Tóm tắt chương động học chất điểm vật lí 10 nâng cao
Tóm tắt chương động học chất điểm
vật lí 10 nâng cao
1. Hệ quy chiếu
Hệ quy chiếu = Hệ tọa độ gắn với vật làm mốc + đồng hồ và gốc thời gian
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt chương động học chất điểm vật lí 10 nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tóm tắt chương động học chất điểm
vật lí 10 nâng cao
1. Hệ quy chiếu
Hệ quy chiếu = Hệ tọa độ gắn với vật làm mốc + đồng hồ và gốc thời gian
2. Độ dời
Dx = x - x Trong đó x, x là tọa độ của chất điểm tại các thời điểm t và t tương ứng.
3. Vận tốc trung bình
V =
Nói chung v khác với tốc độ trung bình( tốc độ trung bình bằng , Ds là quãng đường đi được)
4. Vận tốc tức thời
v =
Với Dt rất nhỏ v có độ lớn bằng tốc độ tức thời
5. Gia tốc trung bình
a =
6. Gia tốc tức thời
a = khi Dt rất nhỏ
7. Chuyển động thẳng đều
a. Vận tốc tức thời không đổi
v = const
b. Phương trình chuyển động
x = x + vt
8. Chuyển động thẳng biến đổi đều
Gia tốc tức thời không đổi ( a = const)
a. Phương trình chuyển động
x = x + vx + at
b. Công thức vậ tốc
v = v + at
Đồ thị biểu diễn là nửa đường thẳng xiên góc xuất phát từ điểm có tọa độ (v,0) có hệ số góc bằng giá trị gia tốc a.
+ Khi v.a>0 thì vật chuyển động nhanh dần đều
+ Khi v.a<0 thì vật chuyển động chậm dần đều
c. Công thức liên hệ gia tốc, vận tốc và độ dời
v - v = 2aDx
Dx là độ dời khi chất điểm biến đổi vận tốc từ v đến v
9. Rơi tự do. Gia tốc rơi tự do
Rơi tự do là chuyển động theo đường thẳng đứng từ trên xuống chỉ dưới tác dụng của trọng lực, đó là chuyển động nhanh dần đều có vận tốc ban đầu v = 0.
10. Chuyển động tròn đều
a. Véctơ vận tốc dài có phương trùng với tiếp tuyến của đường tròn tại điểm xét, hướng theo chiều chuyển động và có độ lớn không đổi. Độ lớn ấy gọi là tốc độ dài, và bằng:
v =
b. Tốc độ góc
w =
j là góc quét (đơn cị là rad); w (đơn vị là rad/s)
c. Liên hệ tốc độ dài và tốc độ góc
v = r.w
r là bán kính quỹ đạo
Chuyển động tròn đều có tính tuần hoàn với chu kì T và tần số f.
T = = ; w = 2pf
d. Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều
+ Phương: dọc theo véctơ tia của điểm xét
+ Chiều hướng vào tâm
+ Độ lớn a = = rw
11. Cộng vận tốc
Công thức cộng vận tốc: = +
Trong đó số 1 chỉ vật, số 2 chỉ hệ quy chiếu chuyển động, số 3 chỉ hệ quy chiếu đứng yên.
là vận tốc tuyệt đối
là vận tốc tương đối
là vận tốc kéo theo.
TÓM TẮT CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
( Chương trình nâng cao)
1. Lực. Tổng hợp và phân tích lực.
* Lực: là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, làm cho vận tốc của vật thay đổi hoặc làm cho vật biến dạng. Lực là một đại lượng véctơ.
* Tổng hợp lực: là thay thế hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng tương đương với toàn bộ các lực ấy.
= + + ... +
( Cộng các véctơ theo quy tắc hình bình hành )
* Phân tích lực: là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời gây tác dụng giống hệt lực ấy.
2. Định luật I Newton
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
Ý nghĩa vât lí:
Mỗi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình. Tính chất đó gọi là quán tính. Quán tính có hai thể hiện:
- Xu hướng giữa nguyên trạng thài đứng yên, tính “ì” của vật.
- Xu hướng giữa nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều, ta nói vật chuyển động “ có đà”.
3. Định luật II Newton
Véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vecto gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vecto lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
= hoặc = m
* Điều kiện cân bằng của một chất điểm: là hợp lực tác dụng lên vật bằng 0
= + + ... + =
4. Định luật III Newton
Khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.
= -
5. Lực hấp dẫn, trọng lực.
* Định luật vạn vật hấp dẫn:
Lực hấp dẫn giữa hai vật ( coi như hai chất điểm ) có độ lớn tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Fhd = G
Trong đó G là hằng số hấp dẫn và G = 6,67.10 N.m/kg
* Gia tốc rơi tự do: g =
* Trọng lực: P = mg
6. Chuyển động của vật bị ném.
Phương trình quỹ đạo của vật:
y
I
K
N
O
x
y = + (tana)x
7. Lực đàn hồi
k/n lực đàn hồi: lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật biến dạng đàn hồi, và có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng.
* Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
8. Lực ma sát
Có 3 loại lực ma sát:
+ Lực ma sat nghỉ: Xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng chưa đủ để thắng lực ma sát.
FM = mnN
+ Lực ma sát trượt: Xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau.
Fmst = mtN
+ Lực ma sát lăn: Xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật lăn trên bề mặt của nhau.
Fmsl = mlN
Trong đó: N là áp lực
m là hệ số ma sát và mn ³ mt³ ml
9. Hệ quy chiếu có gia tốc. Lực quán tính
Hệ quy phi quan tính là hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc đối với hệ quy chiếu quán tính.
