Câu 1 Sự kiện KT-XH nào quạn trọng nhất trên thế giới từ sau đại chiến thế giới thứ II đến nay:
a Tốc độ tăng dân số nhanh chưa từng có
b Bản đồ chính trị thế giới có nhiều thay đổi
c Về kinh tế đã có sự thay đổi lớn trong các lĩnh vực sản suất
d Xu thế quốc tế hoá nền KT-XH thế giới càng trở nên cấp thiết
đáp án a
Câu 2 Mức tăng trưởng kinh tế trung bình của thế giới trong giai đoạn đầu của cuộc CMKHKT hiện đại là:
a 4.5%
b 5%
c 5.6%
d 6%
đáp án c
29 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Trắc nghiệm Địa lý 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1
Sự kiện KT-XH nào quạn trọng nhất trên thế giới từ sau đại chiến thế giới thứ II đến nay:
a
Tốc độ tăng dân số nhanh chưa từng có
b
Bản đồ chính trị thế giới có nhiều thay đổi
c
Về kinh tế đã có sự thay đổi lớn trong các lĩnh vực sản suất
d
Xu thế quốc tế hoá nền KT-XH thế giới càng trở nên cấp thiết
đáp án
a
Câu 2
Mức tăng trưởng kinh tế trung bình của thế giới trong giai đoạn đầu của cuộc CMKHKT hiện đại là:
a
4.5%
b
5%
c
5.6%
d
6%
đáp án
c
Câu 3
Trong giai đoạn II của cuộc CMKHKT nền kinh tế thế giới phát triển theo hướng nào?
a
Phát triển theo chiều rộng
b
Phát triển theo chiều sâu
c
Phát triển các ngành có hàm lượng kĩ thuật cao
d
Phát triển các ngành sản suất phi vật chất
đáp án
b
Câu 4
Đặc điểm nào thể hiện rõ nhất sự thay đổi cơ cấu kinh tế của các nước phát triển trong thời kì hiện đại?
a
Giảm tương đối tỉ trọng của các ngành Nông- Công nghiệp và tăng tương đối tỉ trọng của các ngành dịch vụ
b
Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật cao
c
Tăng cường đầu tư vốn vào các nước phát triển
d
Xuất khẩu tư bản
Đáp án
a
Câu 5
Nước nào suất khẩu dầu mỏ nhiều nhất Tây á?
a
Iran
b
Irắc
c
Arapxêút
d
Côóet
Đáp án
c
Câu 6
Nước nào có thu nhập bình quân đầu người cao nhất khu vực Đông Nam á?
a
Malaixia
b
Thái Lan
c
Philippin
d
Brunây
Đáp án
d
Câu 7
Sự phát triển kinh tế-xã hội giữa các vùng trong một nước ở khu vực Đông Nam á là:
a
Rất đồng đều
b
Đồng đều
c
Rất không đồng đều
d
Quá chênh lệch
Đáp án
c
Câu 8
Khu vực nào có tỉ lệ tăng dân số cao nhất thế giới?
a
Các nước đang phát triển ở Châu á
b
Các nước đang phát triển ở Châu Phi
c
Các nước đang phát triển ở châu Mĩ La Tinh
d
Khu vực Đông Nam á
Đáp án
b
Câu 9
Trong nhóm nước đang phát triển, nhóm nước nào nợ nước ngoài nhiều nhất?
a
Các nước đang phát triển ở Châu á
b
Các nước đang phát triển ở Châu Phi
c
Các nước đang phát triển ở châu Mĩ La Tinh
d
Khu vực Đông Nam á
Đáp án
c
Câu 10
Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nông nghiệp châu Phi kém phát triển là do:
a
Lao động hoạt động trong nông nghiệp thiếu
b
Tình hình chính trị thiếu ổn định
c
Điều kiện tự nhiên không thuận lợi
d
Chính sách đầu tư phát triển nông nghiệp không thích hợp
Đáp án
c
Câu 11
Trong các nước sau, nước nào vừa là trung tâm kinh tế vừa là trung tâm quân sự của thế giới?
a
Hoa Kì
b
Nhật Bản
c
Liên Bang Nga
d
Trung Quốc
Đáp án
a
Câu 12
Mức sống của nhân dân nhiều nước Châu Mĩ La Tinh không ngừng giảm sút là do:
a
Dân số tăng nhanh trong khi mức sản suất còn thấp
b
Đất đai màu mỡ nằm trong tay địa chủ lớn và tư bản nước ngoài, nông dân thì không còn ruộng đất
c
Quá trình đô thị hoá quá mức
d
Sự chênh lệch mức thu nhập giữa người giàu và người nghèo lớn
Đáp án
a
Câu 13
Yếu tố vừa là khó khăn nhưng đồng thời cũng là thuận lợi đối với sự phát triển của kinh tế Hoa Kỳ là:
a
Lãnh thổ rộng lớn
b
Có nhiều động đất và núi lửa
c
Có tài nguyên thiên nhiên đa dạng
d
Có nhiều người nhập cư
Đáp án
a
Câu 14
Sự phân bố dân cư Hoa Kỳ:
a
Đồng đều
b
Rất đồng đều
c
Rất không đồng đều
d
Quá chênh lệch
Đáp án
c
Câu 15
Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Hoa Kì:
a
Cao
b
Thấp
c
Trung Bình
d
Rất thấp
Đáp án
b
Câu 16
Dân số Hoa Kì thuộc loại:
a
Trẻ
b
Già
c
Cân đối
d
Rất cân đối
Đáp án
b
Câu 17
Dân cư Hoa Kì phần lớn tập trung ở đô thị là do:
a
Mạng lưới đô thị phân bố khắp cả nước
b
Điều kiện tự nhiên của Hoa Kì không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp:
c
Các thành phố của Hoa Kì phát triển rất nhanh
d
Thành thị có nhiều việc làm
Đáp án
c
Câu 18
Biện phát nào là quan trọng nhất để Hoa Kì khắc phục tình trạng sa sút về một số ngành kinh tế?
a
Hạ tỉ giá đồng Đôla so với các đồng ngoại tệ khác để kích thích hàng suất khẩu, hạn chế hàng nhập khẩu.
b
Tăng cường thành lập các trung tâm nghiên cứu công nghệ, áp dụng KHKT để nâng cao chất lượng hàng hoá.
c
Cạnh tranh các nước khác dựa vào thế mạnh quân sự, chính trị của mình
d
Hợp tác sản suất với các nước có ngành kinh tế phát triển
Đáp án
b
Câu 19
Loại hình giao thông vận tải nào phát triển nhất Hoa Kì?
a
Đường bộ
b
Đường hàng không
c
Đường sông-bỉên
d
Hàng hải
Đáp án
a
Câu 20
Giao thông hàng hải phát triển mạnh nhất ở khu vực nào của Hoa Kì?
a
Miền duyên hải Đại Tây Dương
b
Vịnh Mêhicô
c
Miền duyên hải phía Đông
d
Ven Thái Bình Dương
Đáp án
b
Câu 21
Vùng kinh tế nào quan trọng nhất Hoa Kì?
a
Vùng Đông Bắc
b
Vùng Tây và Đông Nam
c
Vùng nội địa
d
Bán đảo Alaxca và quần đảo Haoai
Đáp án
a
Câu 22
Đóng góp của ngành dịch vụ vào tổng thu nhập quốc dân của Hoa Kỳ là:
a
70%
b
68%
c
65%
d
72%
Đáp án
b
Câu 23
Nhật Bản là một quốc đảo, khí hậu Nhật bản mang tính chất:
a
Khí hậu lục địa
b
Khí hậu đại dương
c
Khí hậu cận nhiệt đới
d
Khí hậu nhiệt đới
Đáp án
a
Câu 24
Hãy khoanh tròn vào đặc điểm chứng tỏ thiên nhiên Nhật Bản “đầy thử thách”
a
Bờ biển chia cắt mạnh
b
Có sự khác biệt về khí hậu phía Bắc và phía Nam
c
Diện tích đồng bằng hẹp
d
Thiên tai thường xuyên xảy ra
Đáp án
d
Câu 25
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của Nhật Bản hiện nay là:
a
3%
b
4%
c
1%
d
<1%
Đáp án
d
Câu 27
Cấu trúc dân số Nhật Bản hiện nay:
a
Trẻ
b
Già
c
Cân đối
d
Rất cân đối
Đáp án
b
Câu 28
Quá trình đô thị hóa của Nhật Bản diễn ra nhanh chóng, thể hiện:
a
Mạng lưới đô thị phân bố đều khắp đất nước
b
Sư gia tăng dân số nhanh
c
Sự phát triển kinh tế nhanh
d
