Câu 1: (4,0 điểm)
Hãy nêu ngắn gọn các phong cách tiêu biểu trong văn xuôi ( Hồ Chí
Minh, Tô Hoài, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu); trong thơ ( Quang Dũng,
Chế Lan Viên, Nguyễn Khoa Điềm, XuânQuỳnh) của nền văn học Việt Nam
sau cách mạng tháng Tám 1945.( Bài viết từ 25 đến 30 dòng)
Câu 2: (6,0 điểm)
Bình giảng khổ thơ sau :
Con gặp lại nhân dân nh-nai về suối cũ
Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa
Nh-đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đ-a.
(Trích Tiếng hát con tàu- Chế Lan Viên,Văn học 12,Tập I, NXBGD-2000)
Câu 3: (10 điểm)
Từ truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừngcủa nhà văn Nguyễn Minh Châu
(Văn học 12,Tập I, NXBGD-2000)
Hãy viết bài văn có nhan đề: Tình yêu và chiến tranh.
18 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2520 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp đề thi tuyển học sinh giỏi tỉnh Thanh Hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở Giáo dục và đào tạo
thanh hoá
Đề chính thức
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Năm học 2006-2007
Môn thi: Văn
Ngày thi: 28/03/2007
Lớp : 12 THPT
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề thi)
Đề thi này có 3 câu, gồm 1 trang.
Câu 1: (4,0 điểm)
Hãy nêu ngắn gọn các phong cách tiêu biểu trong văn xuôi ( Hồ Chí
Minh, Tô Hoài, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu); trong thơ ( Quang Dũng,
Chế Lan Viên, Nguyễn Khoa Điềm, Xuân Quỳnh) của nền văn học Việt Nam
sau cách mạng tháng Tám 1945.( Bài viết từ 25 đến 30 dòng)
Câu 2: (6,0 điểm)
Bình giảng khổ thơ sau :
Con gặp lại nhân dân nh− nai về suối cũ
Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa
Nh− đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đ−a.
(Trích Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên,Văn học 12,Tập I, NXBGD-2000)
Câu 3: (10 điểm)
Từ truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng của nhà văn Nguyễn Minh Châu
(Văn học 12,Tập I, NXBGD-2000)
Hãy viết bài văn có nhan đề: Tình yêu và chiến tranh.
-----------------------Hết---------------------
Chú ý: - Giám thị không giải thích gì thêm
- Thí sinh không đ−ợc sử dụng tài liệu
Sở Giáo dục và đào tạo
thanh hoá
Đề chính thức
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Năm học 2006-2007
Môn thi: Văn
Ngày thi: 28/03/2007
Lớp : 12 THBT
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề thi)
Đề thi này có 3 câu, gồm 1 trang.
Câu 1: (4,0 điểm)
Nêu tên, thời điểm sáng tác và giới thiệu nội dung các tập thơ của nhà thơ
Tố Hữu. ( Bài viết từ 15 đến 20 dòng )
Câu 2: (6,0 điểm)
Phân tích đoạn thơ sau :
Sáng mát trong nh− sáng năm x−a
Gió thổi mùa thu h−ơng cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Ng−ời ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau l−ng thềm nắng lá rơi đầy
(Trích Đất n−ớc - Nguyễn Đình Thi,Văn học 12,Tập I, NXBGD-2000)
Câu 3: (10 điểm)
Phân tích hành động Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ trong truyện ngắn Vợ
chồng A Phủ-Tô Hoài ( Văn học 12, NXBGD, 2000)
-----------------------Hết---------------------
Chú ý: - Giám thị không giải thích gì thêm
- Thí sinh không đ−ợc sử dụng tài liệu
Sở Giáo dục và đào tạo
thanh hoá
Đề dự bị
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Năm học 2006-2007
Môn thi: Ngữ văn
Ngày thi: 28/03/2007
Lớp : 9 THCS
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề thi)
Đề thi này có 3 câu, gồm 1 trang.
Câu 1: (4,0 điểm)
Ghi lại tên tác phẩm, tác giả, thể loại của các tác phẩm (hoặc đoạn trích)
đ−ợc học và đọc thêm trong ch−ơng trình ngữ văn 9, phần văn học Việt Nam
sau cách mạng tháng Tám 1945.
