Tình hình Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2007

Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu đều đạt và vượt mức Quốc hội đề ra; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực, các cân đối lớn được bảo đảm; thương mại trong nước và dịch vụ tiếp tục phát triển, xuất khẩu và thu hút vốn đầu tư nước ngoài đạt mức cao nhất từ trước đến nay. Các lĩnh vực khoa học và công nghệ, bảo vệ môi trường, giáo dục và đào tạo, y tế, văn hóa, thông tin, thể dục thể thao, dạy nghề, giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo và các lĩnh vực xã hội khác đều có chuyển biến theo chiều hướng tích cực; đời sống nhân dân được cải thiện. Cải cách hành chính được đẩy mạnh theo hướng công khai, minh bạch và đơn giản hóa thủ tục. Phòng, chống tham nhũng có chuyển biến tích cực, đạt được kết quả quan trọng bước đầu, được nhân dân đồng tình. Quốc phòng, an ninh được giữ vững, chính trị xã hội ổn định. Công tác đối ngoại và kinh tế đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế-xã hội được triển khai đồng bộ, thực hiện tốt các cam kết theo lộ trình gia nhập WTO và các bước chuẩn bị thực hiện vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.

doc21 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 25/06/2022 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tình hình Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2007, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tình hình Kinh tế - Xã hội Việt Nam năm 2007 Năm 2007, với xu thế hội nhập quốc tế, nền kinh tế nước ta trên đà khởi sắc, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 8,48% - cao nhất trong vòng 10 năm qua. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2007 đạt 8,48% - cao nhất trong vòng 10 năm qua Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu đều đạt và vượt mức Quốc hội đề ra; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực, các cân đối lớn được bảo đảm; thương mại trong nước và dịch vụ tiếp tục phát triển, xuất khẩu và thu hút vốn đầu tư nước ngoài đạt mức cao nhất từ trước đến nay. Các lĩnh vực khoa học và công nghệ, bảo vệ môi trường, giáo dục và đào tạo, y tế, văn hóa, thông tin, thể dục thể thao, dạy nghề, giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo và các lĩnh vực xã hội khác đều có chuyển biến theo chiều hướng tích cực; đời sống nhân dân được cải thiện. Cải cách hành chính được đẩy mạnh theo hướng công khai, minh bạch và đơn giản hóa thủ tục. Phòng, chống tham nhũng có chuyển biến tích cực, đạt được kết quả quan trọng bước đầu, được nhân dân đồng tình. Quốc phòng, an ninh được giữ vững, chính trị xã hội ổn định. Công tác đối ngoại và kinh tế đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế-xã hội được triển khai đồng bộ, thực hiện tốt các cam kết theo lộ trình gia nhập WTO và các bước chuẩn bị thực hiện vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. Kinh tế Việt Nam 2007 - Một năm thành công Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng                                                          Ảnh: VNN Năm 2007, chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế từng bước được nâng lên thể hiện trên các chỉ số tăng trưởng cao, duy trì tốc độ ổn định trên mọi lĩnh vực kinh tế. Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ và giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp (khu vực nông nghiệp chiếm 20%; công nghiệp và xây dựng chiếm 41,5%, dịch vụ 38,1%. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2007 ước đạt 574 nghìn tỷ đồng, tăng 17,1% so với năm 2006; trong đó, khu vực ngoài quốc doanh tăng 20,9%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 18,2% và khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng 10,3%. Sản xuất nông nghiệp vượt qua nhiều khó khăn, thách thức về thiên tai, tiếp tục phát triển. Khu vực dịch vụ phát triển khá. Thương mại nội địa phát triển mạnh. Nhiều hình thức kinh doanh góp phần cải thiện cơ cấu thị trường dần theo hướng đa dạng, văn minh kết hợp với hiện đại hóa. Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2007 đạt 4,171 triệu lượt khách, tăng 16,4% so với năm 2006. Lượng khách du lịch nội địa năm 2007 ước đạt 18,5 triệu lượt khách, tăng 8,82% so với năm 2006. Số lượng khách du lịch Việt Nam đi du lịch nước ngoài khá lớn, đặc biệt là ở các thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh và một số địa phương có mức sống của dân cư cao. Các ngành vận tải hàng hóa, mạng lưới và dịch vụ bưu chính, viễn thông, internet trong nước và quốc tế, các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm đều phát triển khá so với năm 2006. Sau một năm trở thành thành viên của WTO, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và nguồn vốn ODA huy động đã đạt mức kỷ lục mới. Điều này thể hiện lòng tin của các nhà đầu tư nước ngoài đối với môi trường đầu tư ở Việt Nam. Đã có 20,3 tỷ USD FDI đăng ký vào Việt Nam trong năm 2007, tăng xấp xỉ 70% so với năm 2006, cao nhất từ trước đến nay. Vốn ODA cam kết dành cho Việt Nam cũng đã lên trên 5,4 tỷ USD, tăng hơn 20% so với năm 2006. Năm 2007 cũng là năm đầu tiên việc giải ngân ODA vượt kế hoạch với gần 2 tỷ USD, tăng 10% so với năm trước. Kim ngạch xuất khẩu năm 2007 ước đạt 48.387 tỷ USD, vượt 3,4% kế hoạch và tăng 21,5% so với năm trước. Đây cũng là một trong những chỉ số ấn tượng nhất về giữ vững nhịp phát triển trong năm qua. Theo báo cáo của Bộ Tài chính, trong khi thu ngân sách vượt kế hoạch thì bội chi ngân sách vẫn được khống chế dưới 5% GDP. Bên cạnh đó, do thặng dư lớn trong cán cân thanh toán quốc tế nên tạo được cơ sở để ổn định tỷ giá và giá trị đồng Việt Nam so với ngoại tệ. Không những thế, dự trữ ngoại tệ cũng tăng lên đáp ứng được các nhu cầu bình ổn thị trường ngoại tệ. Các chỉ số nợ của Chính phủ và nợ nước ngoài của quốc gia ở mức an toàn cho phép. Năm 2007, Việt Nam đón 4,171 triệu lượt khách quốc tế. Ảnh: TTXVN Không chỉ có nguồn vốn ngân sách nhà nước tăng lên mà nguồn vốn huy động từ xã hội cho đầu tư phát triển cũng rất khả quan, khoảng 462,2 nghìn tỷ đồng, bằng 40,5% GDP, tăng 15,9% so với năm 2006; trong đó nguồn vốn từ khu vực dân cư và tư nhân chiếm 34,4% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, tăng 19,5% so với năm 2006. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu năm 2007 CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ NĂM 2006 NĂM 2007 - Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP). Trong đó:     - Nông, lâm, ngư nghiệp - Công nghiệp, xây dựng - Dịch vụ % 8,17 3,4 10,37 8,29 8,48 3,41 10,60 8,68 - GDP theo giá hiện hành nghìn tỷ đồng 973,79 1.143 - GDP bình quân đầu người USD 720 833 - Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp % 17,0 17,1 - Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp % 4,4 4,6 - Tốc độ tăng tổng mức bán lẻ % 20,9 23,3 - Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Tốc độ tăng xuất khẩu triệu USD % 39.826 22,7 48.387 21,5 - Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa Tốc độ tăng nhập khẩu triệu USD % 44.891 22,1 60.830 35,5 - Nhập siêu So với tổng kim ngạch xuất khẩu triệu USD % - 5.065 12,7 - 12.443 25,7 - Thực hiện vốn đầu tư toàn XH Tỷ lệ đầu tư xã hội trên GDP nghìn tỷ đồng % 398,9 40 462,2 40,5 - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài theo vốn đăng ký tỷ USD 12 20,3 - Cam kết ODA tỷ USD 4,44 5,4 - Chỉ số giá tiêu dùng % 6,6 12,63 - Tạo việc làm triệu người 1,65 1,68 - Tỷ lệ hộ nghèo % 19 14,75 - Giảm tỷ lệ sinh %o 0,3 0,25 Trong năm, giá cả hàng hóa leo thang từng tháng ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của nhân dân                                                   Ảnh: VnEconomy Bên cạnh những thành tựu quan trọng đã đạt được, trong năm 2007, nước ta vẫn tiềm ẩn nhiều khó khăn, thách thức. Sự phát triển kinh tế, xã hội vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, cơ hội có được; nền kinh tế còn nhỏ bé, trình độ, năng suất lao động thấp, khả năng cạnh tranh