Ngành nông nghiệp ngày càng kém phát triển
Đáp án
c
Câu 29
Dấu hiệu nào là “biểu tượng” mức sống được nâng cao của người dân Nhật Bản
a
30,5 tr/40 triệu gia đình có xe hơi riêng
b
Chi phí cho giáo dục cao
c
Thanh niên phải học giỏi thì tốt nghiệp mới kiếm được việc làm
d
Đi du lịch ra nước ngoài
Đáp án
d
Câu 30
Điều kiện nào là động lực quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển
a
Có vị trí địa lý thuận lợi
b
Có thị trường tiêu thu rộng lớn
c
Có tính năng động đặc biệt của những người lao động
d
ít phải chi phí cho quân sự
Đáp án
c
Câu 31
Loại hình giao thông vận tải nào đóng vai rò quan trọng nhất Nhật Bản
a
Đường sắt
b
Đường biển
c
Đường ô tô
d
Đường hàng không
Đáp án
b
Câu 32
Vùng kinh tế nào phát triển nhất Nhật Bản
a
Đảo Hcaiđôôn su
b
Đảo Kiu xiu
c
Đảo Xicôcư
d
Đảo hô
Đáp án
b
Câu 33
Tỷ lệ gia tăng dân số hiện nay của Pháp
a
Cao
b
Thấp
c
Trung bình
d
Rất thấp
Đáp án
b
Câu 34
Dân số Pháp thuộc loại:
a
Trẻ
b
Già
c
Cân đối
d
Rất cân đối
Đáp án
b
Câu 35
Mạng lưới đô thị của Pháp phân bố
a
Rất đồng đều
b
Chênh lệch
c
Không đồng đều
d
Quá chênh lêch
Đáp án
c
Câu 36
Khu vực nông nghiệp giàu có nhất Tây Âu nằm trên phần nào của lãnh thổ nước Pháp?
a
Phần phía Tây
b
Phần phía Nam, Đông Nam và Đông
c
Giữa hai thành phần
d
Phần phía Bắc
Đáp án
a
Câu 37
Dân số thành thị của Pháp cao, chứng tỏ:
a
Nông nghiệp kém phát triển
b
Tỷ lệ dân cư hoạt động trong ngành công nghiệp và dịch vụ cao
c
Nông thôn lạc hậu
d
Thành phố phát triển khắp cả nước
Đáp án
b
Câu 38
Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Pháp là 6,4%, với tỷ lệ đó thì:
a
Có nhiều lao động trẻ - khỏe
b
Chi nhiều tiền cho giáo dục phổ thông
c
Lực lượng bổ xung lao động ngày càng thiếu
d
Thu nhập bình quân đầu người giảm
Đáp án
c
Câu 39
Tình hình sản xuất nông nghiệp ở Pháp hiện nay:
a
Sản lượng tăng và số người lao động nông nghiệp cũng tăng
b
Sản lượng tăng, số người lao động nông nghiệp giảm
c
Sản lượng giảm, số người lao động nông nghiệp cũng giảm
d
Sản lượng tăng, số người lao động nông nghiệp tăng
Đáp án
b
Câu 40
Theo em, hiện nay Pháp thuộc loại nước nào?
a
Nước công nghiệp
b
Nước công – nông nghiệp
c
Nước nông – công nghiệp
d
Nước nông nghiệp
Đáp án
b
Câu 41
Hãy chọn tên biển không giáp với Liên Bang Nga:
a
Thái Bình Dương
b
Bắc Băng Dương
c
ấn Độ dương
d
Phần Lan
Đáp án
c
Câu 42
Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Liên Bang Nga hiện nay:
a
Cao
b
Thấp
c
Trung bình
d
Rất thấp
Đáp án
b
Câu 43
Dân số Liên Bang Nga thuộc loại:
a
Trẻ
b
Già
c
Cân đối
d
Rất cân đối
Đáp án
b
Câu 44
Tỷ lệ dân thành thị của Liên Bang Nga chiếm:
a
80%
b
75%
c
70%
d
73%
Đáp án
c
Câu 45
Thuận lợi lớn nhất mà Liên Bang Nga được thừa hưởng của Liên Xô cũ là:
a
Nhiều nguồn tài nguyên mới được phát hiện
b
Cơ sở vật chất khá vững mạnh
c
Sự xuất hiện của nhiều vùng kinh tế mới
d
Tất cả các thuận lợi trên
Đáp án
-d
Câu 46
Con sông nào lớn nhất ở Liên Bang Nga
a
Sông ÔBi
b
Sông Iênit xây
c
Sông Vonga
d
Sông Lêna
Đáp án
c
Câu 47
Ngành công nghiệp nào phát triển nhất Liên Bang Nga sau cách mạng?
