Tổ chức học sinh làm thí nghiệm trong giờ Vật lí (phần Điện học)

LÝ DO CHỌN ĐỀ TI:

1/ Lý do khch quan:

Nhằm đảm bảo tốt việc thực hiện mục tiêu đào tạo môn Vật lý ở trường trung học cơ sở (THCS) cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông cơ bản, có hệ thống và tương đối toàn diện.

Rn luyện cho học sinh những kỹ năng cơ bản như: kỹ năng vận dụng các kiến thức Vật lý để giải thích những hiện tượng Vật lý đơn giản, những ứng dụng trong đời sống, kỹ năng quan st.

Vật lý học l cơ sở của nhiều ngành kỹ thuật quan trọng, sự phát triển của khoa học Vật lý gắn bĩ chặt chẽ v cĩ tc động qua lại, trực tiếp với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Vì vậy, những hiểu biết v nhận thức Vật lý cĩ gi trị lớn trong đời sống và trong sản xuất, đặc biệt trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

 

doc15 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổ chức học sinh làm thí nghiệm trong giờ Vật lí (phần Điện học), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
–{— A-PHẦN MỞ ĐẦU: I-Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1/ Lý do khỏch quan: Nhằm đảm bảo tốt việc thực hiện mục tiờu đào tạo mụn Vật lý ở trường trung học cơ sở (THCS) cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thụng cơ bản, cú hệ thống và tương đối toàn diện. Rốn luyện cho học sinh những kỹ năng cơ bản như: kỹ năng vận dụng cỏc kiến thức Vật lý để giải thớch những hiện tượng Vật lý đơn giản, những ứng dụng trong đời sống, kỹ năng quan sỏt. Vật lý học là cơ sở của nhiều ngành kỹ thuật quan trọng, sự phỏt triển của khoa học Vật lý gắn bú chặt chẽ và cú tỏc động qua lại, trực tiếp với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Vỡ vậy, những hiểu biết và nhận thức Vật lý cú giỏ trị lớn trong đời sống và trong sản xuất, đặc biệt trong cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Ngày nay việc nõng cao chất lượng giỏo dục là một trong những vấn đề được quan tõm hàng đầu trong xó hội.Trong bối cảnh tũan ngành Giỏo Dục và Đào Tạo đang nổ lực đổi mới phương phỏp dạy học (PPDH) theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực chủ động của học sinh trong họat động học tập mà phương phỏp dạy học là cỏch thức họat động của giỏo viờn trong việc chỉ đạo,tổ chức họat động học tập nhằm giỳp học sinh chủ động đạt cỏc mục tiờu dạy học. Nghị quyết Trung ương 2 khúa VII đó khẳng định “phải đổi mới phương phỏp giỏo dục đào tạo ,khắc phục lối truyền thụ một chiều ,rốn luyện thành nếp tư duy sỏng tạo của người học. Từng bước ỏp dụng cỏc phương phỏp tiờn tiến và phương tiện hiện đại của quỏ trỡnh dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiờn cứu cho học sinh” Luật Giỏo dục, điều 24.2 “ Phương phỏp giỏo dục phổ thụng phải phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc, chủ động, sỏng tạo của học sinh, phự hợp với từng đặc điểm của từng lớp học, mụn học ;bồi dưỡng phương phỏp tự học, rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tỏc động đến tỡnh cảm, đem lại niềm vui, hứng thỳ học tập cho học sinh”. Yờu cầu đổi mới PPDH đối với mụn Vật lý cũn cú một sắc thỏi riờng, phải huớng tới việc tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức thụng qua họat động thực nghiệm và cao hơn nữa, cho học sinh tập dượt giải quuyết một số vấn đề Vật lý trong thực tế. Vỡ vậy việc tổ chức cho học sinh làm thớ nghiệm trong giờ học Vật lý cũng khụng kộm phần quan trọng trong việc đổi mới PPDH nhằm gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục ở trường THCS. 2/ Lý do chủ quan : Bản thõn là giỏo viờn dạy mụn Vật lý cho nờn việc tổ chức cho học sinh làm thớ nghiệm trong giờ học Vật lý là vấn đề cần thiết trong việc học nhúm của HS nhằm để nõng cao chất lượng giỏo dục. Qua việc nghiờn cứu giảng dạy trờn lớp cũng như những kinh nghiệm của giỏo viờn khỏc nhằm đưa ra những phương phỏp thớch hợp trong việc tổ chức cho HS làm thớ nghiệm trong giờ Vật lý. Như vậy, với những lý do nờu trờn và từ tỡnh hỡnh thực tế của việc dạy và học Vật lý ở trường THCS hiện nay. Là giỏo viờn dạy mụn Vật lý tụi quyết định nghiờn cứu việc tổ chức cho học sinh làm thớ nghiệm trong giờ học Vật lý (Phần Điện học) để tỡm hiểu và đúng gúp một phần nhỏ của mỡnh vào việc nõng cao chất lượng giỏo dục và cũng nhằm rỳt kinh nghiệm cho bản thõn để việc giảng dạy mụn Vật lý được tốt hơn trong việc đổi mới PPDH ở trường phổ thụng THCS. II- MỤC ĐÍCH NGHIấN CỨU : Nghiờn cứu việc làm thớ nghiệm Vật lý nhằm giỳp học sinh nắm vững kiến thức , từ đú học sinh nắm chắc kiến thức hơn, nõng cao chất lượng dạy và học. III- NHIỆM VỤ NGHIấN CỨU : Xõy dựng hệ thống thớ nghiệm, qua đú làm nổi bật mối liờn hệ giữa cỏc kiến thức với nhau, giỳp học sinh vận dụng kiến thức nhiều lần để cỏc em nhớ kỹ và hiểu kiến thức vững chắc, sõu sắc hơn. IV- ĐỐI TƯỢNG VÀ CƠ SỞ NGHIấN CỨU: Giỏo viờn giảng dạy mụn Vật lý khối lớp 7, 9. Học sinh khối 7, 9. Thỏi độ học của học sinh trong khi làm thớ nghiệm Vật lý. Chương trỡnh sỏch giỏo khoa lớp 9 . Hệ thống cỏc bài thớ nghiệm về điện trong giờ Vật lý. V- PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU : 1. Phương phỏp nghiờn cứu chương trỡnh nội dung sỏch giỏo khoa Vật lý và tài liệu liờn quan . a.Mục đớch : Hệ thống cỏc thớ nghiờm. Tiến hành xõy dựng hệ thống thớ nghiệm. b.Tài liệu : Sỏch giỏo khoa vật lý. Bảng phõn phối chương trỡnh Vật lý. Sỏch giỏo viờn, sỏch bài tập, sỏch tham khảo . c. Cỏch tiến hành : Thu thập cỏc tư liệu cú liờn quan đến đề tài: sỏch giỏo khoa Vật lý , cỏc bài học cú làm thớ nghiệm. Cần nghiờn cứu kỹ kiến thức khi làm thớ nghiệm. 2.Phương phỏp trũ chuyện phỏng vấn : a.Mục đớch : Tỡm hiểu tỡnh hỡnh học và làm thớ nghiệm Vật lý của học sinh. Những khú khăn và thuận lợi khi xõy dựng làm thớ nghiệm phần điện học. b.