Câu 2: (6,0 điểm)
Theo lời hồi t−ởng của nhân vật bé Thu, em hãy viết một đoạn văn kể lại
cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu trong truyện ngắn Chiếc l−ợc
ngà của Nguyễn Quang Sáng. (Ngữ văn 9, tập I, NXBGD - 2005).
(Bài viết từ 20 đến 25 dòng).
Câu 3: (10 điểm)
Phân tích đoạn thơ sau:
Lận đận đời bà biết mấy nắng m−a
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đ−ợm
Nhóm niềm yêu th−ơng, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng-bếp lửa !
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nh−ng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên ch−a ?...
( Trích Bếp lửa- Bằng Việt, Ngũ văn 9, Tập I, NXBGD, 2005)
----------------Hết----------------
Chú ý: - Giám thị không giải thích gì thêm
- Thí sinh không đ−ợc sử dụng tài liệu
Sở Giáo dục và đào tạo
thanh hoá
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Năm học 2006-2007
H−ớng dẫn chấm Môn Ngữ văn
Lớp : 9 THCS
Đáp án này có 3 câu, gồm 2 trang.
I. L−u ý chung
1. Bài làm có tổng: 20 điểm cho cả 3 câu. Kết quả cả bài đ−ợc làm tròn theo
nguyên tắc: 0,25-> 0,5; 0,75-> 1,0.
2. Mỗi câu đảm bảo là một văn bản bài văn, không mắc các lỗi chính tả, dùng
từ, đặt câu. Những bài có dấu hiệu chép tài liệu, không cho điểm trên trung
bình.
3. Khuyến khích những bài sáng tạo, viết chữ đẹp. Giám khảo căn cứ vào bài
làm cụ thể của thí sinh để cho điểm cho hợp lý.
II.Cụ Thể
Câu 1 : Tổng 4,0 điểm
Thể loại TT Tên tác phẩm Tên tác giả
Thơ Văn xuôi
1 Đồng chí Chính Hữu Thơ
2 Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật Thơ
3 Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận Thơ
4 Bếp lửa Bằng Việt Thơ
5 Khúc hát ru những em bé lớn trên l−ng mẹ Nguyễn Khoa Điềm Thơ
6 ánh trăng Nguyễn Duy Thơ
7 Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải Thơ
8 Viếng lăng Bác Viễn Ph−ơng Thơ
9 Sang thu Hữu Thỉnh Thơ
10 Con cò Chế Lan Viên Thơ
11 Nói với con Y Ph−ơng Thơ
12 Làng Kim Lân Văn xuôi
13 Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Văn xuôi
14 Chiếc l−ợc ngà Nguyễn Quang Sáng Văn xuôi
15 Bến quê Nguyễn Minh Châu Văn xuôi
16 Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê Văn xuôi
Câu 2 : Viết đoạn văn không quá 25 dòng Tổng 6,0 điểm
1. Giới thiệu đ−ợc tác phẩm Chiếc l−ợc ngà của Nguyễn Quang Sáng
0,5 điểm
2. Tình huống bé Thu nhận ra ông Sáu là cha ruột của mình và niềm hạnh
phúc của ông Sáu khi con gái bé bỏng của mình hiểu đúng sự thật. 5,0điểm
3.Chiến tranh không thể c−ớp đi tình cha con. 0,5 điểm
Câu 3 : Tổng 10 điểm
1. Giới thiệu những nét cơ bản về Bằng Việt, hoàn cảnh ra đời, vị trí, nội dung
đoạn trích( tên thật là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941,Bếp lửa viết năm
1963, in trong tập H−ơng cây- Bếp lửa 1968. Đoạn trích nằm phần cuối bài
thơ là nỗi nhớ và lòng biết ơn với bà khi nhà thơ đã tr−ởng thành. 1,0 điểm
2. Hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh ng−ời bà tảo tần, yêu th−ơng chăm
sóc cháu. Phân tích các câu thơ : Lận đận đời bà biết mấy nắng m−a, bà vẫn
giữ thói quen dậy sớm. Hiệu quả nghệ thuật của điệp từ nhóm bếp lửa, nhóm
niềm yêu th−ơng, nhóm nồi xôi gạo mới. Từ bếp lửa của cuộc đời đến bếp lửa
ấp ủ sẵn trong lòng bà, đó chính là tình yêu th−ơng của bà đối với cháu.
6,0 điểm
3. Tình cảm của cháu đối với bà khi đã đi xa. Nghệ thuật hoán dụ : Khói trăm
tàu, lửa trăm nhà, vui trăm ngả thể hiện cháu đã tr−ởng thành, đã bay tới
những chân trời xa nh−ng trong tâm hồn cháu vẫn khắc ghi những kỉ niệm về
bà, về hình ảnh bếp lửa. 2.0 điểm
4.Tình yêu th−ơng của con ng−ời phải xuất phát từ những tình cảm gần gũi
thân thuộc nhất.Từ những kỉ niệm đáng yêu nhất 1,0 điểm
Sở Giáo dục và đào tạo
thanh hoá
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Năm học 2006-2007
H−ớng dẫn chấm Môn văn
Lớp : 12 THBT
Đáp án này có 3 câu, gồm 2 trang.
I. L−u ý chung
1. Bài làm có tổng: 20 điểm cho cả 3 câu. Kết quả cả bài đ−ợc làm tròn theo
nguyên tắc: 0,25-> 0,5; 0,75-> 1,0.
2. Mỗi câu đảm bảo là một văn bản bài văn, không mắc các lỗi chính tả, dùng
từ, đặt câu. Những bài có dấu hiệu chép tài liệu, không cho điểm trên trung
bình.
3. Khuyến khích những bài sáng tạo, viết chữ đẹp.Giám khảo căn cứ vào bài
làm cụ thể của thí sinh để cho điểm cho hợp lý.
II.Cụ Thể
Câu 1 : Tổng 4,0 điểm
1.Tập thơ Từ ấy (1937-1946) : Là chặng đ−ờng đầu m−ời năm thơ Tố Hữu,
cũng là m−ời năm hoạt động say mê lý t−ởng từ Máu lửa, qua Xiềng xích đến
Giải phóng 0,75 điểm
2. Tập thơ Việt Bắc (1947-1954) : Phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp
gian khổ, hy sinh, ca ngợi cuộc sống và con ng−ời kháng chiến. 0,75 điểm
3. Tập thơ Gió lộng (1955-1961) : Niềm vui, niềm tự hào của con ng−ời đ−ợc
làm chủ đất n−ớc, làm chủ vận mệnh của mình, phơi phới cảm hứng lãng mạn
về cuộc sống mới trên miền Bắc. 0,75 điểm
4.Tập thơ Ra trận (1962-1971); tập thơ Máu và hoa (1972-1977) : Phản ánh
cuộc kháng chiến chống Mỹ quyết liệt và hào hùng cho đến ngày toàn thắng.
0,75 điểm
5.Tập thơ Một tiếng đờn (1992) và tập thơ Ta với ta (1999) : Sự chiêm nghiệm
về cuộc đời, về lẽ đời h−ớng tới những quy luật phổ biến. 1,0 điểm
Câu 2 : Tổng 6,0 điểm
1. Giới thiệu những nét chính về nhà thơ Nguyễn Đình Thi, hoàn cảnh ra đời,
vị trí và nội dung cơ bản của đoạn thơ.( sinh năm 1924, là nghệ sĩ tài hoa ở
nhiều lĩnh vực, Đất n−ớc viết từ 1948 đến 1955. Đoạn thơ nằm ở phần đầu là
bức tranh mùa thu Hà Nội đẹp nh−ng buồn.) 1,0 điểm
2. Mùa thu Hà Nội đẹp nh−ng buồn. Phân tích đ−ợc các hình ảnh về thời gian,
không gian Hà Nội : Sáng mát trong, sáng chớm lạnh, h−ơng cốm mới.
2,0 điểm
3. Phân tích tâm trạng ng−ời ra đi với ý chí dứt khoát đầu không ngoảnh lại
nh−ng với tâm trạng l−u luyến, bâng khuâng nắng lá rơi đầy. 2,0 điểm
4.Thơ Nguyễn Đình Thi đậm chất suy t−ởng.Từ tình yêu Đất n−ớc cụ thể đến
sức khái quát sử thi sâu sắc. 1,0 điểm
Câu 3 : Tổng 10 điểm
1.Giới thiệu những nét chính về Tô Hoài và đề tài miền núi trong tập Truyện
Tây Bắc.(sinh năm 1920, Vợ chồng A Phủ viết năm 1953, in trong tập truyện
Tây Bắc) 1,0 điểm
2. Phân tích hành động Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ 8,0 điểm
a. Giới thiệu ngắn gọn về nhân vật Mị lúc ở Hồng Ngài 1,0 điểm
- Nhà Mị nghèo, cha mẹ phải vay tiền nhà thống lí Pá Tra,mẹ chết sớm.
- Mị trở thành con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra
b. Mị là cô gái khát khao tình yêu nh−ng bị chế độ hà khắc,tập tục trói buộc :
1,0 điểm
- Cô sống âm thầm tuyệt vọng, cam chịu.
- Tiếng sáo đêm tình mùa xuân đánh thức trái tim khát khao của Mị
nh−ng khi trở về hiện thực lại là một bi kịch bế tắc.
c. Hành động cắt dây cởi trói cho A Phủ 6,0 điểm
- Cuộc đời của A Phủ có những điểm giống nh− Mị.
- Nếu không cắt dây cởi trói cho A Phủ thì A Phủ sẽ chết,Mị cũng chết.
- Cởi trói cho A Phủ là cởi trói cho chính mình.
3. Giá trị nghệ thuật : 1,0 điểm
Tô Hoài phân tích tâm lý sâu sắc. Sự đồng cảm của Mị với A Phủ chính là sự
đồng cảm của thân phận những ng−ời nô lệ miền núi đã ý thức về cuộc đời
mình.Đó là hành động có ý thức của con ng−ời tự giải phóng chính mình.
Sở Giáo dục và đào tạo
thanh hoá
Đề Dự bị
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Năm học 2006-2007
Môn thi: Văn
Ngày thi: 28/03/2007
Lớp : 12 THPT
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề thi)
Đề thi này có 2 câu, gồm 1 trang.
Câu 1: (8,0 điểm)
Vì sao tác phẩm Đôi mắt của Nam Cao đ−ợc coi là Tuyên ngôn nghệ
thuật của nhiều nhà văn thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp.
Câu 2: (12,0 điểm)
Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của tâm hồn khi động chạm
tới cuộc sống.
( Mấy vấn đề văn học- Nguyễn Đình Thi, NXB văn học Hà Nội- 1958)
Em hiểu ý kiến trên nh− thế nào ? Từ đó minh hoạ ý kiến này qua bài thơ Đất
n−ớc – Nguyễn Đình Thi (Văn học 12- Năm 2000)
.
----------------Hết----------------
Chú ý: - Giám thị không giải thích gì thêm
- Thí sinh không đ−ợc sử dụng tài liệu
Sở Giáo dục và đào tạo
thanh hoá
Đề Dự bị
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Năm học 2006-2007
Môn thi: Văn
Ngày thi: 28/03/2007
Lớp : 12 THBT
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề thi)
Đề thi này có 2 câu, gồm 1 trang.
Câu 1: (10 điểm)
Phân tích đoạn văn sau:
Trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khoẻ nh− vậy. Cạnh một cây
xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn
mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng ít có loại cây ham ánh nắng mặt trời đến
thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng
rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng
từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng.Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực
ng−ời lại bị đại bác chặt đứt làm đôi.ở những cây đó, nhựa còn trong, chất
dầu còn loãng, vết th−ơng không lành đ−ợc, cứ loét mãi ra, năm m−ời hôm thì
chết. Nh−ng cũng có cây v−ợt lên đầu ng−ời, cành lá sum sê nh− những con
chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết
th−ơng của chúng chóng lành nh− trên một thân thể c−ờng tráng. Chúng v−ợt
lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã... Cứ thế hai ba năm nay xà nu −ỡn
tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng...
(Trích Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành, Văn học 12,Tập I, NXBGD 2000)
Câu 2: (10 điểm)
Phân tích đoạn thơ sau :
Những đ−ờng Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập nh− là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
B−ớc chân nát đá muôn tàn lửa bay
Nghìn đêm thăm thẳm s−ơng dày
Đèn pha bật sáng nh− ngày mai lên
( Trích Việt Bắc- Tố Hữu,Văn học 12,Tập I, NXBGD, 2000)
----------------Hết----------------
Chú ý: - Giám thị không giải thích gì thêm
- Thí sinh không đ−ợc sử dụng tài liệu
Sở Giáo dục và đào tạo
thanh hoá
Đề chính thức
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Năm học 2006-2007
Môn thi: Văn
Ngày thi: 28/03/2007
Lớp : 9 THCS
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề thi)
Đề thi này có 3 câu, gồm 1 trang.
Câu 1: (4,0 điểm)
Viết một đoạn văn giới thiệu đoạn trích Kiều ở lầu Ng−ng Bích (Trích
Truyện Kiều, Ngữ văn 9, Tập 1, NXBGD, 2005)
(Bài viết dài từ 25 đến 30 dòng)
Câu 2: (6,0 điểm)
Phân tích đoạn thơ sau :
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì r−ng r−ng
nh− là đồng là bể
nh− là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi ng−ời vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
( Trích ánh trăng- Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, Tập I, NXBGD, 2005)
Câu3:( 10 điểm)
Cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn con ng−ời
qua tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long.
----------------Hết----------------
Chú ý: - Giám thị không giải thích gì thêm
- Thí sinh không đ−ợc sử dụng tài liệu
Sở Giáo dục và đào tạo
thanh hoá
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Năm học 2006-2007
H−ớng dẫn chấm Môn văn
Lớp : 12 THPT
Đáp án này có 2 câu, gồm 2 trang.
I. L−u ý chung
1. Bài làm có tổng: 20 điểm cho cả 3 câu. Kết quả cả bài đ−ợc làm tròn theo
nguyên tắc: 0,25-> 0,5; 0,75-> 1,0.
2. Mỗi câu đảm bảo là một văn bản bài văn, không mắc các lỗi chính tả, dùng
từ, đặt câu. Những bài có dấu hiệu chép tài liệu, không cho điểm trên trung
bình.
3. Khuyến khích những bài sáng tạo, viết chữ đẹp.Giám khảo căn cứ vào bài
làm cụ thể của thí sinh để cho điểm cho hợp lý.
II.Cụ Thể
Câu 1 : Tổng 10 điểm
1. Giới thiệu những nét chính về nhà văn Nam Cao. Tác phẩm Đôi mắt ra đời
1948, thời điểm mà vấn đề nhận đ−ờng, nhập cuộc trong giới văn nghệ đ−ợc
đặt ra nh− vấn đề sống còn đối với nhiều nhà văn sau cách mạng. trong Đôi
mắt, thông qua nhân vật Hoàng và nhân vật Độ, Nam Cao đã lý giải thấm thía
vấn đề trên. Vì thế, truyện có ý nghĩa Tuyên ngôn nghệ thuật.
1,0 điểm
2. Đó là niềm tin vô hạn vào sức mạnh của quần chúng :
+ Nhan đề Đôi mắt có ý nghĩa là một cách nhìn đời, nhìn ng−ời. Cách nhìn
ng−ời nông dân của Hoàng có nhiều nét sắc sảo, nh−ng chỉ nhìn một phía, chỉ
thấy họ là ngố, nhặng xị. Đặc biệt là thái độ nhạo báng khinh thị không chấp
nhận đ−ợc phì cả ra ngoài ...theo cái bĩu môi dài th−ờn th−ợt...xác thối cách
nhìn này khiến Hoàng đóng chặt cổng lại chỉ còn giữ quan hệ với những
ng−ời có thành tích bất hảo. Không tin vào quần chúng, nh−ng Hoàng tin lãnh
tụ với quan điểm siêu nhân lạ đời.
+ Tác giả khẳng định niềm tin vào quần chúng ở Độ ng−ời nông dân n−ớc
mình ...làm cách mạng hăng hái lắm. Tuy họ ít học, lạc hậu nh−ng vẫn có sức
mạnh khiến Độ cũng phải ngã ngửa ra mà cảnh tỉnh
4,0 điểm
3.Tuyên ngôn về chỗ đứng của giới trí thức văn nghệ trong cuộc kháng chiến
của dân tộc. 2,0 điểm
4. Tuyên ngôn về cảm hứng sáng tạo mới : 2,0 điểm
+ Hoàng tỏ −ớc vọng nhất định phải viết một cái gì để ghi lại cái thời này.
Nếu khéo làm có khi còn hay bằng mấy Số đỏ.Đó là cảm hứng cũ kỹ, sai lầm
không chấp nhận đ−ợc.
+ Trong khi Độ h−ớng về quần chúng, những con ng−ời bình th−ờng mà vĩ
đại...
5. Đôi mắt thực sự đem tới con đ−ờng đi cho giới văn nghệ sỹ lúc bấy giờ.
Tô Hoài phát biểu :Tuyên ngôn nghệ thuật cho lớp nhà văn tiền chiến
2,0 điểm
Câu 2 : Tổng: 10 điểm
1. Giải thích ý kiến : 3.0 điểm
+ Thơ là tiếng nói của tâm hồn khi động chạm tới cuộc sống ( tiếng nói đầu
tiên, tiếng nói thứ nhất) nghĩa là sự rung động tình cảm của nhà thơ trong mối
quan hệ với cuộc sống. Không có hiện thực cuộc sống va chạm sẽ không có
thơ ca. Nh−ng đây không phải là cuộc sống ở dạng đơn giản, sự sống sinh
thành mà là sự sống của tâm hồn, cuộc sống t− t−ởng nhà thơ.
+ Trong sự sống tâm hồn ấy thì điều quan trọng nhất là yếu tố cảm xúc.
Cảm xúc là phần x−ơng thịt hơn cả đời sống tâm hồn, không có những rung
động cụ thể, những cảm xúc cụ thể sẽ không có thơ hay.Những bài thơ hay là
sự thăng hoa của cảm xúc nhà thơ. Đó chính là phần Thịt x−ơng của đời sống
tâm hồn.
2.Minh hoạ bài thơ Đất n−ớc. 6.0 điểm
a. Khái quát : cả bài thơ là sự chiêm nghiệm đất n−ớc trải dài suốt chín năm
kháng chiến mà cái tôi trữ tình có sự chuyển hoá tài tình từ cái Tôi (cá nhân)
đến cái Ta (cộng đồng) và đất n−ớc (dân tộc, thời đại) để thấy đ−ợc những
rung động cảm xúc chân thành của một ng−ời yêu n−ớc tr−ớc hiện thực cuộc
sống (đây là hiện thực cuộc sống tái hiện qua tâm hồn – cảm xúc thơ ca)
b. Những trạng thái cảm xúc sâu thẳm :
+ Cái tôi của một tâm hồn đa cảm khi chia tay với Hà Nội để lên đ−ờng
kháng chiến. Nhớ về thu Hà Nội : Bâng khuâng, xao xác. Hồn vía của Đẹp và
Mộng, hồn vía của sông núi nghìn năm thu thảo. Câu chữ hết sức tài hoa. Tài
và tình rung cảm đó chính là phần rung ngân da diết về Đất n−ớc.
+ Niềm vui đắm say về mùa thu nay trên đ−ờng giải phóng.
+ Những cảm xúc thăng hoa trứơc hiện thực đau th−ơng và quật khởi của
Đất n−ớc.
3. So sánh với những cảm xúc khác cùng thời nh− : Tố Hữu, Hoàng Cầm,
Trần Mai Ninh... để thấy đ−ợc sắc thái cảm xúc riêng của Nguyễn Đình Thi
khi giao thoa tâm hồn với hiện thực Đất n−ớc những ngày chống Pháp.
1,0 điểm
Sở Giáo dục và đào tạo
thanh hoá
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Năm học 2006-2007
H−ớng dẫn chấm Môn văn
Lớp : 12 THBT
Đáp án này có 2 câu, gồm 2 trang.
I. L−u ý chung
1. Bài làm có tổng: 20 điểm cho cả 3 câu. Kết quả cả bài đ−ợc làm tròn theo
nguyên tắc: 0,25-> 0,5; 0,75-> 1,0.
2. Mỗi câu đảm bảo là một văn bản bài văn, không mắc các lỗi chính tả, dùng
từ, đặt câu. Những bài có dấu hiệu chép tài liệu, không cho điểm trên trung
bình.
3. Khuyến khích những bài sáng tạo, viết chữ đẹp.Giám khảo căn cứ vào bài
làm cụ thể của thí sinh để cho điểm cho hợp lý.
