Trắc nghiệm Động lực học

1. Máy bay phải cất cánh và hạ cánh trên các đường băng của sân bay vì:

A. Khối lượng máy bay lớn B. Khối lượng và vận tốc của máy bay lớn C. Vận tốc MB lớn D. Lực phát động lớn

2. Vật có khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc α so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μN. Khi được thả nhẹ nhàng, vật có thể trượt xuống được hay không là do những yếu tố nào sau đây?

A. m và μN B. α, m và μN C. α và μN D. α và m

3. Điều nào là đúng khi nói về sự tương tác giữa các vật?

A. Tác dụng giữa các vật bào giờ cũng có tính chất hai chiều B. Khi vật chuyển động có gia tốc thì đã có lực tác dụng lên vật

C. Khi vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng trở lại A D. Các phát biểu A, B, C đều đúng

4. Lực tác dụng và phản lực luôn:

A. Khác nhau về bản chất B. Xuất hiện và mất đi đồng thời C. Cùng hướng với nhau D. Cân bằng nhau

5. Trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng với gia tốc , lực quán tính được xác định bởi biểu thức:

A. Fq = - ma B. C. D. Fq =ma

6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khái niệm lực?

A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi vận tốc

C. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là truyền gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng

D. Trong hệ SI, đơn vị của lực là N

7. Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát nghỉ?

A. Lực ma sát nghỉ luôn nhỏ hơn ngoại lực tác dụng vào vật B. Lực ma sát nghỉ cân bằng với trọng lực

 

doc1 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Động lực học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II 1. Máy bay phải cất cánh và hạ cánh trên các đường băng của sân bay vì: A. Khối lượng máy bay lớn B. Khối lượng và vận tốc của máy bay lớn C. Vận tốc MB lớn D. Lực phát động lớn 2. Vật có khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc α so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μN. Khi được thả nhẹ nhàng, vật có thể trượt xuống được hay không là do những yếu tố nào sau đây? A. m và μN B. α, m và μN C. α và μN D. α và m 3. Điều nào là đúng khi nói về sự tương tác giữa các vật? A. Tác dụng giữa các vật bào giờ cũng có tính chất hai chiều B. Khi vật chuyển động có gia tốc thì đã có lực tác dụng lên vật C. Khi vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng trở lại A D. Các phát biểu A, B, C đều đúng 4. Lực tác dụng và phản lực luôn: A. Khác nhau về bản chất B. Xuất hiện và mất đi đồng thời C. Cùng hướng với nhau D. Cân bằng nhau 5. Trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng với gia tốc , lực quán tính được xác định bởi biểu thức: A. Fq = - ma B. C. D. Fq =ma 6. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khái niệm lực? A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi vận tốc C. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là truyền gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng D. Trong hệ SI, đơn vị của lực là N 7. Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát nghỉ? A. Lực ma sát nghỉ luôn nhỏ hơn ngoại lực tác dụng vào vật B. Lực ma sát nghỉ cân bằng với trọng lực C. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật chịu tác dụng của ngoại lực có xu hướng chuyển động nhưng thực tế vật vẫn đứng yên D. Lực ma sát nghỉ luôn có hướng vuông góc với mặt tiếp xúc 8. Hệ quy chiếu phi quán tính là hệ quy chiếu gắn trên vật: A. Chuyển động thẳng đều B. Đứng yên C. Chuyển động có gia tốc D. Chuyển động 9. Lực ma sát trượt có thể đóng vai trò là: A. Lực phát động B. Lực hướng tâm C. Lực quán tính D. Lực cản 10. Tại thời điểm nào đó, một vật đang chuyển động với vận tốc tức thời là 5 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi, khi đó vật sẽ: A Dừng lại ngay B. Chuyển động chậm dần rồi dừng lại C. Chuyển động nhanh dần đều D. Chuyển động thẳng đều với vận tốc 5 m/s *Vật m = 2 kg trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 6 m, nghiêng góc α = 300 so với phương ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ = 0,5. Lấy g = 10 m/s2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động 11. Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn là: A. 5 N B. 10 N C. 5N D. 5/N 12. Gia tốc của vật có giá trị là: A. 5 m/s2 B. 5m/s2 C. 10 m/s2 D. 0,675 m/s2 13. Thời gian vật trượt hết mặt phẳng nghiêng là: A. 4,22 s B. 17,78 s C. 2,98 s D. 8,89 s 14. Khi đến chân mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật là: A. 1,42 m/s B. 2,85 m/s C. 12,57 m/s D. 42,2 m/s 15. Để giữ cho vật trượt đều xuống, người ta tác dụng lực F theo phương song song với mặt phẳng nghiêng, hướng lên. Độ lớn lực F là: A. F > 1,35 N B. F < 1,35 N C. F = 1,35 N D. F ≥ 1,35 N *Trong thang máy một người có khối lượng 60 kg đứng trên một lực kế bàn. Lấy g = 10 m/s2. 16. Thang máy đứng yên, số chỉ của lực kế là: A. 0 N B. 60 N C. 600 N D. 6 N 17. Thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = 0,2 m/s2. Lực kế chỉ: A. 0 N B. 588 N C. 612 N D. 600 N 18. Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 0,2 m/s2. Lực kế chỉ: A. 0 N B. 588 N C. 612 N D. 600 N 19. Thang máy rơi tự do, số chỉ của lực kế là: A. 0 N B. 588 N C. 612 N D. 600 N *Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 250 g, buộc vào đầu một sợi dây treo vào trần một toa tàu đang chuyển động. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là 50. Lấy g = 9,8 m/s2. Chọn hệ quy chiếu gắn với toa tàu: 20. Chuyển động của tàu là: A. Nhanh dần đều với gia tốc 0,86 m/s2 B. Chậm dần đều với gia tốc 0,86 m/s2 C. Nhanh dần đều với gia tốc 0,86 cm/s2 D. Chậm dần đều với gia tốc 0,86 cm/s2 21. Lực căng dây treo có độ lớn là: A. 2,64 N B. 2,54 N C. 2,49 N D. 2,46 N *Một hòn bi được ném xiên góc từ mặt đất với vận tốc ban đầu 20 m/s,góc nghiêng 300 so với phương ngang. Lấy g = 10 m/s2 22. Độ cao cực đại của vật có giá trị là: A. 10 m B. 20 m C. 0,5 m D. 5 m 23. Tầm bay xa có giá trị là: A. 20 m B. 34,6 m C. m D. 3,46 m 24. Thời gian chuyển động của vật là: A. 1 s B. 2 s C. 4 s D. s 25. Khi chạm đất, vận tốc của vật có giá trị là: A. 17,3 m/s B. 10 m/s C. 20 m/s D. 27,3 m/s

File đính kèm:

  • docdong luc hoc.doc
Giáo án liên quan