Đề 1
Phần I (3,5 điểm): Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng .
1. Khi nung nóng một vật rắn hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra
A. A. Khối lượng của vật rắn tăng lên
B. Khối lượng của vật rắn giảm đi
C. Khối lượng riêng của vật rắn tăng
D. Khối lượng riêng của vật rắn giảm
1. 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng
B. Khối lượng của chất lỏng giảm
C. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng
3. Chất khí trong bình nung nóng thì đại lượng nào sau đây thay đổi ?
A. A. Khối lượng
B. Khối lượng riêng
C. Trọng lượng
D. Cả ba ý trên
10 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp các đề thi Vật lý lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1
Phần I (3,5 điểm): Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng .
Khi nung nóng một vật rắn hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra
Khối lượng của vật rắn tăng lên
Khối lượng của vật rắn giảm đi
Khối lượng riêng của vật rắn tăng
Khối lượng riêng của vật rắn giảm
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?
Khối lượng của chất lỏng tăng
Khối lượng của chất lỏng giảm
Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
Khối lượng riêng của chất lỏng tăng
Chất khí trong bình nung nóng thì đại lượng nào sau đây thay đổi ?
Khối lượng
Khối lượng riêng
Trọng lượng
Cả ba ý trên
Khi đo nhiệt độ cơ thể người, người ta dùng :
Nhiệt kế y tế
Nhiệt kế thuỷ ngân
Nhiệt kế rượu
Nhiệt kế kim loại
Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng ?
Rắn, khí, lỏng
Rắn, lỏng, khí
Khí, lỏng, rắn
Lỏng, khí , rắn
Nhiệt độ của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Faren hai là :
00 F C. 212 F
1000 C D.Một kết quả khác
Phần II (2,5 điểm )
Trong bảng sau đây : cột A liệt kê một số hiện tượng vật lí và cột B là nguyên nhân của hiện tượng đó nhưng đã sắp xếp nhầm. Em hãy sắp xếp lại vào cột C cho đúng nhuyên nhân của hiện tượng .
Hiện tượng (A)
Nguyên nhân (B)
(C)
Chất rắn nở ra
nóng lên
Chất rắn co lại
nóng lên
Chất lỏng nở ra
nóng lên
Chất lỏng co lại
lạnh đi
Chất khí nở ra
lạnh đi
Chất khí co lại
lạnh đi
Điền vào ô vuông chữ Đ nếu là câu đúng, chữ S nếu là câu sai
Một lọ thuỷ tinh có nút bị kẹt ta phải lấy nút ra bằng cách hơ nóng cổ lọ .
Trong các chất khí : oxi, nitơ và hiđrô thì oxi nở vì nhiệt nhiều nhất.
Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnhvì khối lượng của không khí nóng nhẹ hơn khối lượng của không khí lạnh
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt như nhau .
Phần III: Tự luận (4 điểm )
Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?
Tại sao quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước sôi nó lại phồng trở lại ?
Tại sao chỗ tiếp nối giữa 2 thanh ray trên đường ray xe lửa người ta phải để cách nhau một khe hở nhỏ?
Bạn An đo nhiệt độ cơ thể của mình là 370C. Bạn An muốn đổi nhiệt độ trên từ nhiệt giai Xenxiút sang nhiệt giai Faren hai. Em hãy giúp bạn?
Đề bài :2
Hãy dùng các từ thích hợp như : lực hút, lực đẩy, lực kéo để điền vào chỗ ........... trong các câu sau :
Thanh nam châm tác dụng lên miếng sắt .
Con trâu tác dụng lên cái cày .
Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một
Gió tác dụng vào buồm một
Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng .
Tác dụng đẩy hay kéo của vật này lên vật kia.
Mỗi lực đều có.
Lực mà mặt trống tác dụng vào dùi trống làm dùi trống nảy lên.
Hai lực cân bằng.
Là lực đẩy.
Là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều.
Gọi là tác dụng lực.
Phương và chiều xác định.
Điền dấu x vào ô trống thích hợp. Nếu sai em hãy sửa lại .
