Trắc nghiệm Hóa học Lớp 10 - Đề 7: Dung dịch

Câu 1. Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn (NH4)2SO4, NH4SO4. KOH. Dùng thêm một thuốc thử để phân biệt 4 dung dịch. :

 A. AgNO3 B. Ba(OH)2 C. BaCl2 D. NaOH

Câu 2. Có các dung dịch CH3COOK (1); NaHSO4 (2); Na2S (3); NaCl (4); C6H5ON (5); K2SO4 (6); Cu(NO3)2 . Các dung dịch có PH >7 là:

 A. 1,2,4,5 B. 1,3,5 C. 4,5,6,7 D. Tất cả

 * Theo định nghĩa của Brosted các ion và các chất sau : Na+, Cl-, HCO3-, CO32- , NH3, H2O, ZnO, NH4+, Al2O3, CH3OO-, S2- , HSO4-, Fe3+.

Câu 3. Các ion có tính Axit (chất).

 A. Cl-,HCO3-, NH4+,Fe3+. HSO4- C. NH4+, Fe3+, HSO4-

 B. HSO4- , , Fe3+, S2-. D. Tất cả các ion dương.

Câu 4 Các ion và chất có tính Bazo.

A. CH3OO-, S2- , CO32- , HCO3- , H2O C. CH3OO-, S2- ,CO32- , S2- ,NH3,

B. CH3OO-, S2- , CO32- ,S2- ,Cl-, D. Toàn bộ các anion.

Câu 5. Những chất và ion có tính lưỡng tính.