a
Công nghiệp hóa chất
b
Công nghiệp chế tạo máy
c
Công nghiệp điện tử
d
Công nghiệp chế tạo máy chính xác
Đáp án
b
Câu 48
Vùng kinh tế nào quan trọng nhất Liên Bang Nga?
a
Vùng trung tâm công nghiệp quanh Matxcơva
b
Vùng trung tâm đất đen
c
Vùng trung hạ lưu sông Vonga
d
Vùng Uran
Đáp án
a
Câu 49
Trong các loại đất sau đây của Liên Bang Nga, loại đất nào có diện tích lớn nhất và đang được con người chú ý khai thác, cải tạo
a
Đất đen
b
Đất đầm lầy
c
Đất Pôt Giôn
d
Đất
Đáp án
c
Câu 50
Theo em, Liên Bang Nga xếp vào loại nước nào
a
Nước công nghiệp
b
Nước công – nông nghiệp
c
Nước nông – công nghiệp
d
Nước nông nghiệp
Đáp án
b
Câu 51
Đăc điểm không đúng với sự phát triển ngành nông nghiệp của Trung Quốc trước thời kỳ hiện đại hóa:
a
Chiếm hơn 80% lao động cả nước
b
Phát triển chủ yếu ở miền đông của đất nước
c
Có bình quân sản lượng lương thực tỷ lệ thuận với sự tăng dân số
d
Thu hút phần lớn số vốn đầu tư của cả nước
Đáp án
c
Câu 52
Với 9,6 triệu km, Trung Quốc là nước có diện tích:
a
Lớn nhất thế giới
b
Lớn thứ 2 thế giới sau Liên Bang Nga
c
Lớn thứ 3 thế giới sau Liên Bang Nga va Canada
d
Lớn thứ 4 thế giới sau Liên Bang Nga, Canada và Hoa Kỳ
Đáp án
c
Câu 53
Hãy cho biết sự phân bố chính của một số tài nguyên Trung quốc
a
Phía Bắc và phía Tây Bắc
b
Phía Đông Bắc và Phía Tây Bắc
c
Phía Tây và phía Nam
d
Phía Nam và phía Đông Nam
Đáp án
b
Câu 54
Sự phân bố lực lượng lao động ở Trung Quốc
a
Rất đồng đều
b
Tương đối đồng đều
c
Không đồng đều
d
Quá chênh lệch
Đáp án
c
Câu 55
Thành phố nào đông dân nhất Trung Quốc:
a
Bắc Kinh
b
Thượng Hải
c
Quảng Châu
d
Hồng Kông
Đáp án
b
Câu 56
Tình hình phát triển lương thực và bình quân lương thực trên đầu người của Trung Quốc:
a
Ngày càng tăng và bình quân đầu người cũng tăng
b
Ngày càng giảm và bình quân đầu người cũng giảm
c
Không tăng và cũng không giảm
d
Tổng sản lượng lương thực tăng nhưng bình quân trên đầu người giảm
Đáp án
d
Câu 57
Để thực hiện hiện đại hóa nông nghiệp Trung Quốc đã tiến hành:
a
Khoán sản xuất cho các hộ nông dân
b
Giảm thuế nông nghiệp, tăng gía nông phẩm, tổ chức dịch vụ vận chuyển và thương mại hóa nông phẩm
c
Đưa khoa học kỹ thuật hiện đại vào nông nghiệp
d
Thực hiện cả ba biện pháp trên
Đáp án
d
Câu 58
Nền kinh tế xá hội của Trung Quốc trước thời kỳ hiện đại hóa được xem là:
a
Nước có nền kinh tế phát triển
b
Nước có nền kinh tế đang phát triển
c
Nước có nền kinh tế chậm phát triển
d
Nước có nền kinh tế kém phát triển
Đáp án
b
Câu 59
Sau 10 năm tiến hành cải cách sản lượng nông nghiệp của Trung Quốc hàng năm tăng:
a
3,5%
b
5,4%
c
6%
d
8%
Đáp án
c
Câu 60
Trung Quốc sau khi tiến hành hiện đại hóa đất nước:
a
Nền kinh tế xã hội phát triển không đáng kể
b
Có phát triển nhưng vẫn chỉ đạt ở mức độ trung bình
c
Trở thành một trong những nước có tốc độ phát triển kinh tế nhanh trên thế giới
d
Có phát triẻn nhưng chỉ ở một số ngành
Đáp án
c
Câu 61
Hãy cho biết dân số ấn Độ là bao nhiêu, đứng thứ mấy thế giới?
a
831 triệu người, đứng thứ 1 thế giới
b
831 triệu người, đứng thứ 2 thế giới
c
829 triệu người, đứng thứ 2 thế giới
d
829 triệu người, đứng thứ 3 thế giới
Đáp án
B
Câu 62
Đặc điểm tự nhiên của vùng lãnh thổ phía Bắc ấn Độ là:
a
Vùng phù sa màu mỡ và khí hậu nhiệt đới gió mùa
b
Vùng cao nguyên cổ, khô hạn, ít có giá trị về nông nghiệp
c
Các dãy núi thấp do vùng bờ cao nguyên đổ dốc xuống ấn Độ Dương
d
Dải đồng bằng hẹp nhưng tương đối màu mỡ
Đáp án
a
Câu 63
Ngành kinh tế tiền đề cho quá trình công nghiệp hóa của ấn Độ
a
Công nghiệp nặng
b
Công nghiệp nhẹ
c
Công nghiệp chế biến thực phẩm
d
Thủ công nghiệp
Đáp án
a
Câu 64
Trong các cây lương thực của ấn Độ, cây nào chiếm vị trí quan trọng nhất?
a
Lúa mì
b
Lúa gạo
c
Ngô
d
Cao lương
Đáp án
B
Câu 65
Cây công nghiệp nào quan trọng nhất ở ấn Độ?
a
Chè
b
Cà phê
c
Mía
d
Bông
Đáp án
d
Câu 66
Những ngành công nghiệp chủ chốt của Angiêri là:
a
Công nghiệp chế biến thực phẩm và công nghiệp nhẹ
b
Công nghiệp gang thép, hóa chất, cơ khí và điện lực
c
Công nghiệp dầu khí và luyện kim đen
d
Công nghiệp trang thiết bị, công nghiệp sản xuất phân bón
Đáp án
c
Câu 67
Tỷ lệ dân thành thị ở Angiêri chiếm:
a
Hơn 49% dân số cả nước
b
Hơn 45% dân số cả nước
c
Hơn 52% dân số cả nước
d
Hơn 36% dân số cả nước
Đáp án
a
Câu 68
Angiêri là nước có dân số thuộc loại nào?
a
Dân số trẻ
b
Dân số già
c
Dân số phát triển cân đối
d
Dân số ổn định
Đáp án
a
Câu 69
Nông nghiệp Angiêri hiện nay được coi là mặt trận kinh tế hàng đầu do:
a
Là ngành kinh tế lâu đời
b
Sản lượng lương thực cung cấp cho nhân dân và phục vụ cho xuất khẩu
c
Điều kiện tự nhiên thích hợp cho sản xuất nông nghiệp
d
Angiêri đang phấn đấu để tự túc lương thực và những thực phẩm chủ yếu như: sữa, thịt, bơ
Đáp án
b
Câu 70
Miền nào của Thái Lan co điều kiện tự nhiên thuận lợi và kinh tế phát triển nhất?
a
Miền Bắc
b
Miền Đông Bắc
c
Miền Đồng bằng trung tâm
d
Miền Nam
Đáp án
c
Câu 71
Mức gia tăng dân số hàng năm của Thái Lan là: (số liệu năm 1998)
a
1,8%
b
1,5%
c
2,0%
d
2,2%
Đáp án
b
Câu 72
Thái Lan xuất khẩu mặt hàng nào nhiều nhất?
a
Cao su
b
Ngọc trai
c
Ngô
d
Lúa gạo
Đáp án
d
Câu 73
Mức sống của người dân Braxin hiện nay:
a
Rất đồng đều
b
Không đồng đều
c
Chênh lệch
d
Quá chênh lệch
Đáp án
d
Câu 74
Diện tích của Braxin là bao nhiêu, lớn thứ mấy ở Châu Mỹ La Tinh?