còn hạn chế trong điều kiện toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng. Trong khi đó, năng lực chỉ đạo điều hành còn bất cập, nhất là năng lực nắm bắt, dự báo tình hình chưa sát với diễn biến thị trường; một số lĩnh vực điều hành còn chậm, lúng túng, kém hiệu quả. Chất lượng, hiệu quả tăng trưởng kinh tế còn thấp, kém bền vững; chỉ số tăng giá, nhập siêu cao; khả năng kiểm soát dịch bệnh ở người, cây trồng, vật nuôi và phòng, chống thiên tai chưa cao; khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế còn thấp. Kết cấu hạ tầng và nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế-xã hội và quản lý nhà nước chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn phát triển đất nước. Cơ chế chính sách, thủ tục hành chính còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thông thoáng cho doanh nghiệp và nhà đầu tư. Sự phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương chưa thực sự thông suốt và còn kém hiệu quả. Công tác quản lý, điều hành của Chính phủ đang bộc lộ những mặt yếu kém trước yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Chất lượng xây dựng thể chế còn thấp, chưa phù hợp hoặc chưa đủ rõ, gây khó khăn cho quá trình thực hiện. Chất lượng quy hoạch, kế hoạch và dự báo không theo kịp với yêu cầu và tốc độ phát triển của nền kinh tế. Giải pháp phát triển cho năm 2008 Năm 2008 là năm thứ ba thực hiện kế hoạch 5 năm 2006-2010, quyết tâm của Chính phủ là phấn đấu hoàn thành về cơ bản một số chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm. Vì vậy, Chính phủ đã chỉ đạo các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm là: Tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao (phấn đấu đạt 9%), chú trọng kiểm soát kinh tế vĩ mô, nhất là tỷ lệ lạm phát theo mặt bằng giá mới, bảo đảm tốc độ tăng giá thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế. Cải thiện tốt hơn đời sống nhân dân, đặc biệt là các hộ nghèo, hộ chính sách, đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Phấn đấu hoàn thành mục tiêu xóa đói giảm nghèo đã đề ra. Xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp nhằm khuyến khích mạnh các thành phần kinh tế trong, ngoài nước tham gia vào chủ trương xã hội hóa; tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về huy động nguồn lực phát triển bền vững kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển y tế, giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, nhất là các thủ tục có liên quan đến người dân, doanh nghiệp và hoạt động đầu tư, xây dựng cơ bản. Tăng cường kiểm tra việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương hành chính; thực hiện nghiêm túc Quy chế làm việc và Chương trình công tác của Chính phủ; huy động lực lượng khoa học tham gia tích cực vào việc nghiên cứu, dự báo, đề xuất cơ chế chính sách của nhà nước. Tiếp tục đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng và giải quyết tốt, kịp thời những vấn đề xã hội bức xúc. Năm 2007, bên cạnh những thời cơ và thuận lợi mới, nước ta phải đương đầu với nhiều khó khăn: giá cả nhiều loại vật tư, hàng hóa thị trường thế giới tăng cao; hạn hán, bão lũ xảy ra liên tục; dịch bệnh ở người, cây trồng, vật nuôi diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân. Trong bối cảnh đó, Chính phủ đã bám sát các nghị quyết của Đảng và Quốc hội, quy định của pháp luật và Quy chế làm việc, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ để chỉ đạo, điều hành khẩn trương, nhạy bén, đồng bộ trên tất cả các mặt công tác; xử lý kịp thời, có hiệu quả các tình huống đột xuất, bất ngờ; tạo được chuyển biến tốt trong phát triển kinh tế và đời sống xã hội. Những thành tựu trên đã góp phần tạo thế và lực mới cho việc thực hiện nhiệm vụ năm 2008 và các năm tiếp theo, tăng lòng tin của nhân dân vào sự nghiệp đổi mới đất nước. Tổng kết hoạt động Kinh tế - Xã hội VN năm 2007 14:20' 08/02/2008 (GMT+7) MAI CHI  Năm 2007, với xu thế hội nhập quốc tế, nền kinh tế nước ta trên đà khởi sắc, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 8,48% - cao nhất trong vòng 10 năm qua. Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu đều đạt và vượt mức Quốc hội đề ra; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực, các cân đối lớn được bảo đảm; thương mại trong nước và dịch vụ tiếp tục phát triển, xuất khẩu và thu hút vốn đầu tư nước ngoài đạt mức cao nhất từ trước đến nay. Các lĩnh vực khoa học và công nghệ, bảo vệ môi trường, giáo dục và đào tạo, y tế, văn hóa, thông tin, thể dục thể thao, dạy nghề, giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo và các lĩnh vực xã hội khác đều có chuyển biến theo chiều hướng tích cực; đời sống nhân dân được cải thiện. Cải cách hành chính được đẩy mạnh theo hướng công khai, minh bạch và đơn giản hóa thủ tục. Phòng, chống tham nhũng có chuyển biến tích cực, đạt được kết quả quan trọng bước đầu, được nhân dân đồng tình. Quốc phòng, an ninh được giữ vững, chính trị xã hội ổn định. Công tác đối ngoại và kinh tế đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế-xã hội được triển khai đồng bộ, thực hiện tốt các cam kết theo lộ trình gia nhập WTO và các bước chuẩn bị thực hiện vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc. Kinh tế Việt Nam 2007 - Một năm thành công Năm 2007, chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế từng bước được nâng lên thể hiện trên các chỉ số tăng trưởng cao, duy trì tốc độ ổn định trên mọi lĩnh vực kinh tế. Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ và giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp (khu vực nông nghiệp chiếm 20%; công nghiệp và xây dựng chiếm 41,5%, dịch vụ 38,1%. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2007 ước đạt 574 nghìn tỷ đồng, tăng 17,1% so với năm 2006; trong đó, khu vực ngoài quốc doanh tăng 20,9%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 18,2% và khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng 10,3%. Xuất khẩu gạo Sản xuất nông nghiệp vượt qua nhiều khó khăn, thách thức về thiên tai, tiếp tục phát triển. Khu vực dịch vụ phát triển khá. Thương mại nội địa phát triển mạnh. Nhiều hình thức kinh doanh góp phần cải thiện cơ cấu thị trường dần theo hướng đa dạng, văn minh kết hợp với hiện đại hóa. Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2007 đạt 4,171 triệu lượt khách, tăng 16,4% so với năm 2006. Lượng khách du lịch nội địa năm 2007 ước đạt 18,5 triệu lượt khách, tăng 8,82% so với năm 2006. Số lượng khách du lịch Việt Nam đi du lịch nước ngoài khá lớn, đặc biệt là ở các thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh và một số địa phương có mức sống của dân cư cao. Các ngành vận tải hàng hóa, mạng lưới và dịch vụ bưu chính, viễn thông, internet trong nước và quốc tế, các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm đều phát triển khá so với năm 2006. Sau một năm trở thành thành viên của WTO, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và nguồn vốn ODA huy động đã đạt mức kỷ lục mới. Điều này thể hiện lòng tin của các nhà đầu tư nước ngoài đối với môi trường đầu tư ở Việt Nam. Đã có 20,3 tỷ USD FDI đăng ký vào Việt Nam trong năm 2007, tăng xấp xỉ 70% so với năm 2006, cao nhất từ trước đến nay. Vốn ODA cam kết dành cho Việt Nam cũng đã lên trên 5,4 tỷ USD, tăng hơn 20% so với năm 2006. Năm 2007 cũng là năm đầu tiên việc giải ngân ODA vượt kế hoạch với gần 2 tỷ USD, tăng 10% so với năm trước. Kim ngạch xuất khẩu năm 2007 ước đạt 48.387 tỷ USD, vượt 3,4% kế hoạch và tăng 21,5% so với năm trước. Đây cũng là một trong những chỉ số ấn tượng nhất về giữ vững nhịp phát triển trong năm qua. Theo báo cáo của Bộ Tài chính, trong khi thu ngân sách vượt kế hoạch thì bội chi ngân sách vẫn được khống chế dưới 5% GDP. Bên cạnh đó, do thặng dư lớn trong cán cân thanh toán quốc tế nên tạo được cơ sở để ổn định tỷ giá và giá trị đồng Việt Nam so với ngoại tệ. Không những thế, dự trữ ngoại tệ cũng tăng lên đáp ứng được các nhu cầu bình ổn thị trường ngoại tệ. Các chỉ số nợ của Chính phủ và nợ nước ngoài của quốc gia ở mức an toàn cho phép. Không chỉ có nguồn vốn ngân sách nhà nước tăng lên mà nguồn vốn huy động từ xã hội cho đầu tư phát triển cũng rất khả quan, khoảng 462,2 nghìn tỷ đồng, bằng 40,5% GDP, tăng 15,9% so với năm 2006; trong đó nguồn vốn từ khu vực dân cư và tư nhân chiếm 34,4% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, tăng 19,5% so với năm 2006.  