Đối tượng : Giỏo viờn bộ mụn. Học sinh khối 7, 9. c.Nội dung : Đặt cõu hỏi để tỡm hiểu việc làm thớ nghiệm của giỏo viờn và học sinh. d.Cỏch tiến hành : Xỏc định mục đớch và đối tượng cần trũ chuyện . Xõy dựng bảng hệ thống cõu hỏi phỏng vấn ( xem phần phụ lục ). Thực hiện phỏng vấn – ghi nhận kết quả . 3. Phương phỏp nghiờn cứu sản phẩm hoạt động : a.Mục đớch : Nắm được thực trạng việc tổ chức làm thớ nghiệm Vật lý của giỏo viờn và của học sinh b.Đối tượng : Giỏo ỏn của giỏo viờn . Kế hoạch giảng dạy của giỏo viờn . c.Cỏch tiến hành : Xỏc định mục đớch yờu cầu . Liệt kờ những sản phẩm cần nghiờn cứu . Mụ tả cú phờ phỏn lại quỏ trỡnh hoạt động đưa đến sản phẩm đú . 4.Phương phỏp quan sỏt : a.Mục đớch : Nắm được phương phỏp giảng dạy của giỏo viờn . Nắm được tinh thần thỏi độ học tập của học sinh . b.Nội dung : Quan sỏt cỏch dạy của giỏo viờn . Quan sỏt cỏch làm thớ nghiệm của học sinh . Quan sỏt tất cả cỏc hoạt động trờn lớp của giỏo viờn và học sinh khi làm thớ nghiệm. c.Cỏch tiến hành : Chuẩn bị mục đớch, nội dung, cỏch quan sỏt và tiờu chuẩn đỏnh giỏ . Sau khi quan sỏt cần ghi chộp kết quả và cú sự thống nhất của những người cựng quan sỏt . Túm lại : Qua việc nghiờn cứu bằng cỏc phương phỏp nờu trờn, ta cần rỳt ra những kinh nghiệm tiờn tiến và tỡm ra những biện phỏp thực hiện tốt nhiệm vụ của vấn đề . B-PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG I: CƠ SỞ Lí LUẬN: Vật lý học là cơ sở của nhiều ngành kỹ thuật quan trọng. Mụn Vật lý cú mối quan hệ gắn bú chặt chẽ, qua lại giữa cỏc mụn khỏc. Việc tổ chức dạy học Vật lý THCS cần rốn luyện cho học sinh đạt được: Kỹ năng quan sỏt cỏc hiện tượng và quỏ trỡnh vật lý để thu thập thụng tin và cỏc dữ liệu cần thiết. Kỹ năng sử dụng cỏc dụng cụ đo lường vật lý phổ biến, lắp rỏp và tiến hành cỏc thớ nghiệm đơn giản. Kỹ năng phõn tớch, xử lý cỏc thụng tin và cỏc dữ liệu thu được từ cỏc quan sỏt hoặc thớ nghiệm. Kỹ năng vận dụng cỏc kiến thức để giải thớch cỏc hiện tượng vật lý đơn giản để giải quyết một số vấn đề trong thực tế cuộc sống Khả năng đề xuất cỏc dự đúan hoặc giả thiết đơn giản về mối quan hệ hay về bản chất của cỏc hiện tượng vật lý. Khả năng đề xuất phương ỏn thớ nghiệm đơn giản để kiểm tra dự đúan hoặc giả thiết đó đề ra. Kỹ năng diễn đạt rừ ràng, chớnh xỏc bằng ngụn ngữ vật lý. Khối lượng nội dung của tiết học Vật lý được tớnh túan để cú thời gian dành cho cỏc hoạt động tự lực của học sinh và đỏp bứng những yờu cầu sau: Tạo diều kiện để cho học sinh cú thể quan sỏt trực tiếp cỏc hiện tựơng vật lý. Tạo diều kiện để cho học sinh thu thập và xử lý thụng tin, nờu ra được cỏc vấn đề cần tỡm hiểu. Tạo diều kiện để cho học sinh trao đổi nhúm, tỡm phương ỏn giải quyết vấn đề, tiến hành thớ nghiệm , thảo luận kết quả và rỳt ra những kết luận cần thiết. Tạo điều kiện để cho học sinh nắm được nội dung chớnh của bài học trờn lớp. CHƯƠNG II: CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TRONG LÀM THÍ NGHIỆM: Tổ chức HS làm thớ nghiệm Vật lý chủ yếu trong