A. Na+ ,HCO3- , ,ZnO, Al2O3 C. HCO3- ,Al2O3, H2O, ZnO

B. HCO3- ,ZnO, Al2O3,H2O, HSO4- D. Tất cả các ion âm.

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Hóa học Lớp 10 - Đề 7: Dung dịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 7: Dung dịch Câu 1. Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn (NH4)2SO4, NH4SO4. KOH. Dùng thêm một thuốc thử để phân biệt 4 dung dịch. : A. AgNO3 B. Ba(OH)2 C. BaCl2 D. NaOH Câu 2. Có các dung dịch CH3COOK (1); NaHSO4 (2); Na2S (3); NaCl (4); C6H5ON (5); K2SO4 (6); Cu(NO3)2 . Các dung dịch có PH >7 là: A. 1,2,4,5 B. 1,3,5 C. 4,5,6,7 D. Tất cả * Theo định nghĩa của Brosted các ion và các chất sau : Na+, Cl-, HCO3-, CO32- , NH3, H2O, ZnO, NH4+, Al2O3, CH3OO-, S2- , HSO4-, Fe3+. Câu 3. Các ion có tính Axit (chất). A. Cl-,HCO3-, NH4+,Fe3+. HSO4- C. NH4+, Fe3+, HSO4- B. HSO4- , , Fe3+, S2-. D. Tất cả các ion dương. Câu 4 Các ion và chất có tính Bazo. A. CH3OO-, S2- , CO32- , HCO3- , H2O C. CH3OO-, S2- ,CO32- , S2- ,NH3, B. CH3OO-, S2- , CO32- ,S2- ,Cl-, D. Toàn bộ các anion. Câu 5. Những chất và ion có tính lưỡng tính. A. Na+ ,HCO3- , ,ZnO, Al2O3 C. HCO3- ,Al2O3, H2O, ZnO B. HCO3- ,ZnO, Al2O3,H2O, HSO4- D. Tất cả các ion âm. Câu 6. Các chất và ion trung tính. A. Fe3+. C. Na+, Cl-, H2O B. Na+ ,Cl-, NH4+ D. Cl- , Na+ Câu 7. Nhỏ từ từ dung dịch AlCL3 vào dung dịch NaOH cho đến dư có hiện tượng gì? A. Có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan dần đến hết. B. Có kết tủa trắng xuất hiện sau tan ngay. Sau đó lại xuất hiện kết tủa và tăng dần. C. Có kết tủa tăng dần đến cực đại. D. Tất cả đều sai. Câu 8. Dung dịch A chứa 8g NaOH, 24,6g NaAlO2. Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần thêm vào A để sau phản ứng thu được kết tủa lớn nhất; 15,6g kết tủa, không có kết tủa (giá trị lần lượt là). A. 0,5; 0,4; 1,4 (l) C. 1,4l; 0,5l; 0,4l B. 0,4l; 0,5l; 1,4l D. 0,5l; 0,4l; 1,2l. Câu 9. Trộn 200ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch Ba(OH)2 A mol thu được m(g) kết tủa và 500 ml dung dịch có PH = 13. Tính giá trị của a, m. A. 0,15 M và 4,66g. C. 0,15M và 2,33g. B. 0,075 M và 2,33g D. Kết quả khác. Câu 10. Dung dịch NH3 và dung dịch NaOH có cùng nồng độ mol/l. PH của 2 dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết độ điện ly của NH3 là 10%). A. x= y+ 1 B. y = x+ 1 C. y = 10x D. x = 10y Câu 11. Dung dịch NaOH và dung dịch Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol/l . PH của 2 dung dịch tương ứng là a,b. Quan hệ giữa a và b là. A. a= 2b B. b = 2a C. b>a D. Không xác định được Câu 12. Trong công nghiệp người ta sản xuất H2SO4 từ FeS2, O2 (không khí) với hiệu suất quá trình là 80%. Từ 1,2 kg FeS2 và O2 dư, lượng H2SO4 thu được mang hoà tan vào nước dư, được 80l dung dịch X. PH của X là. A. 6 B. 2 C. 1,5 D. 0,39. Câu 13. Dung dịch A làm quỳ tím hoá xanh. Dung dịch B làm quỳ tím hoá đỏ. Trộn 2 dung dịch A, B với nhau tạo kết tủa A, B là: A. Na2SO4 và BaCl2 C. NaHSO4 và BaCl2 B. Na2CO3 và Mg(NO3) D. NaCl và AgNO3 Câu 14. 0,5lít dung dịch A chứa CuCl 2, Al2(SO4) 3. Cho dung dịch A tác dụng với NH3 dư , lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi được chất rắn cân nặng 10,2g. Còn nếu chho 0,5lít dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa rửa sạch nung đến khối lượng không đổi được chất rắn nặng 4,0g. Nồng độ mol/l của dung dịch CuCl2 và Al2(SO4) lần lựơt là: A. 0,1M và 0,2M C. 0,3M và 0,1M B. 0,2M và 0,1M D, 0,1M và 0,3M Câu 15. 100 mol dung dịch A chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3 mol. Thêm từ từ V(l) dung dịch HCl 0,1M vào A, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 1,02 chất rắn. Giá trị lớn nhất của V là. A. 0,5lít B. 0,6lít C. 0,7lít D. 0,8lít Câu 16. 