Bên cạnh những thành tựu quan trọng đã đạt được, trong năm 2007, nước ta vẫn tiềm ẩn nhiều khó khăn, thách thức. Sự phát triển kinh tế, xã hội vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, cơ hội có được; nền kinh tế còn nhỏ bé, trình độ, năng suất lao động thấp, khả năng cạnh tranh còn hạn chế trong điều kiện toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng. Trong khi đó, năng lực chỉ đạo điều hành còn bất cập, nhất là năng lực nắm bắt, dự báo tình hình chưa sát với diễn biến thị trường; một số lĩnh vực điều hành còn chậm, lúng túng, kém hiệu quả. Chất lượng, hiệu quả tăng trưởng kinh tế còn thấp, kém bền vững; chỉ số tăng giá, nhập siêu cao; khả năng kiểm soát dịch bệnh ở người, cây trồng, vật nuôi và phòng, chống thiên tai chưa cao; khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế còn thấp. Kết cấu hạ tầng và nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế-xã hội và quản lý nhà nước chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn phát triển đất nước. Cơ chế chính sách, thủ tục hành chính còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thông thoáng cho doanh nghiệp và nhà đầu tư. Sự phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương chưa thực sự thông suốt và còn kém hiệu quả. Công tác quản lý, điều hành của Chính phủ đang bộc lộ những mặt yếu kém trước yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Chất lượng xây dựng thể chế còn thấp, chưa phù hợp hoặc chưa đủ rõ, gây khó khăn cho quá trình thực hiện. Chất lượng quy hoạch, kế hoạch và dự báo không theo kịp với yêu cầu và tốc độ phát triển của nền kinh tế. Giải pháp phát triển cho năm 2008 Khu đô thị mới Thủ Thiêm Năm 2008 là năm thứ ba thực hiện kế hoạch 5 năm 2006-2010, quyết tâm của Chính phủ là phấn đấu hoàn thành về cơ bản một số chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm. Vì vậy, Chính phủ đã chỉ đạo các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm là: Tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao (phấn đấu đạt 9%), chú trọng kiểm soát kinh tế vĩ mô, nhất là tỷ lệ lạm phát theo mặt bằng giá mới, bảo đảm tốc độ tăng giá thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế. Cải thiện tốt hơn đời sống nhân dân, đặc biệt là các hộ nghèo, hộ chính sách, đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Phấn đấu hoàn thành mục tiêu xóa đói giảm nghèo đã đề ra. Xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp nhằm khuyến khích mạnh các thành phần kinh tế trong, ngoài nước tham gia vào chủ trương xã hội hóa; tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về huy động nguồn lực phát triển bền vững kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển y tế, giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, nhất là các thủ tục có liên quan đến người dân, doanh nghiệp và hoạt động đầu tư, xây dựng cơ bản. Tăng cường kiểm tra việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương hành chính; thực hiện nghiêm túc Quy chế làm việc và Chương trình công tác của Chính phủ; huy động lực lượng khoa học tham gia tích cực vào việc nghiên cứu, dự báo, đề xuất cơ chế chính sách của nhà nước. Tiếp tục đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng và giải quyết tốt, kịp thời những vấn đề xã hội bức xúc. Năm 2007, bên cạnh những thời cơ và thuận lợi mới, nước ta phải đương đầu với nhiều khó khăn: giá cả nhiều loại vật tư, hàng hóa thị trường thế giới tăng cao; hạn hán, bão lũ xảy ra liên tục; dịch bệnh ở người, cây trồng, vật nuôi diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân. Trong bối cảnh