cỏc hoạt động nhúm, nhằm rốn luyện cho HS kĩ năng sử dụng cỏc dụng cụ đo lường Vật lý phổ biến, lắp rỏp và tiến hành cỏc thớ nghiệm đơn giản, kĩ năng phõn tớch và xử lớ cỏc thụng tin, cỏc dữ liệu thu được từ thớ nghiệm. Qua thớ nghiệm học sinh cú thỏi độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, chớnh xỏc trong thực hành thớ nghiệm. Làm thớ nghiệm là một hoạt động khụng thể thiếu trong nhiều giờ học Vật lý. Khi làm thớ nghiệm thành cụng thỡ HS cơ bản đó nắm được kiến thức, nội dung của bài học. Muốn làm thớ nghiệm thành cụng cũng khụng phải chuyện dễ vỡ mụn Vật lý cú nhiều thớ nghiệm, mỗi bài học cú một kiểu thớ nghiệm khỏc nhau. Giỏo viờn phải suy nghĩ xem mỡnh phải chuẩn bị những gỡ cho thớ nghiệm ở bài học này và những gỡ cho thớ nghiệm ở bài học khỏc, nhưng tổ chức cho HS làm thớ nghiệm ở những bài học khỏc nhau cũng cú những đặc điểm chung: Chuẩn bị:+ HS: tổ chức HS làm thớ nghiệm chủ yếu trong hoạt động nhúm nờn GV cú thể chia lớp thành 4 à6 nhúm nhỏ (tựy tỡnh hỡnh cơ sở vật chất trường, lớp), cú phõn cụng cụ thể cho từng thành viờn trong nhúm như phõn cụng nhận và thu dọn lại dụng cụ thớ nghiệm của nhúm. Phõn cụng thư ký để ghi kết quả thớ nghiệm, phõn cụng chịu trỏch nhiệm trỡnh bày kết quả thớ nghiệm . Trong nhúm, mỗi thành viờn thực hiện một cụng việc cụ thể. + GV phải chuẩn bị sẵn đầy đủ cỏc đồ dựng, dụng cụ cần thiết cho từng thớ nghiệm ở cỏc nhúm. Vẽ hỡnh sẵn nếu cần thiết. Giới thiệu đồ dựng: GV giới thiệu và cỏch sử dụng từng đồ dựng cú trong thớ nghiệm hoặc qua hỡnh vẽ HS nờu được cỏc đồ dựng cần thiết trong thớ nghiệm hoặc HS cú thể tự đề xuất phương ỏn làm thớ nghiệm để giải quyết một vấn đề nào đú. Giỏo viờn cú thể làm mẫu cho HS xem: cú những thớ nghiệm tương đối khú thực hiện, GV cú thể làm trước cho HS xem trước cỏc bước hoặc cú những đồ dựng cỏc em chưa từng thực hiện thỡ GV cũng cú thể thao tỏc cho HS thấy. Tiến hành thớ nghiệm: cỏc nhúm HS đồng loạt tiến hành thớ nghiệm theo sự hướng dẫn của GV. Từng thành viờn trong nhúm thực hiện nhiệm vụ của mỡnh như đó phõn cụng trong nhúm. Cỏc nhúm thảo luận, xử lý, trỡnh bày kết quả: sau khi cỏc nhúm thực hiện thớ nghiệm xong (cú thể trong quỏ trỡnh thớ nghiệm) cỏc nhúm tự thảo luận, xử lý kết quả của nhúm mỡnh sau đú trỡnh bày kết quả trờn bảng phụ của nhúm hoặc phiếu học tập mà GV đó hướng dẫn trước đú. Lớp thảo luận thống nhất: sau khi cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thớ nghiệm GV cho cả lớp cựng thảo luận kết quả từ đú đi đến thống nhất chung về kết quả thhực hiện được. T rong những bài thớ nghiệm ở phần Điện học trỡnh tự tiến hành thớ nghiệm như trờn tuy nhiờn nú cũng cú những đặc thự riờng của phần Điện học, cụ thể: Chuẩn bị đầy đủ cỏc linh kiện, đồ dựng (nờn soạn riờng từng mõm cho mỗi nhúm) Vẽ hỡnh mạch điện lờn bảng phụ, yờu cầu HS cho biết cụng dụng và cỏch mắc từng bộ phận trong sơ đồ mạch điện Dựa vào mạch điện, hướng dẫn