Câu 1: Số đồng phân bậc I của dẫn xuất có công thức phân tử C4H9Cl là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Chất nào sau đây không phải là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon:
A. CH2=CH-CH2-Br B. Cl-CHBr-CF3 C. CHCl2-CF2-O-CH3 D. C6H6Cl6
Câu 3: Polivinylclorua (PVC) là chất dẻo có nhiều ứng dụng. PVC điều chế trực tiếp từ monme nào sau đây:
A. CH2=CH-CH2-Cl B. CH3-CH=CH-Cl C. CH2=CH2 D. CH2=CH-Cl
Câu 4: Sản phẩm chính thu được khi cho 3-clo but-1-en tác dụng với HBr có tên thay thế là:
A.1-brom-3-clo butan B. 2-brom-3-clo butan C. 2-brom-2-clo butan D. 2-clo-3brom butan
Câu 5: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm là một dẫn xuất clorua của hiđrocacbon X có thành phần khối lượng của clo là 45,223%. Vậy công thức phân tử của X là:
A. C3H6 B. C3H4 C. C2H4 D.C4H8
Câu 6: phân tích hoàn toàn 9,9 gam một chất hữu cơ A thu được CO2, H2O và HCl. Dẫn toàn bộ sản phẩm (khí và hơi) qua dd AgNO3 dư, thấy thoát ra một khí duy nhất có thể tích bằng. Khống lượng bình đựng tăng thêm 10,9 gam và có 28,7 gam tủa trắng. Biết trong phân tử A có chứa 2 nguyên tử Cl. Vậy CTPT của A là:
Câu 7/ Điều nào sau đây đúng khi nói về nhóm chức:
A. Là nhóm nói lên bản chất một chất.
B. