Tóm tắt lý thuyết Hóa học Lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Du

Tiết 2: SỰ ĐIỆN LI

* Mục tiêu .

 - Học sinh biết: - Các khái niệm về sự điện li, chất điện li.

 - Học sinh hiểu: - Nguyên nhân tính dẫn điện của chất điện li.

 - Cơ chế của quá trình điện li.

* Kỹ năng:

 - Rèn luyện kỹ năng thực hành: quan sát so sánh.

 - Rèn luyện khả năng lập luận, logic.

* Thái độ:

 - Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học.

* Chuẩn bị: G/v: Dụng cụ và hợp chất thí nghiệm đo độ dẫn điện.

 Tranh vẽ: 1,2 (SGK) và 1.3 (SGK)

* Phương pháp: Từ thực nghiệm h/s rút ra kết luận.

* Củng cố: Bài tập 1

* BTVN: 2 – 7 (SGK).

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt lý thuyết Hóa học Lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày: Người dự: đ/c Hồng; Thuỷ; Hạnh Tiết 1: Ôn tập lớp 10 * Mục tiêu bài học: Kiến thức: Ôn tập và hệ thống lại những kiến thức trọng tâm, cơ bản của chương trình hoá học lớp 10, giúp h/s thuận lợi tiếp thu kiến thức hoá học lớp 11. - Cấu tạo nguyên tử: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - định luật tuần hoàn. - Liên kết hoá học. - Phản ứng hoá học. - Tốc độ phản ứng. - Cân bằng hoá học. Kỹ năng: Củng cố lại một số kỹ năng: Viết cấu hình e nguyên tử, từ cấu tạo xác định vị trí mô tả hình thành 1 số loại liên kết. Lập phản ứng oxh khử. Cân bằng hoá học. Tiết 2: Sự điện li * Mục tiêu . - Học sinh biết: - Các khái niệm về sự điện li, chất điện li. - Học sinh hiểu: - Nguyên nhân tính dẫn điện của chất điện li. - Cơ chế của quá trình điện li. * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hành: quan sát so sánh. - Rèn luyện khả năng lập luận, logic. * Thái độ: - Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học. * Chuẩn bị: G/v: Dụng cụ và hợp chất thí nghiệm đo độ dẫn điện. Tranh vẽ: 1,2 (SGK) và 1.3 (SGK) * Phương pháp: Từ thực nghiệm h/s rút ra kết luận. * Củng cố: Bài tập 1 * BTVN: 2 – 7 (SGK). Tiết 3: Phân loại các chất điện li *Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu: - Thế nào là độ điện li, cân bằng điện li. - Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Kỹ năng: Vận dụng độ điện li để biến đổi chất điện li mạnh, chất điện li yếu. * Chuẩn bị: + G/v: Bộ dụng cụ thí nghiệm và tính dẫn điện của dung dịch, dd HCl 0,1M và CH3COOH 0,1M. * Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề. * BTVN: 1 – 7 (SGK) Tiết 4, 5, 6 : Axit – Bazơ - Muối Mục tiêu bài học * Kiến thức: Học sinh biết: - Khái niệm axit, bazơ theo lí thuyết Arenius và thuyết Broustet. - ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ. - Muối là gì? Sự điện li của muối. * Kỹ năng: - Vận dụng thuyết axit – Bazơ của Arenius và thuyết Broustet để phân biệt được axit – Bazơ. - Biết viết phương trình phân li của axit – bazơ - muối. - Dựa vào hằng số phân li axit , h/s phân li bazơ để tính nồng độ ion H+ và OH- trong dung dịch. * Chuẩn bị: - Dụng cụ: ống nghiệm - Hoá chất: dd NaOH, HCl, NH3, ZnCl2, hoặc ZnSO4, quì tím. * Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề. Tiết 4: Mục I BT 1- 4 (SGK) Tiết 5: Mục II BT 5 – 7 (SGK) Tiết 6: Mục III & IV BT 8 -10 (SGK). Tiết 7: Sự điện li của nước – pH - chất chỉ thị axit – Bazơ *Mục tiêu: 1> Kiến thức: Học sinh hiểu: - Sự điện li của H2O - Tính số ion của H2O và ý nghĩa của đại lượng này. - Khái niệm về pH và chất chỉ thị axit – bazơ 2> kỹ năng: - Vận dụng tính ion của H2O để xác định [H+]; [OH-] trong dung dịch. - Biết đánh giá độ axit – bazơ để xác định theo axit, kiềm, pH * Chuẩn bị: - Dung dịch axit loãng ( HCl hoặc H2SO4) - Dung dịch bazơ loãng (NaOH hoặc Ca(OH)2) - Fênol ftalein. - Giấy đo pH. * Bài tập: 1 -10 (SGK) Tiết 8: Luyện tập Axit – bazơ - muối * Mục tiêu bài học: - Kiến thức: + Củng cố khái niệm axit - bazơ theo thuyết Arenius và thuyết Bronstet. + Củng các khái niệm về chất lưỡng tính, muối. + ý nghĩa của h/s phân li axit, hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ, tích số ion của H2O. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính pH và dd axit, dd Bazơ. - Vận dụng thuyết axit – bazơ để xác định axit, bazơ, hay lưỡng tính. - Vận dụng biểu thức hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ; tích số ion của H2O để tính [H+ ] ; pH. - Sử dụng chất chỉ thị axit – bazơ để xác định MT của dd các chất. * Phương pháp: Đàm thoại, sử dụng bài tập để củng cố lí thuyết. Tiết 9+10: Phản ứng trao đổi ion trong các chất điện li *Mục tiêu Kiến thức Học sinh hiểu: - Bản chất và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly. - Phản ứng phân huỷ muối. Kỹ năng: Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng. Dựa và các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly để biết phản ứng có xảy ra hay không? * Chuẩn bị: Mỗi nhóm học sinh có 4 ống nghiệm; giá ống nghiệm. Hợp chất: NaCl; Na2CO3; NaOH; HCl; CH3COONa. * Phân tiết: Tiết 9: Mục I Bài tập : 1 – 8 (SGK) Tiết 10: Mục II bài tập: 9 – 11 (SGK). Ngày: Người dự : đ/c: Hồng; Thuỷ; Hạnh Tiết 11: Luyện tập: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li * Mục tiờu: - Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion xảy ra trong cỏc chất điện li. - Rốn luyện kỹ năng viết phương trỡnh hoỏ học dưới dạng ion đầy đủ và rỳt gọn. * Chuẩn bị: Chuẩn bị phiếu học tập để củng cố kiến thức sau: - điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch cỏc chất điện li. - Phản ứng thuỷ phõn của muối. - Phương trỡnh ion rỳt gọn cú ý nghĩa gỡ? Nờu cỏch viết pt ion rỳt gọn? * Phương phỏp: Đàm thoại, thảo luận nhúm. Tiết 12: Thực hành: Tớnh axit và Bazơ. Phản ứng trong dung dịch cỏc chất điện li. * Kiến thức: Củng cố cỏc kiến thức về axit – bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd cỏc chất điện li. * Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng tiến hành thớ nghiệm với số lượng nhỏ hoỏ chất. - Chuẩn bị dụng cụ thớ nghiệm