1.1 TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố các khái niệm; số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ.
- Rèn kĩ năng biểu diễn số hữu tỉ, so sánh hai phân số.
II. Bài tập
21 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1562 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Toán 7 - Chủ đề 1: Số hữu tỉ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1: Số hữu tỉ
Tiết 1
Tập hợp số hữu tỉ
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố các khái niệm; số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ.
- Rèn kĩ năng biểu diễn số hữu tỉ, so sánh hai phân số.
II. Bài tập
Bài 1;
Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống:
-5 … N -3 … Z -3 …Q
… Z … Q N … Z … Q
Bài 2.
a,Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ
.b, Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Bài 3: So sánh các số hữu tỉ sau.
và và
và và
III. Bài tập tự luyện:
Cho a,b,n là các số nguyên và b, n > 0
a/ So sánh hai số hữu tỉ và
b/ So sánh và
áp dụng: So sánh và ; và ; và
--- ² ---
Tiết 2 – 3
1.2 Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
I, Mục tiêu:
Sau bài này học sinh được:
- Củng cố các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
- Rèn kĩ năng: vận dụng các quy tắc vào việc tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x, so sánh hai biểu thức
- Nâng cao: Tính giá trị của một dãy số.
*) Tiết 2: Dạng tính giá trị của biêu thức.
*) Tiết 3: Dạng tìm x, nâng cao tính giá trị của biểu thức.
II.Bài tập:
Dạng 1:Tính
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
Bài 2: Tính nhanh.
a/
b/
c/
d/
e/
Dạng 2:Tìm x
a/ x - =
b/
c/
d/
e/
Dạng 3: Nâng cao
Bài 1:Tính:
a/
b/
Bài 2: . Tính giá trị của biểu thức
biết x + y = -z
III. Bài tập tự luyện
Bài 1: Tính :
e/
f/
g/
h/
Bài 2: Tìm x
f/
g/
h/
i/
k/
l/
Bài 3: Cho A và B
So sánh A và B.
--- ² ---
Tiết 4 – 5
1.3 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân , chia số thập phân.
I. Mục tiêu:
Sau bài này học sinh được:
- Củng cố khái niệm giá trị tuyệt đối của một số thập phân.
- Rèn kĩ năng: tính giá trị của biểu thức có số thập phân, dạng tìm x, so sánh hai số thập phân.
- Nâng cao: tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức đại số có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
*) Tiết 4: Dạng toán: tính giá trị và tìm x.
*) Tiết 5: Dạng toán: so sánh và tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
II. Bài tập:
Dạng 1: Tính
a/ -4,12 – 0,41
b/ -15,5. 20,8 + 3,5. 9,2 – 15,5. 9,2 + 3,5. 20,8
c/ 6,4 + (-4,2) + (-6,4) + 4,2 + 2,5
d/ 0,245.(-0,5) + 0,125. (-0,245)
Dạng 2: Tìm x
Bài 1:
a/ x – 0,75 = 1,25
b/ 0,15.x = -1,3
c/ 3.(1,2 – x) = 3,9
Bài 2;
a/ |x – 5| =
b/ | – x| = 7
c/ |2x + 5| = 1
Dạng 3 : So sánh
Bài 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần
.b,
Dạng 4; Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.
Bài 1; Chứng minh rằng với mọi x, yQ
Bài 2;
a, Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau:
b,Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
III. Bài tập tự luyện
Bài 1: Tính
e/ {(-15,82): 0,2 + (-4,18): 0,2] : [1,47 . 0,5 – (-2,53). 0,5]
f/
g/
Bài 2:Tìm x
a/ 1,8 - (2x – 3) = 3,6
b/ |2x| - |-2,5| = |-7,5|
c/ |3x|.|-3,5| = |-28|
--- ² ---
Tiết 6 – 8
1.4 Phép nâng lên lũy thừa
I.Mục tiêu
Sau tiết học học sinh được:
- Củng cố kiến thức về lũy thừa, cách tính tích, thương hai lũy thừa.
