2.1 Những đặc trưng nào sau đây của đơn chất, nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?
A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi.
B. Tỉ khối.
C. Số lớp electron.
D. Số electron lớp ngoài cùng.
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1919 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm chương 2. Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Những đặc trưng nào sau đây của đơn chất, nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi.
Tỉ khối.
Số lớp electron.
Số electron lớp ngoài cùng.
Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hóa học?
Na ở ô 11 trong bảng tuần hoàn.
Mg ở ô 12 trong bảng tuần hoàn.
Al ở ô 13 trong bảng tuần hoàn.
Si ở ô 14 trong bảng tuần hoàn.
Các nguyên tố của nhóm IA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron nguyên tử, mà quyết định tính chất hóa học của nhóm?
Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử.
Số electron lớp K = 2.
Số lớp electron như nhau.
Số electron lớp ngoài cùng bằng 1.
Các nguyên tố thuộc dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân?
A. Fe, Ni, Co. B. Br, Cl, I. C. C, N, O. D. O, Se, S.
Dãy nguyên tố có số hiệu nguyên tử ( thứ tự trong bảng tuần hoàn) nào sau đây chỉ gồm các nguyên tố d ?
A. 11, 14, 22. B. 24, 39, 74. C. 13, 33, 54. D. 19, 32, 51.
Nguyên tố hóa học nào sau đây có tính chất hóa học tương tự Canxi?
A. Cacbon B. Kali C. Natri D. Stronti
Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử lớn nhất?
A. N (Z= 7) B. P (Z=15) C. As (Z=33) D. Bi (Z=83)
Dãy nguyên tử nào sau đây được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần?
A. I, Br, Cl, P. B. C, N, O, F.
C. Na, Mg, Al, Si. D. O, S, Se, Te.
Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA : Mg – Ca – Sr – Ba . Từ Mg đến Ba, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại thay đổi theo chiều nào?
A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Tăng rồi giảm. D. Giảm rồi tăng.
Cho dãy các nguyên tố nhóm VA: N – P – As – Sb – Bi . Từ N đến Bi , theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính phi kim thay đổi theo chiều nào?
A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Tăng rồi giảm. D. Giảm rồi tăng.
Cặp nguyên tố hóa học nào sau đây có tính chất hóa học giống nhau?
A. Ca và Mg. B. P và S. C. Ag và Ni. D. N và O.
Cho các nguyên tố Li, Na, K, Rb, Cs thuộc nhóm IA trong bảng tuẩn hoàn. Trong số các nguyên tố nói trên, nguyên tố nào có năng lượng ion hóa thứ nhất nhỏ nhất?
A. Li ( Z=3) B. Na ( Z=11) C. Rb ( Z= 37) D. Cs ( Z =55)
Xét các nguyên tố nhóm IA của bảng tuần hoàn, điều khẳng định nào sau đây là đúng?
Các nguyên tố nhóm IA:
Được gọi là các kim loại kiềm thổ.
Dễ dàng cho 2 electron hóa trị lớp ngoài cùng.
Dễ dàng cho 1 electron để đạt cấu hình bền vững.
Dễ dàng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình bền vững.
Biến thiên tính bazơ các hidroxit của các nguyên tố nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là:
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Giảm sau đó tăng.
Nhiệt độ sôi của đơn chất của các nguyên tố nhóm VIIA : theo chiều tăng số thứ tự là:
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Giảm sau đó tăng
Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn cho biết giá trị nào sau đây?
A. Số electron hóa trị B. Số proton trong hạt nhân.
C. Số electron trong nguyên tử. D. B và C đúng.
Cho dãy nguyên tử F, Cl , Br, I . Độ âm điện của dãy nguyên tố trên biến đổi như thế nào theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử?
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đôi D. Vừa tăng vừa giảm
Độ âm điện của dãy nguyên tố : Na ( Z=11), Mg ( Z=12), Al ( Z=13), P ( Z=15), Cl (Z=17) biến đổi theo chiều nào?
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Vừa giảm vừa tăng.
Tính bazơ của dãy các hidroxit : biến đổi như thế nào ?
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Vừa giảm vừa tăng.
Tính axit của dãy các hidroxit : biến đổi như thế nào?
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Vừa giảm vừa tăng.
Nguyên tử Cs trong nhóm IA được sử dụng để chế tạo tế bào quang điện bởi vì trong số các nguyên tố khôgn phóng xạ thì Cs là kim loại có :
Giá thành rẻ, dễ kiếm.
Năng lượng ion hóa thứ nhất thấp nhất.
Bán kính nguyên tử nhỏ nhất.
Năng lượng ion hóa thứ nhất cao nhất.
Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử là 24. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là:
A. B. C. D.
Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y tuộc chu kì và các nhóm nào?
Chu kì 2 và các nhóm IIA và IIIA.
Chu kì 3 và các nhóm IA và IIA.
Chu kì 2 và các nhóm IIIA và IVA.
Chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA.
Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là:
A. Các nguyên tố s. B. Các nguyên tố p.
C. Các nguyên tố s và các nguyên tố p. D. Các nguyên tố d.
Nguyên tố hóa học Canxi(Ca) có số hiệu nguyên tử là 20, chu kì 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây là sai?
Số electron lớp vỏ nguyên tử của nguyên tố là 20.
Vỏ nguyên tử có electron 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron.
Hạt nhân nguyên tử có 20 proton.
Nguyên tố hóa học này là một phi kim.
X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp nhau trong cùng một phân nhóm A của bảng tuần hoàn. X có điện tích nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử là 32. Xác định X và Y?
A. Mg (Z=12) và Ca (Z=20) B. Al (Z=13) và K(Z=19)
C. Si (Z=14) và Ar (Z=18) D. Na (Z=11) và Ga (Z= 21)
Các nguyên tố hóa học trong cùng một nhóm A có đặc điểm nào chung về cấu hình electron nguyên tử?
A. Số electron hóa trị. B. Số lớp electron.
C. Số electron lớp L. D. Số phân lớp electron.
Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxit cao nhất ứng với công thức ?
A. Mg B. Si C. Al D. P
Khi xếp các nguyên tố hóa học theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì tính chất nào của các nguyên tố không biến đổi tuần hoàn?
A. Số khối B. Số electron ngoài cùng C. Độ âm điện D. Năng lượng ion hóa.
Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có các electron hóa trị là ?
A. Chu kì 4, nhóm VA. B. Chu kì 4, nhóm VB.
C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm IIIB
Theo qui luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì:
Phi kim mạnh nhất là iot.
Kim lọai mạnh nhất là liti.
Phi kim mạnh nhất là oxi.
Phi kim mạnh nhất là flo.
Ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích của 0,2g hidro là V1 còn thể tích của 3,2g oxi là V2 . Nhận xét nào sau đây về tương quan V1 và V2 là đúng?
A. B. C. D.
Tính khử của các hidro halogenua HX (X: F, Cl, Br, I) tăng dần theo thứ tự nào?
HF < HCl < HI < HBr
HCl < HF < HBr < HI
HF < HCl < HBr < HI
HI < HBr < HCl < HF
Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là : (trong đó ). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn:
Chu kì n, nhóm IB.
Chu kì n, nhóm IA.
Chu kì n, nhóm VIA.
Chu kì n, nhóm VIB.
Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là : (). Số electron độc thân có trong nguyên tử?
A. 1 B. 5 C. 6 D. 4
Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị là . Vậy trong bảng tuần hoàn, vị trí của X thuộc:
A. Chu kì 4, nhóm IB. B. Chu kì 4, nhóm IA.
C. Chu kì 4, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm VIB.
Hòa tan hoàn toàn 0,3g hỗn hợp hai kim lọai X và Y ở hai chu kì liên tiếp của nhóm IA vào nước thì thu 0,224 lít khí hidro ở đktc. Hai kim lọai X và Y lần lượt là:
A. Na và K. B. Li và Na. C. K và Rb. D. Rb và Cs
Hòa tan hoàn toàn 0,6g hỗn hợp hai kim lọai X và Y ở hai chu kì liên iếp của nhóm IA vào nước thì thu 0,224 lít khí hidro ở đktc. Hai kim lọai X và Y lần lượt là:
A. Na và K. B. Li và Na. C. K và Rb. D. Rb và Cs
Điều khẳng định nào sau đây là sai? Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử:
Độ âm điện tăng dần.
Tính bazơ của các hidroxit tăng dần.
Tính kim loại tăng dần.
Tính phi kim giảm dần.
Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố có công thức tổng quát là , oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tố đó là;
A. Cacon B. Chì C. Thiếc D. Silic
Một oxit của một nguyên tố ở nhóm VIA trong bảng HTTH có tỉ khối so với metan () . CTHH của X là:
A. B. C. D.
Một nguyên tố hóa học X ở chu kì 3, nhóm VA. Cấu hình electron củ nguyên tử X là:
A. B.
C. D.
Cho 24,4g hỗn hợp tác dụng vừa đủ với dung dịch . Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc ,tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m (gam) muối clorua khan. Vậy m có giá trị:
A. 26,6g B. 27,6g C. 26,7g D. 25,6g
Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp hai kim lọai đều đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau pư thu được m(gam) muối khan, giá trị của m là:
A. 15,1g B. 16,1g C. 17,1g D. 18,1g
Hòa tan hoàn toàn 5,4g một kim loại thuộc nhóm A vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít (đktc). Tìm kim loại trên.
A. Al B. Mg C. Ca D. Na
Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp các kim loại(Fe, Ca, Mg, Na, Al) vào dung dịch HCl dư thu được 11,2 lít (đktc). Tìm khối lượng muối clorua thu được.
A. 40g B. 35,5g C. 55,5g D. Thiếu dữ kiện để giải.
Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp các kim loại(Fe, Ca, Mg, Na, Al) vào dung dịch dư thu được 11,2 lít (đktc). Tìm khối lượng muối clorua thu được.
A. 40g B. 48g C. 88g D. 68g
Cho 6,4g hỗn hợp hai kim lọai IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hidro (đktc). Các kim lọai đó là:
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba
Người ta dùng 14,6g HCl thì vừa đủ hòa tan 11,6g hidroxit của kim loại nhóm IIA. Kim loại là
A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr
Cho 5,4g một kim loại tác dụng với Oxi ta thu được 10,2g oxit cao nhất có công thức . Kim loại đó là:
A. Al B. Fe C. Cr D. kim loại khác
Một nguyên tố có hóa trị đối với hidro và hóa trị cao nhất đối oxi bằng nhau. Trong oxit cao nhất của nguyên tố ấy, oxi chiếm 53,3%. Hãy gọi tên nguyên tố:
A. C B. N C. Si D. S
Một nguyên tố X mà hợp chất với hidro có công thức . Oxit cao nhất của X chứa 43,66% X về khối lượng. X là:
A. C B. N C. P D. S
Để hòa tan hoàn toàn 7,8g hidroxit của một kim loại, cần dùng hết 100g dung dịch HCl 10,95%. Xác định tên kim loại:
A. Fe B. Mg C. Ca D. Al
Để hòa tan hoàn toàn 7,2g một kim loại cần dùng 200g dung dịch 14,7%. Xác định kim loại:
A. Fe B. Mg C. Ca D. Al
Hòa tan hoàn toàn 11,2g một kim loại vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít (đktc). Tên kim loại là:
A. Fe B. Mg C. Ca D. Al
Hòa tan hoàn toàn 11,2g một kim loại vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít (đktc). Khối lượng muối thu được là:
A. 17,2g B. 18,3g C. 25,4g D. 26,4g
Hòa tan hoàn toàn 16,3g hỗn hợp Na và K vào 1500ml nước, thấy thoát ra 5,6 lít (đktc). % khối lượng của K là:
A. 71,8% B. 22,2% C. 47,9% D. 52,1%
Hòa tan hoàn toàn 16,3g hỗn hợp Na và K vào 1000ml nước, thấy thoát ra 5,6 lít (đktc). của KOH là:
A. 0,2M B. 0,15M C. 0,1M D. 0,3M
Hòa tan 9,2g một kim loại trong nước, thu 4,48 lít (đktc). Tên kim loại là:
A. Na B. Ba C. Ca D. K
Hòa tan 2,74g một kim loại trong nước, thu 4,48 lít (đktc). Tên kim loại là:
A. Na B. Ba C. Ca D. K
Hòa tan 11,7g một kim loại trong dung dịch HCl, thu 3,36 lít (đktc). Tên kim loại là:
A. Na B. Ba C. Ca D. K
Hòa tan 4,8g một kim loại trong dung dịch HCl, thu 4,48 lít (đktc). Tên kim loại là:
A. Mg B. Ba C. Ca D. K
Hòa tan 5g một hỗn hợp 2 kim loại kiềm(thuộc 2 chu kì liên tiếp) trong dung dịch HCl, thu 2,24 lít (đktc). Hai kim loại là:
A. Li và K B. Na và K C. Ca và Mg D. Li và K
Hòa tan 7g một hỗn hợp 2 kim loại IIA(thuộc 2 chu kì liên tiếp) trong dung dịch HCl, thu 4,48 lít (đktc). Hai kim loại là:
A. Be và Mg B. Be và Ca C. Ca và Mg D. Ca và Ba
Hòa tan 8,4g một hỗn hợp 2 kim loại IIA(thuộc 2 chu kì liên tiếp) trong dung dịch HCl, thu 6,72 lít (đktc). Hai kim loại là:
A. Be và Mg B. Be và Ca C. Ca và Mg D. Ca và Ba
Hòa tan 8,4g một hỗn hợp 2 kim loại IIA(thuộc 2 chu kì liên tiếp) trong dung dịch HCl, thu 6,72 lít (đktc). %số mol 2 kim loại:
A. 75% và 25% B. 50% và 50% C. 40% và 60% D. 20% và 80%
Đề hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg và Al cần dùng 400 ml dung dịch HCl 2M. Nếu thay HCl bằng 2M thì thể tích cần dùng là bao nhiêu?
A. 400 ml B. 200 ml C. 100 ml D. không biết được
Đề hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg và Al cần dùng 400 ml dung dịch HCl 2M. khối lượng của Mg là:
A. 1,2g B. 2,4g C. 7,2g D. đáp số khác
Đề hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg và Al cần dùng 400 ml dung dịch HCl 2M. khối lượng muối clorua thu được là:
A. 71,7g B. 22g C. 37g D. 36,2g
Đề hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp mg và Al cần dùng 400 ml dung dịch HCl 2M. Nếu thay HCl bằng 2M thì khối lượng muối sunfat thu được là bao nhiêu?
A. 27g B.84,6g C. 47g D. 46,2g
Hòa tan hoàn toàn 26,8g và vào dung dịch HCl dư, thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng :
A. 8,4g B. 16,8g C. 10g D. 20g
Nguyên tố X có công thức của oxit cao nhất là , trong hợp chất khí với Hidro có 75% khối lượng của X. X là:
A. Si B. S C. N D. C
Nguyên tố R có công thức của oxit cao nhất là, trong hợp chất khí với Hidro có 82,35% khối lượng của R. R là:
A. Si B. P C. N D. C
Nguyên tố X có công thức của oxit cao nhất là, trong hợp chất khí với Hidro có 8,82% khối lượng của H. X là:
A. Si B. P C. N D. C
Nguyên tố X có công thức của hợp chất khí với H là , trong oxit cao nhất của X có 43,66% khối lượng của X. X là:
A. Si B. P C. N D. C
Nguyên tử của nguyên tố A có 5 electron phân lớp p, vậy A thuộc chu kì mấy:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Nguyên tử của nguyên tố A có 5 electron phân lớp p, vậy A thuộc nhóm nào:
A.VA B. VIIA C. VIIB D. VIA
Nguyên tử của nguyên tố A có 10 electron phân lớp p, vậy A có bao nhiêu electron độc thân ở trạng thái cơ bản:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Nguyên tử của nguyên tố A có 7 electron phân lớp s, vậy A có bao nhiêu electron độc thân ở trạng thái cơ bản:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Nguyên tử của nguyên tố A có 7 electron phân lớp s, có bao nhiêu nguyên tố thỏa điều kiện của A?
A. 1 B. 2 C. 3 D. Không biết được
File đính kèm:
- trac nghiem chuong 2 Hoa 10(1).doc