và hợp chất cho nhúm học sinh. 1> Dụng cụ thớ nghiệm: - Mặt kớnh đồng hồ - Ống nghiệm - Ống hỳt nhỏ giọt - Thỡa xỳc hoỏ chất - Bộ giỏ thớ nghiệm 2> Hoỏ chất: Chứa trong lọ thuỷ tinh; nỳt thuỷ tinh kốm ống hỳt nhựa nhỏ giọt - dung dịch HCl 0,1M - Giấy chỉ thị pH - Dung d ịch Na2CO3 đ - dd NH4Cl 0,1M - dd CaCl2 - dd ff - dd NaOH 0,1M - dd NaOH đ Tiết 13: Kiểm tra viết * Mục tiờu: Đỏnh giỏ kết quả h ọc tập c ủa học sinh . * Chuẩn bị: Chuẩn bị đề kiểm tra ( 40% TNKQ + 60% tự luận) Nội dung kiểm tra tập trung vào kiến thức; kỹ năng cơ bản , trọng tõm theo chuẩn. * Học sinh: ễn tập tốt kiến thức đó học. Tiết 14: Khỏi quỏt nhúm nitơ * Mục tiờu: - Kiến thức học sinh biết: - Tờn cỏc nguyờn tố thuộc nhúm nitơ - Đặc điểm cấu tạo nguyờn tử và vị trớ của cỏc nguyờn tố nhúm nitơ trong bảng HTTH. - Sự biến đổi tớnh chất của cỏc đơn chất và một số hợp chất trong nhúm. - Kỹ năng: - Vận dụng được những kiến thức về cấu tạo nguyờn tử để hiểu được những tớnh chất hoỏ học chung của cỏc nguyờn tố nhúm nitơ. - Vận dụng quy luật chung về biến đổi tớnh chất của cỏc đơn chất và hợp chất trong một nhúm A để giải thớch sự biến đổi tớnh chất của cỏc đơn chất và hợp chất của cỏc nguyờn tố nhúm nitơ. * Chuẩn bị: - Giỏo viờn: Chuẩn bị bảng tuần hoàn. - Học sinh: Xem lại phần kiến thức Chương I và II * Phương phỏp: Đàm thoại gợi mở * bài tập về nhà: 1 – 5 (SGK) Tiết 15: Nitơ * Mục tiờu: 1> Kiến thức: - Học sinh biết: Phương phỏp đ/c N2 trong CN và trong PTN. - H/s hiểu: T/c vật lớ; hoỏ học của Nitơ - ứng dụng của nitơ. 2> Kỹ năng: - Vận dụng đặc điểm cấu tạo phõn tử của N2 để giải thớch t/c vật lớ, hoỏ học của N2. - Rốn luyện kĩ năng suy luận lụ gớc. 3> Thỏi độ: - Biết yờu quớ bảo vệ, người, tài nguyờn mụi trường, thiờn nhiờn. * Phương phỏp: Đầm thoại, gợi mở nờu vấn đề. * BTVN: 1 – 6 (SGK) Tiết 16, 17: Amoniăc - Muối amoni * Mục tiờu: - Làm cho h/s biết t/c vật lớ, t/c hoỏ học của NH3 và muối NH4+ . - Vai trũ quan trọng của NH3 trong PTN và trong CN. - Rốn cho h/s kĩ năng dựa vào CTPT để giải thớch t/c hoỏ học của NH3 và NH4+. - Vận dụng cỏc yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cõn bằng và tốc độ phản ứng để giải thớch cỏc điều kiện kĩ thuật khi sản xuất NH3. - Rốn kĩ năng lập luận lụgớc, khả năng viết phương trỡnh phản ứng * Phương phỏp: Đàm thoại gợi mở, trực quan . * Chuẩn bị: Dụng cụ hoỏ chất CuSo4 , NaCl, AgNO3, NH3; NH4Cl; NaOH Tranh vẽ sơ đồ trường hợp NH3. Phõn tiết: - Tiết 16: Phần NH3 ; BT 1-6 ( trang 48 SGK) - Tiết 17: NH+4 ; BT 7,8 ( trang 48 SGK) Tiết 18, 19: HNO3 - muối NO3- * Mục tiờu: - Giỳp cho h/s biết được tớnh chất vật lớ, t/c hoỏ học của HNO3 và muối NO3- - Phương phỏp điều chế HNO3 trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp. - Rốn kỹ năng viết phương trỡnh hoỏ học: phản ứng oxi hoỏ khử; phản ứng trao đổi. - Rốn kỹ năng quan sỏt thớ nghiệm. - Thận trọng khi sử dụng hoỏ chất. * Phương phỏp tiến hành: - Gợi mở, trực quan, thảo