a
9 triệu km, lớn nhất ở Châu Mỹ La Tinh
b
8,5 triệu km, lớn nhất ở Châu Mỹ La Tinh
c
8,4 triệu km, lớn nhất ở Châu Mỹ La Tinh
d
8,2 triệu km, lớn thứ 2 ở Châu Mỹ La Tinh
Đáp án
b
Câu 75
Dân số Braxin thuộc loại nào?
a
Dân số trẻ
b
Dân số già
c
Dân số phát triển cân đối
d
Dân số ổn định
Đáp án
a
Câu 76
Tỷ lệ gia tăng dân số của Braxin là 2,6%. So với tỷ lệ gia tăng trung bình của thế giới thì gia tăng dân số của Braxin thuộc loại:
a
Quá cao
b
Cao
c
Thấp
d
Trung bình
Đáp án
b
Câu 78
Trung Quốc có diện tích lớn đất Hoàng Thổ tập chung ở:
a
Dải đồng bằng ven biển Đông Bắc
b
Lưu vực sông Trường Giang, Tây Giang
c
Trung lưu sông Hoàng Hà
d
Đồng bằng Châu thổ sông Liêu Hà
Đáp án
d
Câu 79
Đất Hoàng Thổ ở Trung Quốc được hình thành do:
a
Sự bồi đắp của phù sa sông
b
Sự cải tạo của con người
c
Sự tích tụ lượng mùn trong đất
d
Sự lắng đọng bụi đất của hoang mạc
Đáp án
c
Câu 80
Nhân tố quan trọng tạo nên sự khác biệt giữa thiên nhiên Đông và miền Tây của Trung Quốc là:
a
Địa hình
b
Khí hậu
c
Thổ nhưỡng
d
Sông ngòi
Đáp án
a
Câu 81
Giàu tiềm năng khoáng sản và có nhiều đồng cỏ thuận lợi cho phát triến chăn nuôi là đặc điểm của .. Trung Quốc
a
Miền Đông
b
Miền Đông Bắc
c
Miền Tây
d
Miền Tây Bắc
Đáp án
c
Câu 82
Xã hội Trung Quốc bị xáo động lớn nhất trong thời kỳ:
a
Thực hiện cải cách ruộng đất
b
Thực hiện cuộc cách mạng văn hóa
c
Tiến hành quốc hữu hóa các tư liệu sản xuất
d
Thành lập công xã nhân dân
Đáp án
b
Câu 83
Để thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, Trung Quốc đã:
a
Thành lập các đặc khu kinh tế
b
Trao đổi khoa học kỹ thuật với nước ngoài
c
Vay vốn của nước ngoài
d
Đầu tư vào ngành du lịch
Đáp án
a
Câu 84
Để xây dựng các công trình năng lượng, giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng, năm 1995, Trung Quốc đã dùng tới .. vốn đầu tư của nước ngoài
a
100 tỉ đô la
b
120 tỉ đô la
c
150 tỉ đô la
d
160 tỉ đô la
Đáp án
d
Câu 85
Tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu của Trung Quốc năm 1995 là:
a
200 tỉ đô la
b
250 tỉ đô la
c
280 tỉ đô la
d
300 tỉ đô la
Đáp án
c
Câu 86
Năm 1995, nguồn thu của ngành Du lịch Trung Quốc lên tới:
a
5 tỉ đô la
b
7 tỉ đô la
c
9 tỉ đô la
d
11 tỉ đô la
Đáp án
c
Câu 87
Nơi có lượng mưa tương đối cao trên lãnh thổ ấn Độ là:
a
Đồng bằng ấn Hằng
b
Hạ lưu sông Hằng
c
Lưu vực sông ấn
d
Vùng Tây Bắc
Đáp án
b
Câu 88
Trong các tôn giáo sau, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong dân số ấn Độ là:
a
Đạo ấn
b
Đạo Hồi
c
Đạo Xích
d
Đạo Ki tô
Đáp án
a
Câu 89
ấn Độ thông qua chính sách sinh đẻ có kế hoạch vào năm:
a
1945
b
1947
c
1950
d
1952
Đáp án
d
Câu 90
Theo dự toán của liên hợp quốc, năm 2000, dân số ấn Độ sẽ là:
a
2 tỉ người
b
2,1 tỉ người
c
2,2 tỉ người
d
2,3 tỉ người
Đáp án
d
Câu 91
Nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp ấn Độ trước năm 1947 kém phát triển là:
a
Chế độ chiếm hữu ruộng đất nặng nề
b
Kỹ thuật canh tác lạc hậu
c
ấn Độ là thuộc địa củađế quốc Anh gần 200 năm
d
Tất cả lí do trên
Đáp án
-d
Câu 92
Trước năm 1947, 85% nông dân ấn Độ chỉ sở hữu . % ruộng đất.