- Rèn kĩ năng nhân hai lũy thừa, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Biết tìm x trong các lũy thừa.
Mở rộng:
- Lũy thừa bậc chẵn của hai số đối nhau thì bằng nhau :
(-x)2n = x2n
- Lũy thừa bậc lẻ của hai số đối nhau thì đối nhau
(-x)2n+1 = -x2n+1
- Nâng cao dạng tìm x trong các lũy thừa và tính tổng một cấp số có chứa lũy th
*).Tiết 6: Dạng toán: Tính và so sánh
*) Tiết 7: Dạng toán: Tìm x.
*) Tiết 8: Dạng toán: Tìm x trong lũy thừa và tính tổng.
II.Bài tập
Dạng 1; Tính
a/ (-2)3 + 22 + (-1)10
b/ (32)2 – 22 – (-52)2
c/ 815. 413
d/
e/ 912. 2710
f/
Dạng 2: So sánh
e/ 275 ; 2433
Dạng 3; Tìm x
Dạng 4: Nâng cao
Bài 1: Tìm các số nguyên dương n biết :
Bài 2: Thu gọn các tổng sau:
III. Bài tập tự luyện.
Bài 1: Tính
Bài 2:Chứng minh rằng:
a/ 55 – 54 + 53 chia hết cho 7
b/ 76 + 75 – 74 chia hết cho 11
c/ 2454. 5424. 210 chia hết cho 7263
d/ 122n+1 + 11n+2 chia hết cho 133
e/ 3n+2 – 2n+2 + 3n – 2n chia hết cho10 .
--- ² ---
Tiết 9 – 11
1.5 Tỉ lệ thức
I. Mục tiêu:
Sau tiết học học sinh được:
- Ôn lại định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức .
- Rèn kĩ năng chứng minh tỉ lệ thức, cách tìm các trung tỉ, ngoại tỉ, cách vận dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, biết chứng minh các tỉ lệ thức.
*) Tiết 9 +10: Các bài toán liên quan đến tỉ lệ thức.
*) Tiết 11: Bài toán sử dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau.
II.Bài tập;
Dạng 1 ; Các bài toán liên quan đến tỉ lệ thức
Bài 1:Từ các số sau đây có lập được tỉ lệ thức hay không? Nếu lập được hãy viết các tỉ lệ thức có được.
a/ 3,5 : 5,25 và 14 : 21
b/ 6,51 : 15,19 và 6 : 14
c/ -7 : và 0,9 : (-0,5)
d/ và
e/ và
Bài 2:Tìm các số x, y, z biết
a/ và x + y =18
b/x : 2 = y : (-7) và x – y = -9
c/ và x + y – z = 11
Bài 3; Chứng minh các tỉ lệ thức
Cho ( a,b c, d 0) chứng minh;
Bài 4 : Tìm x trong các tỉ lệ thức
Dạng 2; Bài toán sử dụng tính chất dãy các tỉ số bằng nhau.
Bài 1: Tìm diện tích của hình chữ nhật. Biết rằng tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng là và chu vi là 20m.
Bài 2: Số sản phẩm của hai công nhân làm tỉ lệ với 9:10. Biết rằng người này làm nhiều hơn người kia 120 sản phẩm. Hỏi mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm.
Bài 3;Bốn lớp 7A, 7B, 7C, 7D đi lao động trồng cây. Biết rằng số cây trồng của bốn lớp lần lượt tỉ lệ với 0,8 : 0,9 : 1 ; 1,1 và lớp 7B trồng nhiều hơn lớp 7A là 5 cây. Tính số cây mỗi lớp phải trồng.
Bài 4:Một trường THCS có 1050 học sinh. Số học sinh của bốn khối 6, 7, 8, 9 lần lượt tỉ lệ với các số 9, 8, 7, 6. Tính số học sinh mỗi khối.
