1. Nhận định nào sau đây là không đúng:
A. ở benzen cả 12 nguyên tử đều nằm trên 1 mặt phẳng.
B. ở benzen 6 nguyên tử cacbon đều nằm trên 1 mặt phẳng.
C. ở benzen 6 liên kết cacbon-cacbon đều như nhau.
D. ở benzen 3 liên kết đôi khác với 3 liên kết đơn cacbon-cacbon.
2. Số đồng phân của hiđrocacbon thơm C8H10 là :
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
3. Hợp chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?
A. C8H8
B. C8H4Cl6
C. C8H6Br6
D. C9H10BrCl
7 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Chương 7: Hiđrocacbon thơm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM
Nhận định nào sau đây là không đúng:
ở benzen cả 12 nguyên tử đều nằm trên 1 mặt phẳng.
ở benzen 6 nguyên tử cacbon đều nằm trên 1 mặt phẳng.
ở benzen 6 liên kết cacbon-cacbon đều như nhau.
ở benzen 3 liên kết đôi khác với 3 liên kết đơn cacbon-cacbon.
Số đồng phân của hiđrocacbon thơm C8H10 là :
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Hợp chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?
A. C8H8
B. C8H4Cl6
C. C8H6Br6
D. C9H10BrCl
Hợp chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?
A. C10H6
B. C9H6
C. C8H6
D. C7H6
Benzen phản ứng với tác nhân nào sau đây ?
A. dung dịch brom. .
B. Dung dịch H2SO4
C. Dung dịch HNO3 trong H2SO4.
D. Dung dịch KMnO4.
Phản ứng nào sau đây là đặc trưng đối với benzen ?
A.Phản ứng cộng.
B. Phản ứng tách.
C. Phản ứng thế.
D. Phản ứng phân huỷ.
Sản phẩm chính khi nitro hoá phenol (C6H5OH) là ?
A. o-nitrophenol.
B. m-nitrophenol.
C. p-nitrophenol.
D. o-nitrophenol và p-nitrophenol .
Sản phẩm chính khi nitro hoá axit benzoic (C6H5COOH) là ?
A. Axit o-nitrobenzoic.
B. Axit m-nitrobenzoic.
C. Axit p-nitrobenzoic.
D. Axit m-nitrobenzoic và axit p-nitrobenzoic.
Trong phản ứng nitro hoá, tác nhân trực tiếp tấn công vòng benzen là:
A. HNO3.
B. HNO3 v à H2SO4 .
C. NO2.
D. O2N+ .
Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Stiren là đồng đẳng của benzen.
B. Stiren là đồng đẳng của etilen.
C. Stiren là hiđrocacbon thơm.
D. Stiren không phải là hiđrocacbon thơm.
Khí nào sau đây là thành phần chính của khí thiên nhiên ?
A. H2.
B. CO.
C. CH4.
D. C2H4.
Dầu mỏ khai thác ở thềm lục địa phía Nam có đặc điểm là nhiều n-ankan mạch dài và hàm lượng S rất thấp. Nhận định nào dưới đây là đúng
A. Dễ vận chuyển theo đường ống.
B. Chưng cất phân đoạn sẽ thu được xăng chất lượng cao.
C. Crăckinh nhiệt sẽ thu được xăng chất lượng cao.
D. Làm nguyên liệu cho crăckinh, rifominh tốt vì chứa ít S.
Nhà máy khí Dinh Cố ở Việt Nam có 2 sản phẩm chính: khí hóa lỏng cung cấp cho thị trường và khí đốt cung cấp cho nhà máy điện Phú Mĩ. Thành phần chính của khí hóa lỏng là
C3H8 và C4H10.
CH4 và C2H6 .
C2H6 và C3H8.
CH4 và C3H8.
Nhà máy khí Dinh Cố ở Việt Nam có 2 sản phẩm chính: khí hóa lỏng cung cấp cho thị trường và khí đốt cung cấp cho nhà máy điện Phú Mĩ. Thành phần chính của khí đốt cung cấp cho nhà máy điện là
C3H8 .
CH4.
C2H6.
C4H10.
Khi đốt cháy hoàn toàn một mẫu hiđrocacbon X (thể lỏng ở điều kiện thường) thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol là 2 : 1. Công thức phân tử của X có thể là công thức nào dưới đây ?