a
10
b
15
c
20
d
25
Đáp án
b
Câu 93
Mục đích cuộc “cách mang xanh” của ấn Độ là:
a
Nâng cao năng suất cây trồng và năng suất lao động
b
Chia lại ruộng đất cho người nông dân
c
Sản xuất lương thực phục vụ cho suất khẩu
d
Phát triển nông nghiệp theo chiều rộng
Đáp án
a
Câu 94
Nội dung chính cuộc “cách mạng xanh” của ấn Độ là:
a
Đầu tư khoa học kĩ thuật và sản xuất nông nghiệp
b
Sử dụng các loại giống cao sản, đảm bảo tốt vấn đê thuỷ lợi và phân bón
c
Cấp vốn cho người nông dân
d
Tất cả các nội dung trên
Đáp án
b
Câu 95
Nơi tiến hành cuộc “cách mạng xanh” đầu tiên trên lãnh thổ ấn Độ là:
a
Đồng bằng ấn-Hằng
b
Dải đồng bằng ven biển phía nam
c
Giữa cao nguyên Đê Can
d
Lưu vực sông ấn
Đáp án
a
Câu 96
Hạn chế lớn nhất của cuộc cách mạng xanh của ấn Độ là:
a
Chỉ thực hiện tốt được ở những vùng có điều kiện thuận lợi
b
Chưa giải quyết tốt được vấn đề lương thực
c
Tạo ra sự phân hoá giàu-nghèo trong xã hội ấn Độ
d
Một bộ phận ấn Độ bị nghèo đi
Đáp án
b
Câu 97
Sau gần 200 năm thống trị của thực dân Anh đã làm cho nền công nghiệp ấn Độ
a
Nghèo nàn, lạc hậu, không phát triển được
b
Trình độ công nghiệp, tác phong công nghiệp phát triển khá cao
c
Phát triển mạnh, đặc biệt là ngành công nghiệp khai khoáng
d
Thu được nhiều ngoại tệ việc xuất khẩu các tài nguyên thiên nhiên
Đáp án
b
Câu 98
Trong quá trình tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, ấn Độ đã gặp khó khăn lớn, đó là:
a
Thiếu vốn và kĩ thuật
b
Cuộc xung đột biên giới với Trung Quốc và Pakixtan
c
Thiên tai và hạn hán
d
Tất cả các khó khăn trên
Đáp án
-d
Câu 99
ấn Độ tiến hành cải cách kinh tế vào:
a
Tháng 3-1990
b
Tháng 7-1990
c
Tháng7-1991
d
Tháng12-1991
Đáp án
c
Câu 100
Các vùng kinh tế quan trọng của ấn Độ được tập trung chủ yếu ở:
a
Vùng phía Bắc
b
Vùng phía Nam
c
Vùng trung tâm
d
Vùng ven biển
Đáp án
d
Câu 101
Hình thức chủ yếu để các Công ti tư bản Hoa Kì, Nhật và các nước Tây Âu đầu tư vào ấn Độ là:
a
Xây dựng khu chế xuất
b
Cho vay vốn
c
Liên doanh
d
Chuyển giao công nghệ
Đáp án
c
Câu 102
Năm 1950 đạt 33 triệu tấn, năm 1991 đạt 224,5 triệu tấn là sản lượng ngành công nghiệp nào của ấn Độ
a
Than
b
Thép
c
Điện
d
Dầu mỏ
Đáp án
a
Câu 103
Điểm khác biệt của ấn Độ so với các nước đang phát triển ở Châu á trong qua trình công nghiệp hoá là:
a
Tiến hành công nghiệp hoá bắt đầu từ công nghiệp nhẹ và cônghnghiệp thực phẩm.