Hỏi mỗi đội có mấy máy, biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy.
III. Bài tập tự luyện.
Bài 1: Tìm x trong các tỉ lệ thức.
a/ 6,4 : x = x : 0,9
b/
Bài 2: Tìm x, y, z.
a/ và x + y – z = 10
b/ và x.y = 10
c/ và x.y = 21
d/ và x.y.z = 80
Bài 3: Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đọi thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày.
--- ² ---
Tiết 12 – 13
1.6 Số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn
I. Mục tiêu:
Sau tiết học học sinh được:
- Rèn khả năng nhận biết số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Học sinh biết biểu diễn một số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số và ngược lại.
- Rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các số thập phân vô hạn tuần hoàn, so sánh hai số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn.
*) Tiết 12: Viết các phân số dưới dạng phân số thập phân.
*) Tiết 13: So sánh hai số thập phân và tính tổng, hiệu hai số thập phân vô hạn tuần hoàn.
II. Bài tập
Bài 1: Viết các phân số sau dưới dạng phân số thập phân( với số thập phân vô hạn tuần hoàn viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc)
;
Bài 2:
a/ Viết các phân số sau dưới dạng số thâp phân
b/ Dựa vào phần a, hãy viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau đây dưới dạng phân số
0,(6); 0,(31); 0,(234); 0,0(13); 0,12(345)
Bài 3: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản:
0,(7); 1,(21); -0,(123); 1,11(23); 1,1123
Bài 4: So sánh các số sau:
a/ 0,(32); 0,3(23); 0,(3232)
b/ 0, 23; 0,2(32); 0,23(23)
Bài 5; Đổi các số thập phân sau thành phân số rồi tính.
a/ 0,(23) + 0,0(67)
b/ 0,(3) + 0,(67)
c/ 0,(15). 11
d/0,1(23) – 0,(32)
III. Bài tập tự luyện.
Bài 1: Tìm số hữu tỉ a sao cho x < a < y
a/ x = 313,9543.... ; y = 314,1726...
b/ x = -35,2475.... ; y = -34,9628...
Bài 2:
Tìm các phân số tối giản có mẫu khác 1 biết rằng tích của tử và mẫu bằng 420 và phân số này có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Bài 3:
Tìm các số hữu tỉ a và b biết rằng hiệu a – b bằng thương a : b và bằng hai lần tổng
a + b.
--- ² ---
Tiết 14 – 15
1.7 Số vô tỉ
I. Mục tiêu:
Sau bài này học sinh được:
- Mở rộng: khái niệm căn bậc hai.
- Rèn kĩ năng tìm căn bậc hai của một số không âm, so sánh các căn bậc hai.
- Mở rộng :cách chứng minh một số là số vô tỉ.
*) Tiết 14: Tìm căn bậc hai của một số.
*) Tiết 15: Tìm căn bậc hai, bình phương, so sánh hai căn bậc hai.
II. Bài tập:
Bài 1: Tìm căn bậc hai của các số sau
a/ 25; 52; (-5)2; 0,25
b/ 1; 0,01; -100; 10000
c/ 7; 0,1; 0,36
d/ 16; 1,44; 0,0121
e/ 0,04; 121; 162
Bài 2. Hãy tính:
Bài 3. Điền số thích hợp vào ô trống:
x
1
0,09
-4
- 9
0
0,09
Bài 4. So sánh:
III. Bài tập tự luyện:
Bài 1Tìm x:
Bài 2: Chứng minh rằng
a/ là số vô tỉ.
b/ nếu số tự nhiên a không phải là số chính phương thì là số vô tỉ.
c/ Với a, b dương
d/ Với
--- ² ---
Tiết 16- 17
1.8 Số thực
I.Mục tiêu:
Sau tiết học học sinh được:
- Làm quen với số thực.
- Rèn kĩ năng tính toán trên tập hợp các số thực: Tính giá trị, so sánh, tìm x.