100 mol dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(OH)2, nồng độ CM của dung dịch Ba(OH)2 bằng 3 lần CM của dung dịch Al2(SO4)3 thu được kết tủa A, nung A đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng nhỏ hơn khối lượng A là 5,4g. Tính CM của Al2(SO4)3 , Ba(OH)2lần lượt là: A. 0,5M và 1,5M C. 0,6M và 1,8m B. 1m và 3M D. 0,4M và 1,2M Câu 17 Sắp xếp các dung dịch loãng sau cùng CM: FeSO4 (1); Fe2(SO4)3 ; KNO3 (3); Na2CO3(4); theo thứ tự độ PH giảm dần. A. 4 >1 >2 >3 C. 3 >2 >1 >4 B. 4 > 3 > 2 > 1 D. 4> 3> 1 > 2 Câu 18. Hoà tan 18g hỗn hợp Al , Na vào nước dư thu được 4,48l H2 đktc khối lượng Al trong hỗn hợp là: A. 8,8g B. 13,4g C. 15,7g D. 2,7g Câu 19. Hoà tan 0,5g AlAg vào 0,5l dung dịch H2SO4 0,1M được dung dịch A. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1M vào A. Lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi được chất rắn nặng 0,51g . Giá trị nhỏ nhất của V là: A. 1,1lít B. 0,2lít C. 1,5lít D. 0,7lít Câu 20. Hỗn hợp A gồm Ba và Al. Cho m(g) A vào nước dư được 0,4mol H2. Cho m (g) A vào dung dịch NaOH dư được 0,55mol H2. Tính m ? A. 16,4g B. 57,5g C. 21,8g D. 30,7g. Câu 21. Hoà tan 25g CuSO4 5H2O vào nước cất được 500ml dung dịch A. Đánh giá PH gần đúng của A và CM dung dịch A thu được. A. > 8 và 0,2M B.< 7 và 0,02M C. <7 và 0,2M D. = 7 và 0,02M Câu 22. Cho 3,87g hỗn hợp Al, Mg vào 250 ml dung dịch X (HCl 1M và H2SO4 0,5M) được dung dịch B và 4,368l H2 đktc. Cho V lít dung dịch C gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M tác dụng với dung dịch B. Tính thể tích dung dịch C cần dùng để thu được lượng kết tủa nhỏ nhất A. 14,75lít B. 15,75lít C. 13,75lít D. 15lít Câu 23. Dung dịch X chứa 0,01mol ZnCl2 và 0,02 mol AlCl3. Cho X tác dụng với dung dịch NH3 dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Giá trị của m là : A. 10,2g B. 2,02g C. 1,02g D. 5,1g Câu 24. Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe,Cu vào dung dịch H2SO4 đặc nguội được chất rắn Y và dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 dư được dung dịch Z được kết tủa G và dung dịch E. E chứa n2 ion nào? A. Cu2+; SO42- , NH4+ , B. SO42-, Cu(NH3)2+4; NH4+, OH- C. Cu(NH3)2+4; NH4+, SO42- D. Al3+; SO42-; NH4+,Mg2+ Câu 25. Dung dịch A chứa các ion NH4+, SO42, Cl-. Cho 0,5lít dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 8,96l khí đktc. Cho 0,5lít dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2dư thu được 23,3g kết tủa. Cô cạn dung dịch A được m(g) muối khan. Tính m. A. 23,1g B. 23,9g C. 22,9g D. 23,5g Câu 26. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m(g) X vào nước dư thoát ra V(l) khí. Cho m(g) X vào dung dịch NaOH dư thoát ra 1,75V lít khí. % khối lượng Na trong X là (Các V đo cùng điều kiện). A. 39,87% B. 77,31% C. 49,87% D. 29,87%. Câu 27 Trộn dung dịch chứa a mol Al(NO3)3 với dung dịch chứa b ml KOH để thu được kết tủa cần có. A. a : b = B. a : b Câu 28 Có 5 dung dịch CuCl2. ZnCl2, AlCl3, MgCl2, thêm dung dịch NaOH dư rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào các dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là: A. 4 B. 5 C.2 D. 3 Câu 29. Hỗn hợp X chưa a mol Al2O3 , b mol CuO và c mol Ag2O). Hoà tan X bằng dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch B. Để thu được Ag tinh khiết cần phải thêm vào B. A. c mol bột Al C. c mol bột Cu B. 2c mol bột Al D. 2c mol bột Cu Câu 30. Nung 16,8g hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3 đến khối lượng không đổi. Dẫn toàn bộ khí vào 180ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 33,49 (g) kết tủa. Tính % khối lượng mol chất trong hỗn hợp X. A. 50% 50% B. 70% 30% C. 30% 70% D. Kết quả khác Câu 31. Có 1lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và (NH4)CO3 0,25M. Cho 43g hỗn hợp BaCl2, CaCl2, vào dung dịch trên sau khi phản ứng kết thúc thu được 39,7g kết tủa A. Tính khối lượng các chất trong 43 g hỗn hợp lần lượt là: A. 11,1g và 39,1g C. 20,8g và 22,2g B. 22,2g và 20,8g D. Kết quả khác Câu 32. Nung 27,25g hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3) khan người ta thu được hỗn hợp khí A.Dẫn toàn bộ khí A vào 2000 ml nước này có 1,12lít khí (đktc) không bị nước hấp thụ. Tính PH dung dịch thu được (Coi O2 không tan trong nước) Thể tích không đổi. A. 2 B. 1 C. 7 D. 8 Câu 33 Nung hỗn hợp NaNO2, NH4Cl được khí A. Phân huỷ KMnO4 được khí B. Hoà tan NaH voà nước được khí C. Trộn A, B, C, được hỗn hợp D . Cho D qua CuO dư nung nóng được khí E. Thành phần của D và E lần lượt là: A. (N2, H2O, O2) (H2O,N2). B.( N2 , O2, H2) (N2 , H2O) B. (N2, H2, O2) (H2O, O2) D. ( N2 , O2, H2) (N2, H2O, O2) Câu 34. Một hỗn hợp gồm Al và AlC3 và nước dư thu được 31,2g Al(OH)3. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu 20,16lít hỗn hợp khí đktc. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là đầu lần lượt là: A. 10,8g và 14,4g. C. 12g và 14g B. 14,4g và 10,8g D. Kết quả khác Câu 35. Một loại đá vôi chứa 80% CuO3; 10,2% Al2O3; 9,8% Fe2O3. Nung đá nhiệt độ cao thu được chất rắn có khối lượng bằng 78% lượng đá trước khi nung. Hiệu suất phản ứng phân huỷ CaCO3 và % khối lượng CaO trong đá sau khi nung là: A. 60% và 28% B. 62,5% và 28% C.50% và 28% D. Kết quả khác Câu 36. Hoà tan 2,84g hỗn hợp 2 muối cácbonát của 2 kim loại A và B kế tiếp nhau trong PNC nhóm II, bằng dung dịch HCl dư thu được 0,896l CO2 (54,60C, và 0,9atm). Hai kim loại A, B là. A. Be và Mg B. Ca và Mg C. Ca và Sr D. Be và Ca Câu 37. Điều nào sai trong các điều sau. A. Hỗn hợp Na2O và Al2O3 có thể tan hết trong nước. B. Hỗn hợp Fe3O3 và CuO có thể tan hểttong dung dịch HCl C. Hỗn hợp KNO3 và Cu cá thể tan hết trong dung dịch NaHSO4 D. Hỗn hợp FeS và CuS có thể tan trong dung dịch HCl. Câu 38. Cho hỗn hợp Fe, Cu, tác dụng với dung dịch HNO3 phản ứng xong chỉ thu được một chất tan. Chất tan đó là: A. Fe(NO3) B. Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)2 D. HNO3 Câu 39. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 được hỗn hợp khí có = 42,5. Tỷ số x/y là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 40. Nung hỗn hợp gồm CaCO3 và CaSO3 đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng bằng 50,4% khối lượng hỗn hợp A. % khối lượng hai chất là. A. 40 và 60 B. 30 và 70 C. 25 và 75 D. 20 và 80 Câu 41: 6,62g hỗn hợp FexOy và Al hoà tan hết trong 100ml dung dịch H2SO4 1,8M sinh ra 0,672l H2 đktc . Biết lượng axit đã dùng dư 20% so với lượng cần thiết. Công thức axit sắt là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe203 D. Không xác định được Câu 42: Hoà tan 0,368 g hỗn hợp ZnAl cần vừa đủ 2,5l dung dịch HNO3 0,01M sau phản ứng thu được hỗn hợp3 muối.Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu( lần lựot) là: A.0,26g và 1,108g B.0,108g và 0,26g C.0,256g và 0,112g D.0,233g và 0,135g Câu 43:Cho miếng Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và NaOH thu được hỗn hợp khí B. Thành phần của B gồm: A.NH3 và NO B.NH3 và H2 C.NO2 và H2 D.NO và H2 Câu 44:Trộn 10ml dung dịch HCl 36% , d = 1,18g/ml với 50ml dung dịchHCl (d= 1,1g/ml) được dung dịch X. Nồng độ dung dịch là: A.15,6% B.48,5% C.22,83% D.20,5% Câu 45: Sục 22,4lít CO2 đktc vào 400mldung dịch NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M thu được kết tủa có khối lượng là: A.10g B.1,5g C.0,4g D.không xác định Câu 46:Nồng độ dung dịch KCl bão hoà ở 400C và 28,57%.Độ tan của KCl ở t0 đó là: A.40 B.60 C.30,5 D.45,6 Câu 47:Dung dịch X chứa 0,03 mol Fe3+, 0,04mol NH4+ 0,09mol,Cl -, 0,02mol SO42-.Muốn thu được dung dịch X phải hoà tan vào nước những muối nào? bao nhiêu mol? A.NH4Cl 1,32g, (NH4)2SO41,32g, FeCl34,4875g B. (NH4)2SO42,64g, NH4Cl1,32g, FeCl33,545g C. (NH4)2SO42,64g, FeCl34,875g D.Kết quả khác Câu 48:Tính PH của dung dịch thu được khi hoà tan 3g CH3COOH vào nước thu được 500ml dung dịch(Biết =0,01) A.2 B.4 C.1 D.kết quả khác Câu 49: X là dung dịch H2SO40,02, Y là dung dịch NaOH 0,035M.Hỏi phải trộn dung dịch X và Y theo tỉ lệ thể tích làbao nhiêu để thuđược dung dịch Z có PH =2( bỏ qua sự thay đổi thể tích) A.1,25 B.1,5 C.1,75 D.2 Câu 50:Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH cùng nồng độ mol/l.PH của 2 dung dịch tương đương là x và y.Tìm quan hệ giữa x và y ( của CH3COOH là 1%) A.y=100x B.y=2x C.y=x-2 D.y=x+2

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_hoa_hoc_lop_10_de_7_dung_dich.doc
Giáo án liên quan