu Hs quan sát lọ đựng xút- Đọc thông tin- thảo luận:
+ Trạng thái, màu sắc
+ Kết luận về t/c vật lí
- GV:Natrihiđroxit thuộc loaị bazơ nào?Em hãy dự đoán t/c hóa học của nó?
- Các nhóm làm TN kiểm chứng
- Yêu cầu viết PTHH
- Quan sát
- Đọc sgk
- Thảo luận nhóm
- trả lời
- Trả lời và dự đoán tính chất
- Nhóm làm TN
- Viết PTHH
Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng
(SGK)
- Yêu cầu HS đọc sgk
- Nêu ứng dụng
- Đọc sgk
- Trả lời
Hoạt động 3: Tìm hiểu sản xuất Natrihiđroxit
2NaCl(dd)+ 2H2O(l) 2NaOH(dd) + H2(k) +Cl2(k)
- Yêu cầu hs đọc thông tin sgk- Thảo luận nhóm:
+ Hóa chất- Phương pháp
+ Viết PTHH
- Đọc sgk
- Thảo luận nhóm
- Trả lời
Hoạt động 4: Cũng cố - Đánh giá và HDHB
* 1/ HS đọc nội dung cuối bài
2/ có 4 lọ hóa chất bị mất nhãn trong đựng các dd axit sunfuric. ax clohiđric, Natrihiđroxit, Barihiđroxt. Dùng phương pháp hóa học để nhận biết các lọ hóa chất trên.
* 1/ Học bài và làm các bài tập tr27 sgk
2/ N/
File đính kèm:
- GA HOA 9 2009.doc