*) Tiết 16: So sánh số thực.
*) Tiết 17: Tính giá trị của biểu thức, tìm x.
II. Bài Tập
Bài 1;Điền dấu thích hợp vào chỗ trống
a/ 4 ... N b/ 4 .... Q
c/ 1,(35) ... I d/ ... Q
e/ N ... Q ...Z f/ ... I
Bài 2. Sắp xếp các số thực sau;
a/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
b/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng.
Bài 3. So sánh
a/ 0,(237) và 0,237
b/và (0,5)2
c/ và 0,(4)
d/ 0,(5) + 0,(2) và 0,5 + 0,2
Bài 4.Tính giá trị của
a/ (-5,85) + (41,3 + 5 + 0,85)
b/ (-87,5) + ( 87,5 + 3,8 – 2,8)
Bài 5. Tìm x
a/ 3. (10. x) =111
b/ 3. (10 + x) = 111
c/ 3 + (10. x) = 111
III. Bài tập tự luyện
Bài 1: Tìm x:
a/ 3 + (10 + x) = 111
b/ + x = -2,25
c/ 2.
Bài 2. Tính:
--- ² ---
Tiết 18 – 20
1.9 Tổng kết
I.Mục tiêu:
Sau tiết học học sinh được:
- Hệ thống lại toàn bộ lí thuyết trong chương số hữu tỉ.
- Rèn kĩ năng giải toán trên tập hợp số hữu tỉ: thực hiện phép tính, tìm x, các bài toán liên quan đến tính chất của tỉ lệ thức, cách chứng minh tỉ lệ thức.
- Nâng cao: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức.
*) Tiết 18: Thực hiện phép tính.
*) Tiết 19: Tìm x và bài toán sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
*) Tiết 20; Chứng minh tỉ lệ thức, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.
.
II. Bài tập.
Bài 1:Thực hiện phép tính
Bài 2:Tìm x:
Bài 3;Theo hợp đồng tiền lãi của ba tổ sản xuất I, II, III tỉ lệ với 4; 5; 6. Hỏi mỗi tổ được chia bao nhiêu nếu ttổng số tiền lãI là 12 000 000.
Bài 4; Một cửa hàng có ba tấm vải dài tổng cộng 108m. Sau khi bán tấm thứ nhất,tấm thứ hai và tấm thứ ba thì số mét vải còn lại ở ba tấm bằng nhau. Tính chiều dài mỗi tấm vảI ban đầu.
Bài 5: Từ tỉ lệ thức hãy chứng minh:
Bài 6; Tìm giá trị nhỏ nhất của:
A = |x- 2003| + |x – 1|
B = | 2008 – x| + | 2009 + x|.
III. Bài tập tự luyện.
Bài 1: Tìm x
Bài 2;Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 90m và tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng . Tính diện tích củ miếng đất.
Bài 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của.
A = | 1987 – x| + | x – 1985|
--- ² ---
Chủ đề 2: Hàm số và đồ thị
Tiết 21 – 22
2.1 Đại lượng tỉ lệ thuận
I. Mục tiêu:
Sau tiết học, học sinh được:
- Rèn kĩ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận: cách nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ, tìm các đại lượng biết hệ số tỉ lệ và một đại lượng.
*) Tiết 21: Tìm hệ số tỉ lệ, tìm các đại lượng.
*) Tiết 22: Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
II.Bài tập
Bài 1: Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 4 thì y = 6.
a/ Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x và hệ số tỉ lệ của x đối với y.
b/ Nhận xét gì về các hệ số tỉ lệ trên.
c/ Biểu diến x theo y và biểu diễn y theo x.
d/ Tính giá trị của y khi x = 0,2 và x = -5.
e/ Tính giá trị của x khi y = 1,125 và y = -7,5.
Bài 2. Các giá trị của x và y được cho trong bảng sau:
-5
-1,5
-0,5
2,5
15
27
-20
-6
-2
10
60
108
a/ Điền vào ô trống trong bảng trên.
b/ Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ của x đối với y và của y đối với x.
