1. Vật thể, chất.
- Vật thể: Là toàn bộ những gì xung quanh chúng ta và trong không gian. Vật thể gồm 2 loại: Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo
- Chất: là nguyên liệu cấu tạo nên vật thể. Chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
- Mỗi chất có những tính chất nhất định. Bao gồm tính chất vật lý và tính chất hoá học.
10 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 8768 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp kiến thức cơ bản hoá học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng hợp kiến thức cơ bản hoá học 8
Các khái niệm:
Vật thể, chất.
Vật thể: Là toàn bộ những gì xung quanh chúng ta và trong không gian. Vật thể gồm 2 loại: Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo
Chất: là nguyên liệu cấu tạo nên vật thể. Chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
Mỗi chất có những tính chất nhất định. Bao gồm tính chất vật lý và tính chất hoá học.
Tính chất vật lý: Trạng thái (R,L,K), màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ sôi (t0s), nhiệt độ nóng chảy (t0nc), khối lượng riêng (d)…
Tính chất hoá học: Là khả năng bị biến đổi thành chất khác: Khả năng cháy, nổ, tác dụng với chất khác…
Hỗn hợp và chất tinh khiết.
Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lại với nhau. Mỗi chất trong hỗn hợp được gọi là 1 chất thành phần.
Hỗn hợp gồm có 2 loại: hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất
Tính chất của hỗn hợp: Hỗn hợp có tính chất không ổn định, thay đổi phụ thuộc vào khối lượng và số lượng chất thành phần.
Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất nào khác. Chất tinh khiết có tính chất nhất định, không thay đổi.
Khi tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp ta thu được các chất tinh khiết. Để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp người ta có thể sử dụng các phương pháp vật lý và hoá học: tách, chiết, gạn, lọc, cho bay hơi, chưng cất, dùng các phản ứng hoá học…
Nguyên tử.
Định nghĩa: Là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, cấu tạo nên các chất
Cấu tạo: gồm 2 phần
Hạt nhân: tạo bởi 2 loại hạt: Proton và Nơtron
Proton: Mang điện tích +1, có khối lượng 1 đvC, ký hiệu: P
Nơtron: Không mang điện, có khối lượng 1 đvC, ký hiệu: N
Vỏ: cấu tạo từ các lớp Electron
Electron: Mang điện tích -1, có khối lượng không đáng kể, ký hiệu: e
Trong nguyên tử, các e chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp từ trong ra.
+ Lớp 1: có tối đa 2e
+ Lớp 2,3,4… tạm thời có tối đa 8e
Khối lượng nguyên tử = số P + số N + số e = số P + số N (vì e có khối lượng rất nhỏ)
Nguyên tố hoá học.
Là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số P trong hạt nhân
Những nguyên tử có cùng số P nhưng số N khác nhau gọi là đồng vị của nhau
Hoá trị.
Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử
Quy tắc hoá trị:
ta có: a.x = b.y
(với a, b lần lượt là hoá trị của nguyên tố A và B)
So sánh đơn chất và hợp chất
đơn chất
hợp chất
VD
Sắt, đồng, oxi, nitơ, than chì…
Nước, muối ăn, đường…
K/N
Là những chất do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên
Là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hoá học cấu tạo nên
Phân loại
Gồm 2 loại: Kim loại và phi kim.
Gồm 2 loại: hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ
Phân tử
(hạt đại diện)
- Gồm 1 nguyên tử: kim loại và phi kim rắn
- Gồm các nguyên tử cùng loại: Phi kim lỏng và khí
- Gồm các nguyên tử khác loại thuộc các nguyên tố hoá học khác nhau
CTHH
- Kim loại và phi kim rắn:
CTHH º KHHH (A)
- Phi kim lỏng và khí:
CTHH = KHHH + chỉ số (Ax)
CTHH = KHHH của các nguyên tố + các chỉ số tương ứng
AxBy
So sánh nguyên tử và phân tử
nguyên tử
phân tử
Định nghĩa
Là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, cấu tạo nên các chất
Là hạt vô cùng nhỏ, đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất của chất
Sự biến đổi trong phản ứng hoá học.
Nguyên tử được bảo toàn trong các phản ứng hoá học.
Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác
Khối lượng
Nguyên tử khối (NTK) cho biết độ nặng nhẹ khác nhau giữa các nguyên tử và là đại lượng đặc trưng cho mỗi nguyên tố
NTK là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị Cacbon
Phân tử khối (PTK) là khối lượng của 1 phân tử tính bằng đơn vị Cacbon
PTK = tổng khối lượng các nguyên tử có trong phân tử.