II.Cụ Thể
Câu 1 : Tổng 10 điểm
a. Giới thiệu những nét chính về Nguyễn Trung Thành hoàn cảnh ra đời
của Rừng xà nu, vị trí và nội dung chính của đoạn trích. (Tên thật là Nguyễn
Văn Báu, sinh năm 1932, Rừng xà nu viết 1965, in trong tập Trên quê h−ơng
những anh hùng Điện Ngọc, đoạn trích nằm ở phần đầu tác phẩm ca ngợi sức
sống mãnh liệt của rừng xà nu đồng thời là biểu t−ợng về chủ nghĩa anh hùng
cách mạng của dân làng Xô Man. 1,0 điểm
b.Giới thiệu đặc tính của cây xà nu: Sống khoẻ, ham ánh sáng mặt trời, nhựa
thơm. 0,5 điểm
c. Phân tích những giá trị nghệ thuật mang ý nghĩa biểu t−ợng của đoạn trích
7,5 điểm
+ Rừng xà nu có sức sống mãnh liệt là biểu t−ợng cho sức sống của dân
làng Xô Man : Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc
lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. 2,0điểm
+ Cây xà nu ham ánh sáng mặt trời giống nh− dân làng Xô Man khao khát
tự do. Cũng có ít có loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế.Nó phóng lên rất
nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống
từng luồng lớn thắng tắp... 2,0 điểm
+Nhà văn miêu tả ba lứa cây: những cây con, những cây lớn ngang tầm
ngực ng−ời; những cây v−ợt lên trên đầu ng−ời. Nh− hình ảnh các thế hệ dân
làng Xô Man quật c−ờng, anh dũng. 2,0điểm
+ Phân tích giá trị của hình ảnh: rừng xà nu −ỡn tấm ngực lớn của mình ra,
che chở cho làng. Rừng xà nu đ−ợc nhân hóa nh− một con ng−ời vĩ đại, gắn
bó, chở che cho dân làng. 1,5 điểm
d. Đoạn văn giàu chất thơ, đậm chất sử thi ng−ỡng vọng ngợi ca.Bức tranh
toàn cảnh về rừng xà nu thể hiện rõ âm h−ởng anh hùng ca về thời đại chống
Mỹ của dân tộc Việt Nam. 1,0 điểm
Câu 2 : Tổng: 10 điểm
1. Giới thiệu những nét chính về nhà thơ Tố Hữu, hoàn cảnh ra đời, vị trí và
nội dung cơ bản của đoạn trích( Sinh năm 1920, là lá cờ đầu của thơ ca cách
mạng..., Bài thơ Việt Bắc viết năm 1955, in trong tập thơ Việt Bắc. Đoạn trích
nằm ở phần cuối bài thơ, ca ngợi không khí và con ng−ời kháng chiến.)
1,0 điểm
2. Phân tích không khí và những nẻo đ−ờng kháng chiến chống Pháp. Các
hình ảnh hào hùng, khoẻ khoắn nhờ hiệu quả của nghệ thuật so sánh: đêm
đêm rầm rập nh− là đất rung. ánh sáng rực rỡ , hoành tráng : đỏ đuốc từng
đoàn, muôn tàn lửa bay, đèn pha bật sáng nh− ngày mai lên. Thời gian và
không gian đậm những ấn t−ợng của âm h−ởng sử thi. 6,0 điểm
3. Hình ảnh bộ đội và dân công tham gia kháng chiến đ−ợc miêu tả khoẻ
khoắn, sôi nổi: Quân đi điệp điệp trùng trùng, dân công đỏ đuốc từng đoàn.
Lực l−ợng tham gia kháng chiến đông về số luợng, hăng hái về tinh thần,
mang cảm hứng lãng mạn của đoàn quân chiến thắng. 2,0 điểm
4. Đoạn thơ mang rõ giọng điệu trữ tình cánh mạng của nhà thơ Tố Hữu: ca
ngợi không khí và con ng−ời kháng chiến, mang âm h−ởng của thời đại.
1,0 điểm
Sở Giáo dục và đào tạo
thanh hoá
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Năm học 2006-2007
H−ớng dẫn chấm Môn văn
Lớp : 9 THCS
Đáp án này có 3 câu, gồm 2 trang.
I. L−u ý chung
1. Bài làm có tổng: 20 điểm cho cả 3 câu. Kết quả cả bài đ−ợc làm tròn theo
nguyên tắc: 0,25-> 0,5; 0,75-> 1,0.