Bài 3. Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,2 ; z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là -0,6. vậy z có tỉ lệ thuận với x không? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ.
Bài 4: a, Biết độ dài các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác biết chu vi là 120cm.
b/ Biết độ dài các cạnh của tam giác tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính chu vi của tam giác biết cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 80cm.
Bài 5. Ba góc của tam giác tỉ lệ với 11; 12; 13 . Tính số đo các góc của tam giác.
Bài 6.Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với các cặp giá trị tương ứng .
a/ Tính biết
b/ Tính biết .
III. Bài tập tự luyện:
Bài 1.Hai nền nhà hình chữ nhật có chiều dài bằng nhau. Nền nhà thứ nhất có chiều rộng là 4m, nền nhà thứ hai có chiều rộng là 3,5m. Để lát nền nhà thứ nhất người ta dùng 600 viên gạch hoa hình vuông. Hỏi phảI dùng bao nhiêu viên gạch hoa cùng loại để lát nền nhà thứ hai.
Bài 2. Chia một lít cồn thành ba phần tỉ lệ thuận với 1,2; 2,3; và 1,5. Hỏi mỗi phần được bao nhiêu cm3 cồn.
Bài 3. Tổng kết cuối năm học trường THCS Chu Văn An có số học sinh giỏi thuộc các khối 6; 7; 8; 9 tỉ lệ với 1,5; 1,1; 1,3; 1,2 và khối 8 nhiều hơn khối 9 là 3 học sinh giỏi. Hỏi số học sinh giỏi của toàn trường là bao nhiêu?
Bài 4.Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 5; 7; 9. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lãi biết tổng số tiền lãi là 6 300 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp.
--- ² ---
Tiết 23 – 24
2.2 Đại lượng tỉ lệ nghịch
I. Mục tiêu:
Sau tiết học, học sinh được:
- Rèn kĩ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch: cách nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tìm hệ số tỉ lệ, tìm các đại lượng biết hệ số tỉ lệ và một đại lượng.
*) Tiết 23: Tìm hệ số tỉ lệ, tìm các đại lượng.
*) Tiết 24: Bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
II. Bài tập:
Bài 1. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 7 thì y = 10
a/ Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x và hệ số tỉ lệ của x đối với y.
b/ Nhận xét gì về các hệ số tỉ lệ trên.
c/ Biểu diến x theo y và biểu diễn y theo x.
d/ Tính giá trị của y khi x = 20 và x = -5.
Bài 2. Các giá trị của x và y được cho trong bảng sau:
-2
-3
-1
1,8
-4,5
18
45
30
90
-50
-20
-5
x.y
a/ Điền vào ô trống trong bảng trên.
b/ Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau không? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ của x đối với y và của y đối với x và viết công thức biểu diễn y theo x.
Bài 3:.Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với các cặp giá trị tương ứng .
a/ Tính biết
b/ Tính biết .
Bài 4.Cho biết 56 công nhân hoàn thành một công viẹc trong 21 ngày. Hỏi cần phảI tăng thêm bao nhiêu công nhân để hoàn thành công việc trong 14 ngày. Biết năng suất của các công nhân là như nhau.
Bài 5. Ba đội san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Để hoàn thành công việc đội thứ nhất mất 6ngày, đội thứ hai mất 8 ngày, đội thứ ba mất 9 ngày. Hỏi mỗi đội có mấy máy, biết rằng đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ ba 2 máy( năng suất các máy là như nhau).
Bài 6. Một người đi xe đạp từ A đến B, sau 1giờ 30 phút, người đi xe máy cũng từ A đến B với vận tốc gấp hai lần vận tốc người đi xe đạp và đến sớm hơn người đi xe đạp 1 giờ. Tính thời gian đi xe đạp từ A đến B.