áp dụng quy tắc hoá trị
Tính hoá trị của 1 nguyên tố
Gọi hoá trị của nguyên tố cần tìm (là a)
áp dụng QTHT: a.x = b.y đ a = b.y/x
Trả lời
Lập CTHH của hợp chất.
Gọi công thức chung cần lập
áp dụng QTHT: a.x = b.y đ
Trả lời.
*** Có thể dùng quy tắc chéo để lập nhanh 1 CTHH: Trong CTHH, hoá trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia.
Lưu ý: Khi các hoá trị chưa tối giản thì cần tối giản trước
Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học
Hiện tượng vật lý
Hiện tượng hoá học
- Khi chất chỉ bị biến đổi về trạng thái, hình dạng.
- Không có chất mới được sinh ra
- Có sự biến đổi từ chất này thành chất khác. Có chất mới sinh ra.
Dấu hiệu: thay đổi màu sắc, mùi vị, từ tính, trạng thái…
Phản ứng hoá học.
Là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
Chất bị biến đổi gọi là chất tham gia, chất được tạo thành gọi là sản phẩm
Được biểu diễn bằng sơ đồ:
A + B đ C + D đọc là: A tác dụng với B tạo thành C và D
A + B đ C đọc là A kết hợp với B tạo thành C
A đ C + D đọc là A bị phân huỷ thành C và D
Trong phản ứng hoá học, lượng chất tham gia giảm dần, sản phẩm tăng dần.
Trong 1 phản ứng hoá học, nguyên tử được bảo toàn, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả là làm cho chất này biến đổi thành chất khác.
Một số định luật hoá học cơ bản
Định luật thành phần không đổi
Định luật bảo toàn khối lượng
Nội dung
Một hợp chất, dù điều chế bằng bất kỳ cách nào, cũng luôn có thành phần không đổi về khối lượng.
Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng của các sản phẩm
ứng dụng
Dựa vào tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố cấu tạo nên chất là không đổi
Khi có n chất, nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tìm được khối lượng của chất thứ n
Phương trình hoá học.
Phương trình hoá học cho ta biết:
CTHH của các chất tham gia và các sản phẩm.
Tỉ lệ số phân tử, nguyên tử của các chất trong phản ứng hay của 1 cặp chất.
Khi lập PTHH, theo các bước sau:
B1: Viết sơ đồ phản ứng. Chú ý viết đúng CTHH của các chất. Tuyệt đối không thay đổi chỉ số trong các CTHH đúng.
B2: Cân bằng PTHH
+ Chú ý tính chẵn lẻ
+ Cân bằng nguyên tố có số nguyên tử nhiều và tập trung
+ Ưu tiên đặt hệ số bên sản phẩm
+ Cân bằng nhóm nguyên tử như cân bằng 1 nguyên tố.
B3: Viết lại PTHH và kiểm tra điều kiện phản ứng.
Lưu ý: Để cân bằng 1 PTHH, người ta có rất nhiều phương pháp như: Phương pháp đại số; Phương pháp thăng bằng Electron; Phương pháp bảo toàn điện tích…. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu sau này.
tính toán hoá học
Mol là 1 lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó
Mol có 2 loại: + Mol nguyên tử: có chứa 6.1023 nguyên tử
+ Mol phân tử (hay gọi ngắn gọn là mol): có chứa 6.1023 phân tử
Vd: 1 mol Na có chứa 6.1023 nguyên tử Na
1 mol nước có chứa 6.1023 phân tử nước
1 mol khí SO2 có chứa 1 mol nguyên tử S và 2 mol nguyên tử Na
Mối quan hệ giữa khối lượng (m), thể tích (V), lượng chất (n)
và số nguyên tử phân tử (A)
Thể tích
(V - lit) (đktc)
Khối lượng
(m – gam)
Lượng chất
(n – mol)
Số ngtử, phtử
(A – ngtử/ phtử)
Công thức tính tỉ khối
Tỉ khối của khí A so với khí B: vậy ta có
Tỉ khối của khí A so với không khí: vậy ta có
ỵ Để tính được thể tích của chất rắn và chất lỏng, ta phải biết thêm khối lượng riêng (ký hiệu:D đơn vị: g/cm3 hoặc g/ml) và được tính theo công thức sau:
vậy và trong đó m là khối lượng, V là thể tích của chất lỏng hoặc rắn.
tính theo công thức hoá học
Cho m gam 1 hợp chất bất kỳ AxByCz có M = MA.x + MB.y + MC.z (g)
Ta luôn có thành phần % của từng nguyên tố:
Khối lượng của từng nguyên tố trong m gam hợp chất:
Qua đó, ta có thể lập được CTHH nếu biết khối lượng của từng nguyên tố trong 1 lượng hợp chất
- Nếu đề bài cho tỉ lệ khối lượng và khối lượng mol ta có thể lập tỉ lệ thức như sau:
từ đó ta tìm được x, y và z.
Nếu chỉ cho tỉ lệ % của các nguyên tố hoặc khối lượng các nguyên tố, ta vẫn lập được CTHH dựa vào tỉ lệ :
Từ đó lấy x, y , z tương ứng và rút ra CTHH cần tìm.
tính theo phương trình hoá học
Dạng tổng quát
Bước 1: Tính số mol của các chất đầu bài cho.
Bước 2: Viết và cân bằng đúng PTHH
Bước 3: Lập tỉ lệ số mol theo phương trình và theo đề bài.
Bước 4: Đổi số mol của chất cần tìm ra các đại lượng đầu bài yêu cầu
Dạng bài có hiệu suất:
Hiệu suất có thể tính bằng 1 trong 2 cách sau:
* Dựa vào lượng chất tham gia phản ứng.
* Dựa vào lượng sản phẩm phản ứng.
Dạng bài tính trực tiếp
Khi khối lượng hoặc thể tích là các số lớn, ta tính trực tiếp thông qua khối lượng hoặc thể tích chứ không quy đổi ra số mol.
TQ: PTHH aA + bB đ cC + dD ư
Theo PT : a.MA(g) b.MB(g) c.MC(g) d.22,4 (l)
Theo ĐB: m (kg) x (kg) y(kg) z (m3)
Dạng bài biện luận chất dư
Cho x mol A tác dụng với y mol B theo sơ đồ: mA + nB đ oC + pD
Khi đó ta so sánh 2 tỉ lệ và. Cái nào nhỏ hơn thì chất tương ứng sẽ hết trước, ta tính toán theo chất đó.
Giả sử < thì A sẽ hết trước, ta có thể giải nhanh với phương pháp 3 dòng :
mA + nB đ oC + pD
Trước phản ứng: x y 0 0
Theo phản ứng: x đ (mol)
Sau phản ứng: 0
Oxi và Hidro
Oxi
Hidro
Tính chất
vật lý
- Chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước.
- Nặng hơn KK
- Chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước.
- Là khí nhẹ nhất
Tính chất hoá học
1. Tác dụng với KL đ oxit KL
3Fe + 2O2 Fe3O4
2. Tác dụng với PK đ oxit axit
S + O2 SO2
4P + 5O2 2P2O5
3. Tác dụng với hợp chất
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
1. Tác dụng với Oxi đ nước
2H2 + O2 2H2O
2. Tác dụng với Oxit kim loại
CuO + H2 Cu + H2O
Lưu ý: Hidro không khử được 1 số oxit của kim loại: Li, Na, K, Ca, Ba, Mg, Al ....
Nhận xét
- Oxi mang tính oxi hoá.
- Trong các hợp chất, oxi có hoá trị II
- Hidro mang tính khử
- Trong các hợp chất, Hidro có hoá trị I
ứng dụng
Oxi cần cho sự hô hấp và sự đốt cháy nhiên liệu.
- Dùng làm nguyên liệu và nhiên liệu, nạp vào khinh khí cầu…
Điều chế
1. Điều chế trong PTN
Nung nóng các hợp chất giàu Oxi
2KClO3 2KCl + 3O2
2KMnO4K2MnO4 +MnO2 +O2
2. Sản xuất trong công nghiệp
- Từ không khí
KK KK lỏng
N2 (-1960C) O2 (-1830C)
- Từ nước (điện phân nước)
2H2O 2H2 ư+ O2ư
1. Điều chế trong PTN
Cho kim loại tác dụng với dung dịch axit.
Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2 ư
2Al + 3H2SO4 đ Al2(SO4)3 + 3H2ư
2. Sản xuất trong công nghiệp
- Từ nước (điện phân nước)
2H2O 2H2 ư+ O2ư
- Từ lò khí than
C + H2O CO ư+ H2ư
- Từ dầu mỏ, khí thiên nhiên…
Nhận biết
Oxi làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy
Hidro cháy với ngọn lửa màu xanh mờ
Oxi hoá - khử
1. Chất khử – Sự khử
Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác
Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợp chất. (Khử cho)
2. Chất oxi hoá - Sự oxi hoá
Chất oxi hoá là chất nhường oxi cho chất khác
Sự ôxi hoá là quá trình hoá hợp của nguyên tử oxi với chất khác. (O nhận)
3. Phản ứng oxi hoá - khử: Là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
CuO + H2 Cu + H2O
Các loại hợp chất vô cơ
Oxit
Axit
Bazơ
Muối
Ví dụ
CaO, Na2O, Fe3O4, SO2, P2O5
HCl, H2SO4, HNO3, CH3COOH
NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3
CaCO3, KHSO4, NaCl, Ca(HCO3)2
Định nghĩa
Là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác
Là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit
Là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm OH
Là hợp chất mà phân tử gồm kim loại liên kết với gốc axit.
CTHH
Gọi nguyên tố trong oxit là A hoá trị n. CTHH là:
- A2On nếu n lẻ
- AOn/2 nếu n chẵn
Gọi gốc axit là B có hoá trị n.
CTHH là: HnB
Gọi kim loại là M có hoá trị n
CTHH là: M(OH)n
Gọi kim loại là M, gốc axit là B
CTHH là: MxBy
Phân loại
- Oxit axit: CO2, SO2, SO3, P2O5, Mn2O7 …
- Oxit bazơ: CaO, K2O, Fe2O3
- Axit không có oxi: HCl, H2S, HBr
- Axit có ít oxi: HNO2, H2SO3
- Axit có nhiều oxi: HNO3, H2SO4, H3PO4 …
- Bazơ tan trong nước (Kiềm): LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
- Bazơ không tan trong nước: Cu(OH)2 Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3
- Muối trung hoà: NaCl, Na2CO3, CaSO4, Al2(SO4)3
- Muối axit: NaHCO3, Ca(HSO4)2
KH2PO4…
Tên gọi
Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit
Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại khi kim loại có nhiều hoá trị.
Khi phi kim có nhiều hoá trị thì kèm tiếp đầu ngữ.
- Axit không có oxi: Axit + tên phi kim + hidric
- Axit có ít oxi: Axit + tên phi kim + ơ (rơ)
- Axit có nhiều oxi: Axit + tên phi kim + ic (ric)
Tên bazơ = Tên kim loại + hidroxit
Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại khi kim loại có nhiều hoá trị.
Tên muối = tên kim loại + tên gốc axit
Lưu ý: Kèm theo hoá trị của kim loại khi kim loại có nhiều hoá trị.
Một số oxit axit và axit tương ứng
Oxit
Axit tương ứng
Tên axit
Gốc Axit
Tên gốc
SO2
H2SO3
A.Sunfurơ
SO3 (II)
Sunfit
SO3
H2SO4
A.Sunfuric
SO4 (II)
Sunfat
CO2
H2CO3
A.Cacbonic
CO3 (II)
Cacbonat
P2O5
H3PO4
A.Photphoric
PO4 (III)
Photphat
N2O5
HNO3
A.Nitric
NO3 (I)
Nitrat
Mn2O7
HMnO4
A.Pemanganic
MnO4 (I)
Pemanganat
Dung dịch
Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi mà chất tan
trong đó
Độ tan của 1 chất trong nước là số gam chất đó có thể tan trong 100 g nước tạo thành dung dịch bão hoà
trong đó
Nồng độ phần trăm cho biết số gam chất tan trong 100 g dung dịch
trong đó
Từ đó ta có và
Nồng độ mol cho biết số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch.
trong đó
Vậy ta có : n = CM.V và
Quy tắc đường chéo khi pha trộn dung dịch.
Trộn m1 gam dung dịch A có nồng độ C1% với m2 gam dung dịch A có nồng độ C2% thu được m gam dung dịch A có nồng độ C%.
Ta luôn có và m = m1 + m2
Trộn V1 lit dung dịch A có nồng độ C1M với V2 lit dung dịch A nồng độ C2M thu được dung dịch A có nồng độ CM
Ta luôn có
Khi cho m gam chất A vào a gam dung dịch B, giả sử có phản ứng sau :
A + B đ C + D + E ¯ + F ư
Sau phản ứng thu được dung dịch có khối lượng được tính như sau
File đính kèm:
- Tong hop kien thuc Hoa8.doc