luận nhúm. * chuẩn bị: dd HNO3 đặc, loóng; dd H2SO4 l; dd BaCl2; dd NaNO3; NaNO3 tinh thể; Cu(NO3)2 tinh thể; Cu; S; ống nghiệm; giỏ đốn cồn. * Phõn tiết: Tiết 18: HNO3 BT 1 – 8 (SGK trang 55) Tiết 19: NO3- BT 1 – 5 ( SGK trang 57+58) Tiết 20: Luyện tập về tớnh chất của N2 và hợp chất * Mục tiờu: Củng cố t/c vật lớ, tớnh chất hoỏ học, điều chế N2; NH3; muối NH4+; HNO3; muối NO3-. - Vận dụng 1 số kiến thức để giải bài tập. * Phương phỏp: Chia nhúm thảo luận, đàm thoại. * Chuẩn bị: H/s ụn tập lớ thuyết đó học về N2 và hợp chất của nitơ. - làm bài tập trong SGK. - Giỏo viờn chuẩn bị thờm một số bài tập. * Bài tập về nhà: giỏo viờn đọc thờm 1 số bài tập. Tiết 21: Phốt pho * Mục tiờu bài học: - Làm cho h/s biết CTPT và dạng thự hỡnh của phốt pho; phương phỏp điều chế; ứng dụng của phốt pho. - Rốn kĩ năng vận dụng những hiểu biết về tớnh chất vật lớ, hoỏ học của P để giải bài tập * Chuẩn bị: ống nghiệm; kẹp gỗ; giỏ sắt; đốn cồn; P đỏ, P trắng; tranh vẽ. * Phương phỏp: Gợi mở, đàm thoại, trực quan. BTVN: 1- 6 (SGK trang 62). Tiết 22, 23 : Axit H3PO4 và muối phốt phỏt * Mục tiờu bài học: - H/s hiểu cấu tạo phõn tử của H3PO4, t/c vật lớ; tớnh chất hoỏ học của H3PO4. - Tớnh chất và nhận biết muối PO4-. - Ứng dụng và điều chế H3PO4. - Rốn kỹ năng giải một số bài tập định tớnh, định lượng. * Chuẩn bị:H2SO4đ, dd AgNO3, NaPO4; KNO3 l; ống nghiệm, giỏ * Phương phỏp: Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhúm. * Tiến trỡnh: * Phõn tiết: Tiết 22: H3PO4 bài tập 1 -7 ( trang 66) trừ 4,5 Tiết 23: PO4- bài tập 4,5 (SGK). Tiết 24: Phõn bún hoỏ học * Mục tiờu: - Học sinh biết cỏc nguyờn tố dinh dưỡng chớnh cần thiết cho cõy. - Thành phần 1 số loại phõn bún thường dựng. - Phương phỏp bảo quản, sử dụng 1 số loại phõn bún hoỏ học, cú khả năng phõn biệt 1 số loại phõn hoỏ học. - Cú khả năng đỏnh giỏ chất lượng của từng loại phõn bún hoỏ học dựa vào hàm lượng của cỏc nguyờn tố. * Chuẩn bị: Tranh ảnh, tư liệu sản xuất cảu một số nhà mỏy. Một số mẫu phõn đạm, phõn lõn, phõn lan kali. * Phương phỏp: Thảo luận nhúm, đàm thoại. * BTVN: 1 – 5 (T70); 1 – 5 (T72) Tiết 25: Luyện tập: Tớnh chất hoỏ học của P - hợp chất của P * Mục tiờu: Củng cố kiến thức về t/c vật lớ, hoỏ học, điều chế, ứng dụng của P và cỏc hợp chất của P. - Vận dụng kỹ năng giải bài tập. * Phương phỏp: thảo luận nhúm + đàm thoại. * Chuẩn bị: G/v chuẩn bị 1 số bài tập định lượng, định tớnh. H/s: ễn tập lớ thuyết. Tiết 26: Thực hành: T/c của 1 số h/c của N – Phõn biệt 1 số loại phõn bún. * Mục tiờu bài học: - Củng cố kiến thức hoỏ học của NH3; t/c oxi hoỏ mạnh của HNO3. Biết cỏch phõn biệt 1 số loại phõn bún hoỏ học. * Rốn kỹ năng: thực hành thớ nghiệm với 1 lượng nhỏ h/c đảm bảo an toàn chớnh xỏc. * Chuẩn bị: dụng cụ, hoỏ chất, ống nghiệm, cốc 250ml; chậu, bộ giỏ thớ nghiệm, đốn cồn, AlCl3; HNO3 (l), fenol fialein, dd Ca(OH)2. BTVN: Viết tường trỡnh Tiết 27: Kiểm tra 45 phỳt Mục tiờu: Đỏnh