III. Bài tập tự luyện.
Bài 1.Một vật chuyển động trên các cạnh của hình vuông. Trên hai cạnh đầu vật chuyển động với vận tốc 5m/s, trên cạnh thứ ba với vận tốc 4m/s, trên cạnh thứ tư với vận tốc 3m/s. Tính cạnh hình vuông biết tổng thời gian vật chuyển động trên bốn cạnh là 59 giây.
Bài 2.Người ta chia khu đất thành ba mảnh hình chữ nhật có diện tích bằng nhau. Biết rằng các chiều rộng là 5m, 7m, 10m và tổng các chiều dài của ba mảnh là 62m. Tính chiều dài của mỗi mảnh và diện tích của khu đất.
Bài 3. Chia 786 thành ba phần tỉ lệ nghịch với các số 0,2 ; 0,8 ; .
--- ² ---
Tiết 25 – 26
2.3 Hàm số
I.Mục tiêu:
Sau tiết học, học sinh cần nắm vững:
- Khái niệm hàm số, cách cho hàm số.
- Rèn kĩ năng nhận biết hàm số, cách tính giá trị của hàm số tại những giá trị của biến.
- Mở rộng: biểu thức phân và tìm giá trị để biểu thức có nghĩa, biểu thức đạt giá trị nguyên.
*) Tiết 25: Tính giá trị của hàm số.
*) Tiết 26: Tìm tập xác định của hàm số, tìm x để biểu thức đạt giá trị nguyên.
II. Bài tập.
Bài 1: Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức .
a/ Với giá trị nào của x thì công thức có nghĩa?
b/ Điền giá trị thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
0
1,5
3,5
4,5
5,5
3
3
1
c/ Tính f(-2); f(-5); f(3); f(7).
Bài 2:Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức y = 5 – 2x.
a/ Tính giá trị f(-2); f(-1); f(0); f(3); f(4,7).
b/ Với giá trị nào của x thì f(x) = -4; -3; 0; 5.
Bài 3: Cho các hàm số
a/ y = 2x b/ y = 1 – 3x c/
Với giá trị nào của x thì các công thức ở vế phải có nghĩa?
Bài 4; Cho hàm số
a/ Với giá trị nào của x thì công thức vế phải có nghĩa.
b/ Tìm giá trị của x để hàm số nhận giá trị nguyên.
III. Bài tập tự luyện.
Bài 1: Cho hàm số y = -6. x. Với giá trị nào của x thì y nhận :
a/ Giá trị dương.
b/ Giá trị âm.
Bài 2: Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức
a/ Tính f(-1); f(0); f(0,5)
b/ Tìm x để f(x) = -6
--- ² ---
Tiết 27 – 28
2.4 Mặt phẳng toạ độ
I. Mục tiêu:
Sau tiết học, học sinh cần :
- Hiểu được khái niệm mặt phẳng tọa độ.
- Rèn kĩ năng xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ, biểu diễn một điểm trên hệ trục tọa độ, xác định giá trị của biểu thức trên mặt phẳng tọa độ.
II. Bài tập
Bài 1:Vẽ một hệ trục Oxy và đánh dấu vị trí của các điểm M(1,5; 2,5), N(-1,5; 2,5),
P(-1,5; -2,5), Q(1,5; -2,5). Tứ giác MNPQ là hình gì ?
Bài 2. Cho các điểm:
A(-2; -3), B(-2; 3), C(4; 3), M(2; 6), N(-2; 2), P(2; -2).
a/ Biểu diễn các điểm đã cho trên mặt phẳng tọa độ.
b/ Tìm tọa độ D, Q sao cho ABCD, MNPQ là các hình vuông.
Bài 3. Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng sau:
-2,5
-1,5
0
1
1,5
3
-3
-1,5
0
2,5
3
5
a/ Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu vị trí các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y cho bởi bảng trên.
b/ Viết tập hợp các cặp số xác định hàm số trên.