đó, Chính phủ đã bám sát các nghị quyết của Đảng và Quốc hội, quy định của pháp luật và Quy chế làm việc, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ để chỉ đạo, điều hành khẩn trương, nhạy bén, đồng bộ trên tất cả các mặt công tác; xử lý kịp thời, có hiệu quả các tình huống đột xuất, bất ngờ; tạo được chuyển biến tốt trong phát triển kinh tế và đời sống xã hội. Những thành tựu trên đã góp phần tạo thế và lực mới cho việc thực hiện nhiệm vụ năm 2008 và các năm tiếp theo, tăng lòng tin của nhân dân vào sự nghiệp đổi mới đất nước. (Theo Quê Hương) Ngày 7 tháng 11 năm 2006 Việt Nam trở thành viên thứ 150 của WTO. Đây là một trong những kết quả quan trọng của quá trình thực hiện chính sách chủ động và tích cực hội kinh tế quốc tế. Gia nhập WTO mở ra cho nước ta những cơ hội mới, cùng với những thách thức gay gắt, tác động sâu rộng đến hoạt động đầu tư nước ngoài. Đầu tư nước ngoài trong chuyên đề này gồm: Đầu tư trực tiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam và đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. WTO và pháp luật Việt Nam về điều kiện áp dụng các biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu 30-08-2005 Bài viết giới thiệu về những quy định của pháp luật Việt Nam và của tổ chức Thương mại thế giới (WTO) về bán phá giá và các biện pháp chống bán phá giá. Đánh giá tác động của một năm gia nhập WTO đến Kinh tế-Xã hội của Việt Nam 03-12-2007 Ngày 7/11/2007, tròn một năm Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Nhìn lại một năm của mở cửa, hội nhập, cơ hội và thách thức, có rất nhiều ý kiến khác nhau xung quanh tác động của việc gia nhập WTO này đến kinh tế - xã hội của Việt Nam. Xuất khẩu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO 23-05-2007 Nền kinh tế Việt Nam những tháng đầu tiên sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) được đánh giá là tiếp tục phát triển tốt. Tốc độ tăng trưởng GDP quý I/2007 đạt 7,7%, là mức cao nhất kể từ năm 2001 đến nay, và dự báo tăng trưởng cả năm 2007 sẽ vượt mức kế hoạch 8,5%. Việc Việt Nam gia nhập WTO đã có những tác động đầu tiên đến một số lĩnh vực của nền kinh tế, nhất là xuất nhập khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Bài viết này phân tích khái quát một số tác động đến xuất nhập khẩu. Tác động của việc gia nhập WTO đối với khu vực nông nghiệp và nông thôn 30-08-2005 Nước ta chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là tín hiệu khẳng định quá trình đổi mới, mở cửa nền kinh tế quốc dân được tăng tốc. Việc vào WTO sẽ mang lại những cơ hội, cũng như có nhiều thách thức mới liên quan tới lĩnh vực kinh tế cho nước ta, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp và khu vực nông thôn. Việt Nam với sự phát triển của ASEAN: 10 năm nhìn lại 30-08-2005 Cách đây vừa tròn 10 năm, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các quốc gia Đông - Nam Á (ASEAN). Việc Việt Nam gia nhập ASEAN không chỉ đánh dấu bước đi đầu tiên trong tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế, mà còn mở đầu cho quá trình thống nhất Đông - Nam Á trong một tổ chức hợp tác khu vực chung vốn đã được những người sáng lập ASEAN đề ra trong tuyên bố thành lập Hiệp hội ngày 8-8-1967. Nâng cao chất lượng dịch vụ để hội nhập WTO 08-09-2005 Việc mở cửa thị trường dịch vụ theo cam kết hội nhập quốc tế là một công tác hết sức quan trọng, cần có sự hợp tác quan tâm của nhiều ngành, nhiều cấp để chúng ta không chỉ đáp ứng được các nhu cầu của cam kết, mà còn không để mất thị trường sau khi hội nhập. Việt Nam trước ngưỡng cửa WTO: Sẵn sàng đối phó với mặt trái của hội nhập 07-10-2005 Đến thời điểm này, việc Việt Nam có kết thúc đàm phán và gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) trong năm 2005 đã không trở thành vấn đề bức xúc nữa. Điều quan trọng là Việt Nam đã có một “sức ép quý giá” để đẩy mạnh cải cách hệ thống pháp luật và kinh tế, chuẩn bị đối phó với những thách thức sau khi gia nhập. Ðổi mới cơ chế quản lý về sở hữu trí tuệ 07-10-2005 Sở hữu trí tuệ đã và sẽ luôn luôn là nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển, trong sự nghiệp CNH, HÐH đất nước, đòi hỏi phải có cơ chế mới về sở hữu trí tuệ, trên cơ sở một hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh và bộ máy thực thi có hiệu quả. Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế 04-03-2006 Tổng quan Việt Nam tích cực chuẩn bị gia nhập WTO trong lĩnh vực dịch vụ 15-03-2006 Tác động của gia nhập WTO đối với phát triển kinh tế Việt Nam 16-03-2006 Hợp tác tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngoài là một trong những nội dung cơ bản của hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và WTO nói riêng. Các cam kết và nghĩa vụ về tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư và các cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ... của Việt Nam trong khuôn khổ song phương, khu vực và đa phương tác động đến nền kinh tế của Việt Nam. Một số kịch bản cho chính sách thương mại của Việt Nam 28-07-2006 Việt Nam chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế sau khi vào WTO 17-08-2006 Sau khi kết thúc đàm phán song phương, đa phương và thực hiện một số thủ tục theo quy định của WTO, Việt Nam có nhiều khả năng sẽ được kết nạp vào WTO vào cuối năm 2006. Trở thành thành viên của WTO là một trong những thắng lợi quan trọng trong lộ trình của Việt Nam tham gia quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Chặng đường mới của hội nhập kinh tế quốc tế hậu WTO 08-02-2007 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời gian tới được tiếp tục đẩy mạnh theo chủ trương Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ X của Đảng: "Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế theo lộ trình, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế đất nước từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020; thực hiện cam kết với các nước về thương mại và đầu tư và các lĩnh vực khác; chuẩn bị tốt các điều kiện để ký kết và thực hiện các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương. Thúc đẩy quan hệ và hợp tác toàn diện và có hiệu quả với các nước ASEAN, các nước Châu Á - Thái Bình Dương;... Tình hình xuất khẩu Việt Nam sau khi 23-05-2007 TỔNG QUAN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM NĂM 2007 Tốc độ tăng, giảm so với năm 2006 Mặc dù gặp những tác động bất lợi của kinh tế thế giới và thiên tai, dịch bệnh ở trong nước, nhưng kinh tế-xã hội Việt Nam đã có nhiều thành tích đáng khích lệ về tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu hút vốn đầu tư, tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, thị trường chứng khoán, vị thế quốc tế, giảm nghèo...; đồng thời cũng còn một số hạn chế, bất cập. Thành tích nổi bật là tăng trưởng kinh tế cao nhất so với tốc độ tăng của 12 năm trước đó, đạt được mức cao của mục tiêu do Quốc hội đề ra, thuộc loại cao so với các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tăng trưởng kinh tế cao đã góp phần làm cho quy mô kinh tế lớn lên. GDP tính theo giá thực tế đạt khoảng 1.143 nghìn tỉ đồng, bình quân đầu người đạt khoảng 13,42 triệu đồng, tương đương với 71,5 tỉ USD và 839 USD/người! Đây là tín hiệu khả quan để có thể sớm thực hiện được mục tiêu thoát khỏi nước nghèo và kém phát triển có thu nhập thấp vào ngay năm tới. Cùng với tăng trưởng kinh tế cao là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực. Theo nhóm ngành kinh tế, nông, lâm nghiệp-thủy sản vốn tăng thấp, năm nay lại gặp khó khăn do thiên tai, dịch bệnh lớn nên tăng thấp và tỷ trọng trong GDP của nhóm ngành này tiếp tục giảm (hiện chỉ còn dưới 20%). Công nghiệp-xây dựng tiếp tục tăng hai chữ số, cao nhất trong ba nhóm ngành, nên tỷ trọng trong GDP tiếp tục tăng (hiện đạt gần 42%), phù hợp với giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Dịch vụ được mở cửa rộng hơn sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Th

File đính kèm:

  • doctinh_hinh_kinh_te_xa_hoi_viet_nam_nam_2007.doc