A. C4H4
B. C5H12
C. C6H6
D. C2H2
Trong sơ đồ phản ứng : M ® N ® TNT (2,4,6-trinitrotoluen) ngưòi ta chỉ dùng thêm các tác nhân vô cơ. Câu trả lời nào dưới đây là đúng ?
M là benzen, N là toluen
M là heptan, N là toluen
M là hexan, N là toluen
M là xiclohexan, N là toluen
Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen. Công thức phân tử của X có dạng (C3H4)n. n có thể nhận giá trị nào dưới đây ?
2.
3.
4.
5.
Khi cho toluen (C6H5 – CH3) tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 :1 có chiếu sáng sẽ thu được sản phẩm thế là chất nào dưới đây ?
A. o-Clotoluen.
B. m-Clotoluen.
C. o-Clotoluen và p-clotoluen .
D. Clometylbenzen.
Hiđrocacbon A có công thức phân tử dạng (CH)n. A làm mất màu nước brom. Một mol A phản ứng vừa đủ với 4 mol H2 (Ni, t0) . A là chất nào dưới đây ?
A. Axetilen.
B. Vinylaxetilen
C. Benzen.
D. Stiren
Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất benzen, stiren, etylbenzen ?
A. Dung dịch KMnO4.
B. Nước brom.
C. Dung dịch AgNO3/NH3.
D. Dung dịch HCl.
Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được Stiren, và phenylaxetilen
A. Dung dịch KMnO4
B. Dung dịch brom.
C. H2 (Ni, to).
D. Dung dịch AgNO3/NH3
Cho 23,0 gam toluen tác dụng với axit HNO3 đặc, dư (xúc tác H2SO4 đặc). Giả sử phản ứng đạt hiệu suất 100% và toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6–trinitrotoluen (TNT), thì khối lượng HNO3 đã tham gia phản ứng là:
A. 15,75 gam
B. 31,50 gam
C. 47,25 gam
D. 472,5 gam
Cho 46,0 gam toluen tác dụng với axit HNO3 đặc, dư (xúc tác H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6–trinitrotoluen (TNT), thì khối lương TNT thu được là bao nhiêu ?
A. 113,5 gam
B. 115,0 gam
C. 137,5 gam
D. 139,0 gam
Trong công nghiệp người ta điều chế toluen bằng phương pháp nào dưới đây ?
A. Rifominh heptan .
B. Cho benzen tác dụng với CH3Cl có xúc tác, nhiệt độ thích hợp .
C. Crackinh etylbenzen.
D. Đề hiđro hoá metylxiclohexan.
Benzen được sản xuất bằng phương pháp nào dưới đây ?
A. Dùng xúc tác và nhiệt trime hoá CHºCH.
B. Rifominh hexan.
C. Crackinh toluen.
D. Đề hiđro hoá xiclohexen.
Trong công nghiệp người ta điều chế etylbenzen bằng phương pháp nào dưới đây ?
A. Rifominh octan .
B. Cho benzen tác dụng với CH3CH2Cl có xúc tác, nhiệt độ thích hợp.
C. Hiđro hoá vinylbenzen.
D. Cho benzen tác dụng với etilen có xúc tác, nhiệt độ thích hợp.
Để phân tách hỗn hợp gồm hexan (tos 69 oC) và xiclohexan (tos 81 oC), phương pháp nào sau đây là thích hợp ?
A. Chưng cất dưới áp suất cao.
B. Chưng cất lôi cuốn hơi nước
C. Chưng cất dưới áp suất thấp.
D. Chưng cất phân đoạn.
Etilen được sản xuất bằng phương pháp nào ?
A. Đề hiđrat hoá etanol.
B. Tách HCl từ C2H5Cl.
C. Đề hiđro hoá etan.
D. Tách từ khí crăckinh.
Trong công nghiệp ngày nay, benzen được sản xuất chủ yếu bằng phương pháp nào dưới đây ?
A. Chưng cất nhựa than đá.
B. Chưng cất dầu mỏ.
C. C6H14 C6H6 + 4H2.
D. 3CH º CH C6H6
Trong c«ng nghiÖp, etilen ®îc ®iÒu chÕ b»ng ph¬ng ph¸p nµo?
§Ò hi®rat ho¸ etanol
T¸ch HCl tõ C2H5Cl
§Ò hi®ro ho¸ etan.
T¸ch tõ khÝ crackinh dÇu má hoÆc crackinh ankan thÊp.
File đính kèm:
- trac_nghiem_hoa_hoc_lop_11_chuong_7_hidrocacbon_thom.doc