Bài 4:Hàm số y = f(x) xác định bởi các cặp giá trị sau:
a/ Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu vị trí các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y cho bởi bảng trên.
b/ Lập bảng giá trị tương ứng của x và y của hàm số trên.
c/ Với giá trị nào của x thì f(x) nhận các giá trị 0; 2; -1; 3.
III. Bài tập tự luyện.
a/ Viết tất cả các cặp số (x; y) được lập nên từ các số 1; 2; 3.
b/ Tập các số trong câu a xác định một hàm số hay không? Lập bảng giá trị tương ứng x, y để chứng tỏ điều đó.
c/ Đánh dấu các điểm đó trên hệ trục Oxy.
--- ² ---
Tiết 29 – 32
2.5 Đồ thị hàm số : y = a. x
I, Mục tiêu:
Sau bài này :
- Rèn kĩ năng tìm giá trị của x khi biết y và tìm y biết giá trị của x, xác định hàm số khi biết một điểm thuộc đồ thị, vẽ đồ thị hàm số y = a. x.
- Mở rộng: Tìm đồ thị hàm số khi biết điểm mà đồ thị đi qua.
*) Tiết 29 + 30: Vẽ đồ thị hàm số.
*) Tiết 31 +32: Xác định đồ thị hàm số và bài toán liên quan.
II. Bài tập
Bài 1.Cho hàm số y = 3. x.
a/ Viết 3 cặp số (x; y) với x nhận các giá trị -2; 0; 2.
b/ Đánh dấu các điểm biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
c/ Đường thẳng đi qua điểm K(-1; -3) và H(1; 3) có là đồ thị của hàm số không?
d/ Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên:
M(-2,5; -7,5); N(-2; 6); P(3; 9); Q(2,5; 2,5).
Bài 2. Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị các hàm số sau:
a/ y = 2. x b/ y = 3. x
c/ y = -2,5.x d/ y =
e/ y = 0,5. x f/ y =
Bài 3. Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) được cho bởi công thức y = -1,5. x
a/ Bằng đồ thị hãy tìm:
Các giá trị f(2); f(-2); f(1); f().
Các giá trị của x khi y nhận các giá trị -1,5; 0; 4,5; 0,75.
b/ Tìm giá trị của y khi x dương.
c/ Tìm giá trị của x khi y dương.
Bài 4.Một cạnh của hình chữ nhật là 2,5cm, cạnh kia là x cm.Hãy biểu diễn hàm số diện tích y theo biến số x.
a/ Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) trên.
b/ Dựa vào đồ thị cho biết:
Diện tích của hình chữ nhật bằng bao nhiêu khi x = 3cm; x = 6cm.
Cạnh x bằng bao nhiêu khi diện tích y = 10cm2, y = 12,5cm2.
Bài 5. a/ Tìm m biết rằng điểm A(m; -14) thuộc đồ thị hàm số y = -3,5x.
b/ Tìm p biết rằng điểm B(-0,35; p) thuộc đồ thị hàm số y = x.
Bài 6. Cho hàm số y = a. x .
a/ Tính giá trị của a biết điểm M(-2; -1) thuộc đồ thị hàm số.
b/ Tính giá trị của a biết điểm N(a; a) thuộc đồ thị hàm số.
III. Bài tập tự luyện
Cho hàm số y = a. x (a0).
Cho biết và là các giá trị tương ứng của hàm số.
Chứng minh:
--- ² ---
Tiết 33 – 36
1.9 Đồ thị hàm số y = a.|x| ; y =
I, Muc tiêu:
Sau bài này học sinh được:
Mở rộng: đồ thị hàm số y = a.|x| ; y =
1. Đồ thị hàm số y = a. |x| ( a0) là đồ thị hàm số gồm hai nhánh:
- Nhánh thứ nhất là đồ thị hàm số y = a. x với x 0
- Nhánh thứ hai là đồ thị hàm số y = -a. x Với x < 0.