từng bước cho HS mắc mạch điện theo sơ đồ. Chỳ ý đặt cỏc dõy dẫn điện phải liờn tục để dễ quan sỏt (hạn chế đan chộo nhau) GV nhắc HS trong khi rỏp mạch điện phải để khúa K hở. Sau khi nhúm nào bỏo rỏp xong, GV đến kiểm tra àcho HS đúng khúa K. Nếu nhúm nào khi đúng khúa K mà thấy kim của cỏc dụng cụ quay ngược lại thỡ lập tức ngắt khúa k và kiểm tra , đổi cực ở hai chốt của dụng cụ. HS biết đọc cỏc số chỉ thị trờn mặt đồng hồ đo , giỏ trị một khoảng chia ( đối với những loại vụn kế hoặc ampe kế cú 2 thang đo thỡ phải đọc thang trờn hay thang dưới) GV phải biết cần cho HS mắc vụn kế và ampe kế với thang đo như thế nào để khụng hư dụng cụ. Nờn theo dừi thớ nghiệm ở cỏc nhúm để cú thể giỳp cỏc em thực hành đỳng động tỏc và nhất là đọc đỳng số chỉ của cỏc dụng cụ đo. Cần bố trớ thờm một bộ dụng cụ thớ nghiệm để phũng cú cỏc dụng cụ hư của cỏc nhúm . ¯Vớ dụ1 : wTrong bài 24 “CƯỜNG ĐỘ DềNG ĐIỆN” (Vật lý lớp 7) cho cỏc nhúm đo cường độ dũng điện qua búng đốn. --> Mục đớch thớ nghiệm: Nhận xột mối liờn hệ giữa độ sỏng của đốn và cường độ dũng điện qua đốn. + - K A Hỡnh 24.3 Chuẩn bị : (mỗi nhúm):2 pin loại 1,5V; 1 búng đốn pin; 1 ampe kế cú GHĐ 1A và ĐCNN là 0,05A; 1 cụng tắc; 5 đoạn dõy dẫn. +GV: chuẩn bị sẵn sơ đồ mạch điện của hỡnh 24.3. Cho HS vẽ sơ đồ mạch điện, nếu HS vẽ khụng được thỡ GV cho HS xem sơ đồ đó chuẩn bị sẵn. Ở bài này HS mới làm quen với ampe kế cho nờn GV phải giới thiệu về ampe kế và cỏch sử dụng dụng cụ này. Sau khi cỏc nhúm đó nhận dụng cụ, GV yờu cầu HS xỏc định GHĐ và ĐCNN của ampe kế và đối chiếu GHĐ đú xem cú phự hợp với búng đốn như ở bảng 2 SGK khụng? (bảng 2) Cho HS mắc mạch điện, GV lưu ý HS khi mắc ampe kế đảm bảo chốt (+) của ampe kế được mắc về phớa cực dương của pin và khi chưa đúng điện kim của ampe kế chỉ số 0. Nhúm nào mắc mạch điện xong GV kiểm tra lại và cho đúng điện --> HS đọc số chỉ của ampe kế (I1) và quan sỏt độ sỏng của đốn. Sau đú cho HS tiến hành tương tự với mạch điện dựng nguồn điện 2 pin (đo I2) Từ đú cho HS so sỏnh I1 và I2 và ghi nhận xột như yờu cầu C2 (SGK): Dũng điện chạy qua đốn cú cường độ càng lớn thỡ đốn càng sỏng *Chỳ ý: HS mắc đỳng chốt + và – của ampe kế. Khụng được mắc trực tiếp hai cực của ampe kế vào nguồn điện để trỏnh làm hỏng ampe kế và nguồn điện. ¯Vớ dụ2 : wTrong bài 1“SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DềNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN” (Vật lý lớp 9) cho cỏc nhúm đo cường độ dũng điện qua dõy dẫn ứng với cỏc hiệu điện thế khỏc nhau đặt vào hai dầu dõy dẫn đú. A V K + - Hỡnh 1.1 --> Mục đớch thớ nghiệm: Thấy được mối liờn hệ giữa cường độ dũng điện và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dậy dẫn. Chuẩn bị : (mỗi nhúm):nguồn điện 6V; 1 dõy constantan; 1 ampe kế; 1 vụn kế; 1 cụng tắc; 6 đoạn dõy dẫn, kẻ sẵn bảng 1 SGK. GV vẽ sẵn sơ đồ hỡnh 1.1 Cho HS kể tờn, nờu cụng dụng và cỏch mắc của từng bộ phận trong sơ đồ hỡnh 1.1 Cho cỏc nhúm nhận dụng cụ theo sơ đồ mạch điện (vỡ đõy là bài đầu tiờn của chương cú thể HS đó quờn cỏch mắc mạch điện đó học ở lớp 7 nờn GV cú thể hướng dẫn từng bước cho cỏc nhúm đồng loạt mắc mạch điện) GV theo dừi, kiểm tra, giỳp đở cỏc nhúm mắc mạch điện. Nhúm nào mắc đỳng thỡ GV cho đúng mạch và tiến hành đo, ghi kết quả vào bảng 1. Cho cỏc nhúm tăng dần nguồn điện từ 1,5V lờn 6V, ghi giỏ trị của hiệu điện thế và dũng điện tương ứng vào bảng 1. Thảo luận trả lời C1: Từ kết quả thớ nghiệm, hóy cho biết khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dõy dẫn, cường độ dũng điện chạy qua dõy dẫn đú cú mối quan hệ như thế nào đối với hiệu điện thế? ( U tăng bao nhiờu lần thỡ I cũng tăng bấy nhiờu lần) *Chỳ ý: GV lưu ý HS trước khi đo phải điều chỉnh cho vụn kế, ampe kế ở vạch 0. Khi mắc vào mạch điện thỡ ampe kế nối tiếp vào mạch, vụn kế mắc song song vào mạch cần đo, chốt cộng (+) của ampe kế và vụn kế mắc về phớa cực dương của nguồn điện. Chỉ đúng mạch điện trong thời gian ngắn đủ để quan sỏt số chỉ của ampe kế và vụn kế. Cỏc đoạn dõy dẫn khụng được đan chộo nhau để cú thể dễ kiểm tra khi cần thiết. ¯Vớ dụ3 : wTrong bài 10“BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT” (Vật lý lớp 9) cho cỏc nhúm mắc biến trở vào mạch điện và sử dụng biến trở trong mạch điện. à Mục đớch thớ nghiệm: Biết cỏch mắc biến trở vào mạch điện, biết tỏc dụng của biến trở. Chuẩn bị : (mỗi nhúm):nguồn điện 3V; 1 biến trở con chạy (20-2A); 1 búng đốn 2,5V; 1 cụng tắc; 5 đoạn dõy dẫn. HS cho biết cỏc dụng cụ ở mạch điện hỡnh 10.3 ,từ đú cho HS vẽ sơ đồ mạch điện. Sau khi HS vẽ sơ đồ mạch điện GV cho HS nhận dụng cụ và tiến hành lắp mạch điện. GV lưu ý HS đẩy con chạy về phớa N để biến trở cú điện trở lớn nhất trước khi cho HS đúng cụng tắc. Sau đú cho HS di chuyển con chạy về phớa A và quan sỏt độ sỏng của búng đốn. Hỡnh 10.3 Sau khi cỏc nhúm thực hiện xong cho đại diện cỏc nhúm trả lời C6 SGK. ố Rỳt ra kết luận chung: Biến trở là điện trở cú thể thay đổi trị số và cú thể sử dụng để điều chỉnh cường độ dũng điện trong mạch. *Chỳ ý: K + - Khi mắc biến trở nối tiếp vào mạch điện thỡ lưu ý HS mắc ở cỏc chốt A và N hoặc B và N. Nếu HS mắc biến trở vào mạch ở hai chốt A và B thỡ biến trở khụng cú tỏc dụng thay đổi điện trở vỡ khi dịch chuyển con chạy sẽ khụng cú tỏc dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dõy của biến trở. Trước khi đúng mạch điện thỡ dịch chuyển con chạy về phớa N (nếu mắc ở chốt A và N) hoặc dịch chuyển con chạy về phớa A (nếu mắc ở chốt B và N) vỡ nếu để con chạy ở vị trớ cú điện trở thấp nhất khi đúng mạch điện cú thể làm hỏng búng đốn trong mạch. HS thường khụng chỳ ý đến điều này, vỡ vậy nờn cho cỏc nhúm dịch chuyển con chạy ở giữa biến trở là an toàn nhất. Dịch chuyển con chạy phải nhẹ nhàng để trỏnh làm hỏng chổ tiếp xỳc giữa con chạy và cuộn dõy của biến trở. HS sử dụng thành thạo cỏch mắc biến trở sẽ giỳp HS thực hiện tốt cỏc thớ nghiệm mắc mạch điện cú biến trở ở nhiều bài học ở phần sau. CHƯƠNGIII: NHỮNG ĐIỀU LƯU í, NHỮNG KẾT LUẬN THễNG QUA VIỆC LÀM THÍ NGHIỆM: Việc làm thớ nghiệm về mạch điện nếu sử dụng nguồn điện là pin thỡ khỏ an tũan cho HS. Tuy nhiờn nếu làm thớ nghiệm với nguồn điện là biến thế chỉnh lưu cắm vào mạch điện 220V thỡ trước khi làm thớ nghiệm GV cần kiểm tra để bảo đảm cỏch điện giữa cuộn sơ cấp (cắm vào điện 220V) với cuộn thứ cấp ở mạch điện HS sử dụng. Trờn bàn GV cần cú cầu dao điều khiển điện cho cả lớp, ở cầu dao này dựng dõy chỡ loại nhỏ để dễ ngắt mạch khi cú sự cố. Sau khi kiểm tra việc lắp mạch điện của HS xong GV mới đúng mạch cho sử dụng. Khi cú sự cố giỏo viờn cú thể ngắt mạch điện ngay. Việc cho học sinh làm thớ nghiệm rất quan trọng, nờn giỏo viờn phải tổ chức cho học sinh làm đều đặn và thường xuyờn, từ đú tạo cho cỏc em thúi quen tốt trong khi làm thớ nghiệm. Nhất là đối với phần Điện học, nếu cỏc em được thường xuyờn làm thớ nghiệm thỡ cỏc em sẽ thành thạo trong cỏch lắp mạch điện làm cho giỏo viờn đở vất vả nhiều trong khõu hướng dẫn ở những tiết sau, cỏc em cú thúi quen về an toàn điện và biết cỏch khắc phục sự cố nếu cú. Qua việc giảng dạy, dự giờ ở những tiết Vật lý cú tổ chức cho HS làm thớ nghiệm thỡ thấy khụng khớ lớp học rất sụi nổi, giỳp cho học sinh tiếp thu bài tốt hơn, cỏc em rất say mờ trong những thớ nghiệm do chớnh tay mỡnh làm từ đú cỏc kiến thức được khắc sõu hơn vỡ những kiến thức vật lý thường xuất phỏt từ những thớ nghiệm chứng minh, thớ nghiệm thực hành. Tuy nhiờn để việc làm thớ nghiệm thành cụng hơn thỡ giỏo viờn phải biết tổ chức hợp lý mới cú kết quả tốt, phải chọn những dụng cụ sao cho hạn chế rất ớt những sai số khụng cần thiết. C-PHẦN KẾT LUẬN: *Kết luận: Để nõng cao chất lượng của việc dạy và học mụn vật lớ ở trường THCS , thỡ việc tổ chức cho học sinh làm thớ nghiệm là rất cần thiết và cú vai trũ quan trọng, quyết định đến chất lượng dạy và học của mụn vật lớ. Làm những thớ nghiệm từ đơn giản đơn giản đến phức tạp giỳp học sinh nắm vững, đào sõu, mở rộng kiến thức, từ đú nõng cao chất lượng học tập mụn vật lớ của học sinh. Qua tỡm hiểu tỡnh hỡnh thực tế ở cỏc tiết cú làm thớ nghiệm cho thấy học sinh rất ham thớch làm thớ nghiệm, cũng chớnh vỡ sự ham thớch đú mà cú một số em hay tũ mũ sử dụng cỏc dụng cụ thớ nghiệm để làm những cụng việc khỏc ngoài mục đớch yờu cầu của bài thớ nghiệm Do đú cần phải quan tõm đến việc làm thớ nghiệm của học sinh ở cỏc nhúm nhất là cho học sinh biết rừ được mục đớch thớ nghiệm. Giỏo viờn muốn dạy được tốt, nõng cao chất lượng học tập của học sinh thỡ trường phải cú phũng thớ nghiệm, thực hành, giỏo viờn phải làm thớ nghiệm thử đi thử lại nhiều lần, kỹ càng trước khi lờn lớp. Muốn vậy giỏo viờn phải khụng ngừng học hỏi nõng cao kiến thức, kĩ năng, thao tỏc thực hành vững vàng để nõng cao chất lượng giảng dạy của mỡnh. *í