Mệnh đề
Đúng
Sai
Sửa lại
1. Một con chó có khối lượng là 30m3
2. Chiều dài của cái bàn là 2m.
3. Thể tích nước trong bể là 3m
4. Trên vỏ hộp sữa ông Thọ ghi 397g. Số đó chỉ sức nặng hộp sữa .
A. Trắc nghiêm
I. Khoanh tròn vào đáp án đúng:
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
Độ dài lớn nhất ghi trên thước
Độ dài giữa các vạch (0 - 1);
(1 -2)....
Số nhỏ nhất ghi trên thước
Bề dày cuốn sách giáo khoa vật lí 6 là 5mm. Khi đo nên chọn thước nào sau đây?
Thước thẳng có giới hạn đo 20cm và ĐCNN 1cm
Thước thẳng có giới hạn đo 30cm và ĐCNN 1cm
Thước thẳng có giới hạn đo 20cm và ĐCNN 1mm
Thước nào cũng được.
Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55 cm3 nước để đo thể tích một hòn đá. Khi thả hòn đấ vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86 cm3. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng?
V1 = 86 cm3
V2 = 31 cm3
V3 = 55 cm3
V4 = 141cm3
Trên một chai nước có ghi 1 lít. Số đó chỉ:
Khối lượng của nước trong chai
Sức nặng của chai nước.
Thể tích chai nước.
Thể tích của nước trong chai.
Con số 250g được ghi trong hộp mứt tết. Số đó chỉ :
Thể tích của hộp mứt
Khối lượng của mứt trong hộp.
Sức nặng của hộp mứt
Khối lượng và sức nặng của hộp mứt.
Gió đã thỏi cang phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm lực gì?
Lực căng
Lực hút
Lực kéo
Lực đẩy
Khi một quả bống đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì? Chon câu đúng nhất.
Làm biến đổi chuyển động của quả bóng
Làm biến dạng quả bóng
Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng
Vừa làm biến dạng quả bóng vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
Nếu không có ảnh hưởng của gió thì khi thả một vật sẽ rơi theo phương nào?
Phương thẳng đứng
Phương của dây dọi
phương của trọng lực
Cả câu A, B, C, đều đúng
Quả cân 500g có trọng lượng là bao nhiêu?
5 N
0,5 N
500 N
50 N
1m3 nước bằng bao nhiêu lít?
10 lit
100 lít
1000 lít
1000000 lít
II. Ghép cụm từ bên trái với cụm từ bên phải để tạo thành các câu đúng. (Dùng gạch nối).
Khối lượng
Trọng lượng
Trọng lực
Đơn vị khối lượng
Đơn vị trọng lượng
Mỗi lực đều có.
Tác dụng đẩy hay kéo của vật này nên vật kia
Nếu một vật chịu tác dụng của hai lực mà vật đứng yên
Là ki lô gam.
Là Niu tơn.
Là lượng chất chứa trong vật.
Là cường độ của trọng lực.
Là lực hút của trái đất.
Gọi là lực.
Phương, chiều và cường độ xác định.
Thì hai lực đó sẽ là hai lực cân bằng.
B. Tự luận.
Lấy một ví dụ về lực tác dụng làm biến dạng vật.
Tìm một ví dụ về 2 lực cân bằng.
Cho một bình chia độ, một quả trứng (không bỏ lọt bình chia độ) một cái bát, một cái đĩa và nước. Hãy tìm cách xác định thể tích quả trứng?
A. Trắc nghiệm
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
Quả cân 5 kg có trọng lượng là:
A. 50 N B. 5 N C. 0,5 N D. 500 N
Lực nào sau đây là lực đàn hồi
Trọng lực của 1 quả nặng.
Lực hút của thanh nam châm tác dụng lên miếng sắt.
Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp.
D. Lực kết dính giữa 1 tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
Khi đo lực ngưòi ta dùng
A. Cân Rô bec van C. Bình chia độ
B. Thước mét D. Lực kế
Muốn đo khối riêng cua các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì ?
A. Cân C. Bình chia độ
B. Lực kế D. Cân và bình chia độ
Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên người ta phải dùng lực nào trong các lực sau đây?