2. Mỗi câu đảm bảo là một văn bản bài văn, không mắc các lỗi chính tả, dùng
từ, đặt câu. Những bài có dấu hiệu chép tài liệu, không cho điểm trên trung
bình.
3. Khuyến khích những bài sáng tạo, viết chữ đẹp.Giám khảo căn cứ vào bài
làm cụ thể của thí sinh để cho điểm hợp lý.
II.Cụ Thể
Câu 1 : Tổng 4,0điểm
1. Đoạn trích Kiều ở lầu Ng−ng Bích nằm ở phần hai trong Truyện Kiều của
nhà thơ Nguyễn Du. 0,5
điểm
2. Đoạn thơ nói về nỗi nhớ cha mẹ và ng−ời yêu của nàng Kiều. Tâm trạng cô
đơn trống trải của nàng tr−ớc cảnh vật. Nhà thơ sử dụng hiệu quả nghệ thuật
lấy cảnh tả tình. 3,5 điểm
Câu 2: Tổng 6,0 điểm
1.Giới thiệu những nét chính về Nguyễn Duy, hoàn cảnh ra đời, vị trí và nội
dung cơ bản của đoạn trích (sinh năm 1948, là nhà văn tr−ởng thành trong
kháng chiến chống Mĩ, bài thơ viết năm 1978, trích trong tập ánh trăng xuất
bản 1984. Đoạn trích nằm ở phần cuối bài thơ, là lời sám hối tr−ớc sự bao
dung, vị tha của thiên nhiên và cuộc đời. 1,0 điểm
2. Phân tích sự đối mặt với ánh trăng, với sự thật cuộc sống. phân tích ý nghĩa
của các từ mặt trong câu thơ ngửa mặt lên nhìn mặt. Từ r−ng r−ng nh− sự xúc
động chân thành của con ng−ời biết ân hận tr−ớc những năm tháng đã sống
trong sự đùm bọc, thuỷ chung ân nghĩa của nhân dân. 2,5 điểm
3.Sự im lặng của ánh trăng tạo nên sự thức tỉnh chân thành của nhà thơ. ánh
trăng tròn vành vạnh, ánh trăng im phăng phắc đủ làm cho nhà thơ giật mình.
Đó chính là ý thức của con ng−ời khát khao h−ớng thiện, sống thuỷ chung, ân
nghĩa. 2,5 điểm
Câu3: Tổng 10 điểm
1.Giới thiệu những nét chính về nhà văn Nguyễn Thành Long(1925-1991).
Nhà văn tr−ởng thành trong kháng chiến chống Pháp, là cây bút truyện kí xuất
sắc.Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa viết năm 1970 in trong tập Giữa trong xanh.
Câu chuyện đậm đà chất thơ về bức tranh thiên nhiên và tâm hồn con ng−ời
khát khao sống đẹp. 1,0 điểm
2. Vẻ đẹp thiên nhiên trong tác phẩm : 3,0 điểm
a.Thiên nhiên thơ mộng.
b.Bức tranh thiên nhiên giàu giá trị tạo hình,giàu giá trị biểu cảm , đậm chất
thơ (Rừng đào, đàn bò, nắng, mây trời, rừng cây, con đèo mạ nắng...)
c. Thiên nhiên qua rung động tinh tế của tâm hồn con ng−ời.
3. Vẻ đẹp tâm hồn con ng−ời: 5,0 điểm
a.Anh thanh niên : Say lý t−ởng, sống có trách nhiệm với mọi ng−ời, sống
đầy tình ng−ời nh−ng khiêm tốn nh− một cung nhạc trầm lắng (đối với bác lái
xe, tặng hoa cho cô kĩ s− ,vv) 3,0 điểm
b.Giới thiệu vẻ đẹp của các nhân vật khác nh− bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kĩ s−
2,0 điểm
4.Thiên nhiên thơ mộng, trữ tình là cảm hứng cho con ng−ời khát khao sống
đẹp theo nguyên tắc: “mình vì mọi ng−ời, mọi ng−òi vì mình” của con ng−ời
mới trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. 1,0 điểm
Sở Giáo dục và đào tạo
thanh hoá
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Năm học 2006-2007
File đính kèm:
- khong con gi hay hon.pdf