giỏ kết quả học tập của h/s ở chương N-P. Từ đú rỳt kinh nghiệm cho việc học tập và giảng dạy của h/s và g/v ở chương sau. - Yờu cầu ra đề sỏt v[is kiến thức học sinh: trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Tiết 28: Khỏi quỏt về nhúm Cacbon * Mục tiờu: - Kiến thức: Biết kớ hiệu hoỏ học, tờn gọi cỏc nguyờn tố nhúm C - H/s hiểu: T/c hoỏ học chung của cỏc nguyờn tố nhúm C. - Qui luật biến đổi tớnh chất của cỏc đơn chất, hợp chất - Rốn luyện kỹ năng lập luận tỡm được mối liờn hệ giữa cụng thức nguyờn tử với t/c hoỏ học của cỏc nghuyờn tố. * Phương phỏp: Đàm thoại và thảo luận * Chuẩn bị: Giỏo viờn: bảng tuần hoàn; một số t/c của cỏc nguyờn tố nhúm C H/s ễn tập qui luật biến đổi cỏc t/c của cỏc nguyờn tố trong nhúm. * BTVN: 1 -4 (trang 77) Tiết 29: Cacbon Mục tiờu bài học: * Kiến thức: H/s biết cấu trỳc cỏc dạng thự hỡnh của C; t/c vật lớ; t/c hoỏ hoỏ của cỏc bon. - Vai trũ của C đối với đời sống và kỹ thuật. * Kỹ năng: Vận dụng cỏc tớnh chất vật lớ; hoỏ học của C để giải cỏc bài tập cú liờn quan. Biết sử dụng cỏc dạng thự hỡnh của C trong cỏc mục đớch khỏc nhau. * Chuẩn bị: Giỏo viờn chuẩn bị mụ hỡnh tinh thể than chỡ, kim cương. mẫu than gỗ, than củi. H/s xem lại cấu trỳc tinh thể kim cương (lớp 10) * Phương phỏp: Đàm thoại +trực quan. * BTVN: 1 – 4 (trang 82) Tiết 30: Hợp chất của cacbon Mục tiờu bài học: - Học sinh biết CTPT CO, CO2. T/c vật lớ của CO, CO2. Cỏc phương phỏp điều chế và ứng dụng của CO, CO2. - Học sinh hiểu: tớnh chất hoỏ học của CO, CO2, t/c húa học của H2; CO3; CO3-2. - Củng cố cho học sinh kiến thức về liờn kết hoỏ học. - vận dụng kiến thức để giải thớch cỏc t/c và ứng dụng của CO, CO2. - rốn luyện kỹ năng giải bài tập lớ thuyết và bài tập tớnh toỏn cú liờn quan. - Cú ý thức bảo vệ mụi trường khớ quyển hạn chế CO, CO2. - Chuẩn bi: H/s ụn tập cỏch viết cấu hỡnh e và phõn bố e vào AO Xem lại cấu tạo phõn tử CO2. * Phương phỏp: Đàm thoại, trực quan. * BTVN: 1 -6 (trang 87). Tiết 31: Si và hợp chất của Si Mục tiờu: - làm cho h/s biết tớnh chất vật lớ, t/c hoỏ học của Silic - Tớnh chất vật lớ, t/c hoỏ học của cỏc hợp chất của Si. - Phương phỏp điều chế, ứng dụng cỏc đơn chất, hợp chất của Si * Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để giải cỏc bài tập cú liờn quan. * Chuẩn bị: mẫu vật, cỏt, thạch anh, mảnh vải bụng, dd Na2SiO3; dd HCl; fenol ftalờin; cốc; ống nghiệm. * Phương phỏp: Đàm thoại, trực quan. * BTVN: 1 -5 (trang 92 – SGK). Tiết 32: Cụng nghiệp Silicat Mục tiờu: - làm cho h/s biết thành phần hoỏ học và tớnh chất của thuỷ tinh, ximăng, gốm. * Phương phỏp: sản xuất cỏc vật liệu gốm, thuỷ tinh, ximăng từ nguồn nhiờn liệu thiờn nhiờn. * Phõn biệt: được cỏc vật liệu thuỷ tinh, ximăng, gốm dựa vào thành phần tớnh chất của chỳng. * Biết cỏh sử dụng bảo quản cỏc sản phẩm bằng vật liệu thuỷ tinh. * Chuẩn bị: S ơ đ ồ

File đính kèm:

  • doctom_tat_ly_thuyet_hoa_hoc_lop_10_truong_thpt_nguyen_du.doc