b
Tiến hành công nghịêp hoá từ công nghiệp nặng
c
Tiến hành công nghịêp hoá từ công nghiệp khai khoáng
d
Tiến hành công nghịêp hoá bằng tính tự lực
Đáp án
b
Câu 104
Hàng năm về mùa hạ, ở các vùng đồng bằng thuộc phía Bắc của Angiêri, công việc câp thiết nhất là:
a
Chống lũ
b
Chống hạn
c
Cải tạo dất
d
Chống xói mòn
Đáp án
b
Câu 105
Những cao nguyên rộng lớn ở phía Nam dãy át lan ten của Angiêri, rất thích hợp để:
a
Trồng lúa mì
b
Trồng nhiều loại cây cận nhiệt đới
c
Chăn nuôi cừu, trồng ôliu
d
Chăn nuôi du mục
Đáp án
c
Câu 106
Nơi có tiềm năng khổng lồ về dầu mỏ, khí đốt và nhiều khoáng sản có giá trị khác của Angiêri là:
a
Vùng phía Bắc
b
Vùng phía Nam
c
Hoang mạc Xalara
d
Miền cao nguyên
Đáp án
b
Câu 107
Hải cảng lớn nhất của Angiêri là:
a
Angiêri
b
Orăng
c
Annaba
d
Côngxtawng tin
Đáp án
a
Câu 108
Điểm khác biệt lớn nhất về dân cư của vùng phía Bắc và phía Nam của Angiêri là:
a
Mật độ
b
Văn hoá
c
Học vấn
d
Tỉ lệ dân thành thị
Đáp án
a
Câu 109
Thái Lan không có biên giới chung với các nước nào sau đây:
a
Việt Nam
b
Lào
c
Căm pu chia
d
Ma lai xi a
Đáp án
a
Câu 110
Miền Đông Bắc Thái Lan là vùng có điều kiện để:
a
Khai thác nhiều gỗ quý
b
Hình thành vùng chuyên canh sắn xuất khẩu
c
Trồng lúa gạo
d
Phát triển chăn nuôi
Đáp án
b
Câu 111
Đồng bằng trung tâm được bồi đắp chủ yếu do phù sa của sông:
a
Nậm xi
b
Xê Mun
c
Mê Nam
d
Mê Công
Đáp án
c
Câu 112
Trong quá trình phát triển nền kinh tế, Thái Lan đã thực hiện đường lối kinh tế:
a
Tự lực cánh sinh
b
Hướng ra xuất khẩu
c
Hợp tác quốc tế
d
Thu hút vốn đầu tư
Đáp án
b
Câu 113
Việc phát triển nền kinh tế của Braxin dựa vào:
a
Nguồn vốn lớn của nhà nước vay từ nước ngoài
b
Nguồn vốn của các nhà tư bản trong nước
c
Nguồn vốn do các nhà tư bản nước ngoài đầu tư vào
d
Tất cả các thành phần trên
Đáp án
-d
Câu 114
Sự suy thoái của nền kinh tế Braxin thể hiện:
a
Tính chất phụ thuộc chặt chẽ của nền kinh tế Braxin vào nước ngoài
b
Nền kinh tế Braxin không ổn định
c
Braxin là nước kinh tế kém phát triển
d
Sự bất bình đẳng trong quan hệ kinh tế của Braxin với nước ngoài
Đáp án
a
Câu 115
Gần đây Braxin chú trọng vào hai loại nông sản đang có nhiều nhu cầu trên thế giới, đó là:
a
Lúa gạo
b
Đỗ tương và cam
c
Cao su và cà phê
d
Mía
Đáp án
b
Câu 116
Đặc điểm quan trọng nhất về mặt xã hôị, chứng tỏ Braxin vẫn là một nước có nền kinh tế đang phát triển là:
a
Thu nhập bình quân đầu người vẫn ở mức trung gian giữa các nước kinh tế đang phát triển và các nước phát triển
b
Số lao động trong ngành nông nghiệp chiếm tỉ lệ lớn
c
Cơ sở hạ tầng chưa tốt
d
Nguồn thu từ khu vực dịch vụ và công nghiệp chiếm tỉ lệ lớn trong tổng thu nhập quốc dân
Đáp án
b
Câu 117
Sự phát triển nông nghiệp của Braxin chủ yếu dựa vào:
a
Thâm canh, tăng vụ
b
Mở rộng thêm diện tích trồng trọt
c
Giống, vốn của nước ngoài
d
Sự thuận lợi của khí hậu
Đáp án
b
File đính kèm:
- DiaLy11.doc