Lực quán tính: Trong hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc so với hệ quy chiếu quán tính, các hiện tượng cơ học xảy ra giống như là mỗi vật có khối lượng m chịu thêm tác dụng của một lực bằng (- m)
10. Lực hướng tâm và lực quán tính li tâm. Hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng.
Lực hướng tâm: Fht = maht = = mw2r
Lực quan tính li tâm: = -m và có cùng độ lớn với lực hướng tâm
Tóm tắt chương động học tĩnh học vật rắn
vật lí 10 nâng cao
1. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực
Hai lực cân bằng (cùng giá, cùng độ lơn, ngược chiều, cùng đặt vào vật)
2. Điều kiện cân bằng dưới tác dụng của 3 lực:
Hợp lực của hai lực bất kì cân bằng với lực thứ ba
+ + =
+ Nếu ba lực không song song, chúng phải đồng phẳng và đồng quy
+ Nếu ba lực song song thì phải đồng phẳng
3. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của trọng lực và có giá đỡ nằm ngang:
Đường thẳng đứng đi qua trọng tâm gặp mặt chân đế.
4. Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định:
Tổng đại số momen các lực đối với trục quay bằng 0
M + M + ... M = 0
5. Quy tắc hợp lực đồng quy (quy tắc hình bình hành):
Hợp lực là đường chéo hình bình hành mà cạnh là và .
6. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều:
Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều có độ lớn bằng tổng hai độ lớn, giá hợp lực chia trong khoảng cách theo tỉ lệ nghịch
F = F + F
=
7. Trọng tâm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật
8. Momen của lực:
Momen của lực đối với trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và có giá trị bằng tích độ lớn của lực và khoảng cách d giữa trục quay và giá của lực.
M = F.d
9. Ngẫu lực: Là hệ lực song song trái chiều có độ lớn bằng nhau. Ngẫu lực có tác dụng làm quay vật, tác dụng này đặc trưng bằng momen M = F.d; trong đó F là độ lớn của mỗi lực, d là khoảng cách giữa hai giá của lực.
Tóm tắt chương các định luật bảo toàn
vật lí 10 nâng cao
A. Kiến thức cơ bản
Bài 23: Động Lượng. Định Luật Bảo Toàn Động Lượng
Động lượng
Định nghĩa: Động lượng của một vật là một vectơ cùng hướng với vận tốc và được xác định bởi công thức .
Ý nghĩa: Lực đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian hữu hạn thì có thể gây ra biến thiên động lượng của vật.
Định luật bảo toàn động lượng
Một hệ nhiều vật được gọi là hệ cô lập khi không có ngoại lực lên hệ hoặc nếu có thì các lực đó triệt tiêu lẫn nhau.
Ví dụ:
Hệ vật và Trái đất có thể coi là hệ cô lập.
Vật chuyển động trên mặt phẳng ngang không có ma sát.
Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng của một hệ cô lập là bảo toàn.
Phương trình định luật bảo toàn động lượng cho hệ có hai vật:
Bài 24: Công & Công Suất
Công
Định nghĩa:
Khi lực không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc thì công thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức:
Đơn vị: Công có đơn vị là Jun, kí hiệu là (J).
Jun là công do lực có độ lớn 1 N thực hiện khi điểm đặt của lực chuyển dời 1 m theo hướng của lực.
Tùy theo giá trị của , mà ta có:
nhọn ( công phát động .VD: Công lực kéo của động cơ ô tô.
tù () => công cản (âm) .VD: Công của lực ma sát khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng.
= 0 => công bằng không. VD: Công của trọng lực khi vật chuyển động trên mặt phẳng ngang.
=> Công là đại lượng vô hướng có thể dương, âm hoặc bằng không.
4. Ý nghĩa của công âm:
Công suất
Công suất là gì?
Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
P
Đơn vị đo của công suất là oat (W).
1 W = 1
Công suất còn có thể tính bằng công thức:
P
Ý nghĩa vật lí của công suất:
Bài 25: Động Năng
Định nghĩa:
Động nặng là một dạng năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động.
Công thức tính động năng:
Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng
Hệ quả: Khi lực tác dụng vào vật sinh công dương thì động năng của vật tăng (vật sinh công âm), ngược lại khi lực tác dụng sinh công âm thì động năng của vật giảm (vật sinh công dương).
Bài 26: Thế Năng
Thế năng là gì? Có những dạng thế năng nào?
Thế năng là một dạng năng lượng của vật, nó phụ thuộc vị trí tương đối của vật so với mặt đất, hoặc phụ thuộc vào độ biến dạng của vật so với trạng thái chưa biến dạng.
Có hai loại thế năng: thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.
Thế năng trọng trường
Thế năng trọng trượng (thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất & vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
Nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất bằng 0 thì thế năng trọng trường được tính theo công thức:
Thế năng đàn hồi
Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.
Công thức tính thể năng đàn hồi của lò xo ở trạng thái có độ biến dạng là:
Đơn vị: Là Jun (J)
Bài 27: Cơ Năng
Tổng động năng & thế năng của vật được gọi là cơ năng: W = Wđ + Wt
Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật gọi là cơ năng trọng trường.
Khi một vật chuyển động dưới tác dụng của luật đàn hồi thì cơ năng của vật gọi là cơ năng đàn hồi.
Nếu không có tác dụng của các lực khác (như lực cản, lực ma sát,…) thì trong quá trình chuyển động, cơ năng được của một vật là một đại lượng bảo toàn.
File đính kèm:
- Tom tat li thuyet hoc ki 1 vat li 10 nang cao.doc