kiến đề xuất: Giỏo viờn muốn tổ chức việc làm thớ nghiệm cho học sinh được tốt thỡ phải cú sử chuẩn bị tốt trước khi lờn lớp. Muốn vậy giỏo viờn phải khụng ngừng học hỏi nõng cao kiến thức, kĩ năng, thao tỏc thực hành vững vàng để nõng cao chất lượng giảng dạy của mỡnh. Đối với nhà trường cần trang bị đầy đủ phương tiện cũng như những trang thiết bị dạy học đầy đủ hơn, phải cú phũng thớ nghiệm, thực hành dành riờng cho bộ mụn Vật lý để giỏo viờn đở mất thời gian trong việc chuẩn bị trước khi lờn lớp từ đú nõng cao chất lượng học tập của học sinh hơn nữa. Long Bỡnh Điền ngày 20 thỏng 01 năm 2007 locphuc2915@yahoo.com.vn Người thực hiện Voừ Vaờn Cửụứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số vấn đề về đổi mới phương phỏp dạy học ở trường THCS (Bộ Giỏo Dục và Đào Tạo) Vật lý lớp 9 (nhà xuất bản giỏo dục) Vật lý lớp 9 – sỏch giỏo viờn (nhà xuất bản giỏo dục) Vật lý lớp 7 (nhà xuất bản giỏo dục) Vật lý lớp 7 – sỏch giỏo viờn (nhà xuất bản giỏo dục) Luật Giỏo Dục PHỤ LỤC Hệ thống cõu hỏi trũ chuyện phỏng vấn Đối với giỏo viờn: Thầy ( cụ ) giảng dạy cho học sinh làm thớ nghiệm Vật lý bằng cỏch nào ? Thầy ( cụ ) thấy cú những thuận lợi và khú khăn gỡ khi cho học sinh làm thớ nghiệm? Thầy ( cụ ) cú cho học sinh làm thớ nghiệm thường xuyờn khụng? Thầy (cụ ) chuẩn bị như thế nào trước khi cho học sinh làm thớ nghiệm? Thầy ( cụ ) thường chỳ ý điều gỡ khi cho học sinh làm thớ nghiệm trong phần Điện học ? Thầy ( cụ ) bố trớ hệ thống điện như thế nào để an toàn cho cả lớp học ? Cỏc em cú dễ dàng thực hiện cỏc bước làm thớ nghiệm theo hướng dẫn của thầy(cụ) khụng ? Thầy (cụ) cho biết để đạt hiệu quả tốt khi cho học sinh làm thớ nghiệm cần những yếu tố cơ bản nào ? Chất lượng học tập của học sinh qua cỏc tiết cú làm thớ nghiệm như thế nào ? Đối với học sinh: Cỏc em cú thớch học cỏc tiết Vật lý cú làm thớ nghiệm khụng? Thầy cụ yờu cầu cỏc em tỡm hiểu hoặc giải quyết một vấn đề Vật lý, cỏc em cú thớch tỡm hiểu và giải quyết vấn đề bằng thớ nghiệm khụng? Cỏc em tự suy nghĩ để tiến hành làm thớ nghiệm khụng? Cỏc em cho biết qua việc làm thớ nghiệm Vật lý cú giỳp cỏc em nắm vững sõu sắc cỏc nội dung kiến thức khụng? Cỏc em cú vận dụng hết khả năng của mỡnh để tiến hành làm thớ nghiệm thành cụng khụng ? Em gặp khú khăn gỡ khi làm thớ nghiệm trong những giờ Vật lý? MỤC LỤC A –PHẦN MỞ ĐẦU I-Lý do chọn đề tài trang 1 II- Mục đớch nghiờn cứu trang 2 III-Nhiệm vụ nghiờn cứu trang 2 IV-Đối tượng và cơ sở nghiờn cứu trang 2 V-Phương phỏp nghiờn cứu trang 3 B-PHẦN NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lớ luận trang 5 Chương II: Cỏc bước tiến hành trong làm thớ nghiệm trang 5 Vớ dụ1 trang 7 Vớ dụ 2 trang 8 Vớ dụ 3 trang 9 Chương III: Những điều lưu ý, những kết luận thụng qua việc làm TN trang 11 C- PHẦN KẾT LUẬN Kết luận trang 12 Đề xuất ý kiến trang 12 Tài liệu tham khảo trang 13 Phụ lục trang 13

File đính kèm:

  • docSKKN TN.doc