F < 20 N
F = 200N
F = 20 N
20N< F < 200N
Khi đưa một thùng phuy từ mặt đất lên xe ô tô bằng mặt phẳng nghiêng bạn An đã dùng một lực là 500N thì đưa lên được. Nếu bạn Tèo dùng một tấm ván dài hơn tấm ván của bạn An thì Tèo nên dùng lực nào sau đây thì có lợi.
A. F=2000N
B. F<500N
C. F>500N
D. F=500N
Dùng xà beng bẩy vật nặng lên (hình 1)
Z
Y
Điểm tựa
Vật
Hình 1
X
Phải đặt điểm tựa ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất?
ở X
ở Y
ở Z
ở giữa Y và Z
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên cao với một lực như thế nào .
A. Bằng trọng lượng của vật.
Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Lớn hơn trọng lượng của vật
Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ chấm để được câu trả lời đúng.
m3; kg ; N/ m3 ; kg/ m3; N ; m
A. Trọng lượng của một con chó là 70……….
B. Khối lượng của một bao gạo là 50………
C. Khối lượng riêng của đồng là 8900………
Trọng lượng riêng của dầu ăn là 8000………
Thể tích nước trong một bể nước là 3……
Chiều dài của lớp học là 6……
B. Tự luận
Một vật có khối lượng là 250kg
Tính trọng lượng của vật
Hai người đưa vật đó lên theo phương thẳng đứng, lực kéo mỗi người là 1200N. Vậy hai người có đưa vật lên được không? Vì sao?
Tính khối lượng riêng của vật biết vật đó có thể tích là 25m3
Tính trọng lượng riêng của vật.
A. Trắc nghiêm
I. Khoanh tròn vào đáp án đúng:
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
Độ dài lớn nhất ghi trên thước
Độ dài giữa các vạch (0 - 1);
(1 -2)....
Số nhỏ nhất ghi trên thước
Bề dày cuốn sách giáo khoa vật lí 6 là 5mm. Khi đo nên chọn thước nào sau đây?
Thước thẳng có giới hạn đo 1m và ĐCNN 1cm
Thước thẳng có giới hạn đo 0,5m và ĐCNN 1cm
Thước thẳng có giới hạn đo 1cm và ĐCNN 1mm
Thước nào cũng được.
Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55 cm3 nước để đo thể tích một hòn đá. Khi thả hòn đấ vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86 cm3. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng?
V1 = 86 cm3
V2= 31 cm3
V3 = 55 cm3
V4 = 141cm3
Trên một chai nước có ghi 1 lít. Số đó chỉ:
Khối lượng của nước trong chai
Sức nặng của chai nước.
Thể tích chai nước.
Thể tích của nước trong chai.
Con số 250g được ghi trong hộp mứt tết. Số đó chỉ :
Thể tích của hộp mứt
Khối lượng của mứt trong hộp.
Sức nặng của hộp mứt
Khối lượng và sức nặng của hộp mứt.
Gió đã thỏi cang phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm lực gì?
Lực căng
Lực hút
Lực kéo
Lực đẩy
Khi một quả bống đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì? Chon câu đúng nhất.
Làm biến đổi chuyển động của quả bóng
Làm biến dạng quả bóng
Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng
Vừa làm biến dạng quả bóng vừa làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
Nếu không có ảnh hưởng của gió thì khi thả một vật sẽ rơi theo phương nào?
Phương thẳng đứng
Phương của dây dọi
phương của trọng lực
Cả câu A, B, C, đều đúng
Quả cân 500g có trọng lượng là bao nhiêu?
5 N
0,5 N
500 N
50 N
1m3 nước bằng bao nhiêu lít?
10 lit
100 lít
1000 lít
1000000 lít
II. Ghép cụm từ bên trái với cụm từ bên phải để tạo thành các câu đúng. (Dùng gạch nối).
Khối lượng
Trọng lượng
Trọng lực
Đơn vị khối lượng
Đơn vị trọng lượng
Mỗi lực đều có.
Tác dụng đẩy hay kéo của vật này nên vật kia
Nếu một vật chịu tác dụng của hai lực mà vật đứng yên
Là ki lô gam.
Là Niu tơn.
Là lượng chất chứa trong vật.
Là cường độ của trọng lực.
Là lực hút của trái đất.
Gọi là lực.