2. Để vẽ đồ thị hàm số y = a. |x| ta phải vẽ hai đồ thị hàm số trên, sau đó lấy phần đồ thị tương ứng với giá trị của x.
3. Đồ thị hàm số y = là những điểm nằm trên đường cong gồm hai nhánh nằm trong hai góc phần tư của hệ trục tọa độ.
*) Tiết 33 + 34: Xác định và vẽ đồ thị hàm số y = a.|x|.
*) Tiết 35 + 36: Xác định và vẽ đồ thị hàm số y =
II. Bài tập
Bài 1.Vẽ đồ thị hàm số.
a/ y = 3. |x|
b/ y = -2. |x|
c/ y =
d/ y =
Bài 2. a/ Xác định hàm số y = a. |x| biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A/(-3; 1).
b/ Vẽ đồ thị hàm số trên.
c/ Điểm M(6; 2), N(-2;8) có thuộc đồ thị hàm số đó hay không?
Bài 3.Cho hàm số
a/ Hãy xác định a để đồ thị hàm số đi qua A(; 2)
b/Vẽ đồ thị hàm số trên.
c/ Các điểm có thuộc đồ thị hàm số trên không?
Bài 4. Đường cong chứa đồ thị của hàm số đi qua điểm . Hãy xác định m, n.
III. Bài tập tự luyện.
Bài 1. Vẽ các đồ thị hàm số sau.
c/
d/ y =
--- ² ---
Tiết 37 – 38
2.7 Tổng kết
I, Mục tiêu:
Sau tiết học, học sinh được:
- Rèn kĩ năng:vẽ đồ thị hàm số, xác định hàm số, các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
*) Tiết 37: bài tập hàm số, đồ thị hàm số.
*) Tiết 38: Xác định hàm số, bài toán tỉ lệ thuận, bài toán tỉ lệ nghịch.
II. Bài tập.
Bài 1. Hàm số y = f(x) cho bởi bảng sau:
-2
-0,5
1
1,5
2
3
5
-1,6
-0,4
0,8
1,2
1,6
2,4
4
a/ Vẽ đồ thị hàm số trên hệ trục tọa độ.
b/ Các đại lượng x và y có tỉ lệ thuận không? Biểu diễn y theo x.
c/ Điểm M(0; 0) có thuộc đồ thị hàm số không?
Bài 2. Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức
a/ Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số? A(0,5; 1,5), B(-0,5; 1,5), C(-3; 21), D(3; 19).
b/ Tính f(0), f(4), f(-7).
Bài 3. Xác định giá trị của m và k biết:
a/ Đồ thị hàm số y = 3x + m qua điểm (2; 7).
b/ Đồ thị hàm số y = k.x +5 qua điểm (2; 11).
Bài 4.Một người định xây bể nước có thể tích V, sau thay đổi phải giảm cả chiều dài và chiều rộng của đáy bể 1,5 lần. Hỏi chiều cao phải thay đổi như thế nào để thể tích bể không đổi.
III. Bài tập tự luyện.
Bài 1. Để hoàn thành một việc cần 75 người làm trong 15 ngày, mỗi ngày làm 8 giờ. Nếu dùng 4 máy, mỗi máy làm 12 giờ thì bao lâu sẽ xong công việc. Biết rằng năng suất của máy bằng 93,75 năng suất của nggười.
Bài 2.Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày. Hỏi đội thứ ba hoàn thành trong bao nhiêu ngày, biết rằng tổng số máy của đội một và đội hai gấp 5 lần số máy của đội ba và năng suất các máy là như nhau.
Bài 3.Một ca nô chạy từ bến A đến bến B với vận tốc 20km/h và lại quay về A với vận tốc 24km/h. Thời gian cả đI và về là 5giờ 30 phút. Tính chiều dài quãng sông A từ đến B.
Bài 4 . Vẽ đồ thị hàm số
File đính kèm:
- buoi 2 dai so 7 ki 1.doc