Phương, chiều và cường độ xác định.
Thì hai lực đó sẽ là hai lực cân bằng.
III. Điền vào chỗ ( ...... ) để có kết quả đúng.
Trọng lượng của quả cân 100g là....................................................................................................................................................................................................
Trọng lượng của quả cân 10kg là......................................................................................................................................................................................................
Trọng lượng của quả cân 2,2 tạ là..................................................................................................................................................................................................
Trọng lượng của quả cân 3 tấn là.....................................................................................................................................................................................................
Một vật có trọng lượng là 32000 N thì có khối lượng là.....................................................................................................kg.
B. Tự luận.
Lấy một ví dụ về lực tác dụng làm biến dạng vật.
Tìm mộy ví dụ về 2 lực cân bằng.
Cho một bình chia độ, một quả trứng (không bỏ lọt bình chia độ) một cái bát, một cái đĩa và nước. Hãy tìm cách xác định thể tích quả trứng?
Trắc nghiệm. Khoanh tròn vào đáp án đúng:
Hiện tượng nào sau đây sẩy ra khi nung nóng một vật rắn
Khối lượng của vật tăng.
Khối lượng của vật giảm.
Khối lượng riêng của vật tăng.
Khối lượng riêng của vật giảm.
Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau, cách nào đúng?
Rắn, lỏng, khí
Rắn, khí, lỏng
Khí, lỏng, rắn
Khí, rắn, lỏng
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nóng chảy?
Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
Đốt một ngọn nến.
Đúc một cái chuông đồng.
Đốt một ngọn đèn dầu.
Hiệng tượng nào sau đây không phải là sự bay hơi.
Xẩy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.
Xẩy ra ở bất kì nhiệt độ xác định của chất lỏng.
Xẩy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
Không nhìn thấy được.
Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ.
Mây
Hơi nước
Sương mù
Sương đọng trên lá cây.
Trong các đặc điểm bay hơi sau, đặc điểm nào là của sự sôi?
A. Chỉ ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng
Chỉ sẩy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
Chỉ xẩy ra trong lòng chất lỏng
Xẩy ra ở bất kì nhiệt độ nào
Trong các đặc điểm sau đặc điểm nào không phải của sự sôi ?
Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng.
Xảy ra ở nhiệt độ xác định của chất lỏng.
Xảy ra ở cả trong lòng lẫn mặt thoáng chất lỏng.
Xảy ra trong lòng chất lỏng.
Tốc độ bay hơi của nước trong cốc càng lớn khi :
A. Nước trong cốc càng nóng
B. Nước trong cốc càng lạnh
Nước trong cốc càng nhiều
Nớc trong cốc càng ít
Tại sao không khí nóng lại nhen hơn không khí lạnh?
Vì khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.
Vì khối lượng của không khí nóng lớn hơn
Vì khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn
Vì khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn
100C ứng với bao nhiêu độ F?
600 F
80 F
500 F
400 F
Điền dấu X thích hợp vào ô trống trong các câu sau
Câu
Đ
S
Băng phiến nóng chảy ở 1000C
Nước nóng chảy ở 00C
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Cây nến đang cháy liên quan đến sự bay hơi
Nhiệt độ nóng chảy của 1 chất cao hơn nhiêt độ đong đăc của chất đó
Sự ngưng tụ là quá trình ngược với sự bay hơi
Nhiệt độ (0C)
0 5 10 15 20 25 30
100
50
0
-10
Tự luận
Thời gian (phút)
Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt
gương ta lại thấy mặt gương mờ đi, rồi sau một
thời gian mặt gương lại sáng trở lại.
Hình vẽ 1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi
nhiệt độ của nước theo thời gian đun . Hỏi :
Nước ở thể nào trong khoảng thời gian
từ phút 0 đến phút thứ 15 ;
từ phút thứ 10 đến phút thứ 25 ?
Nước ở thể nào trong khoảng thời gian
từ phút thứ 5 đén phút thứ 10 ;
từ phút thứ 25 đến phút thứ 30
Các quá trình nóng chảy, bay hơi,
sôi diễn ra trong những khoảng
Hình 1
thời gian nào?
File đính kèm:
- tong hop cac de thi ly6.doc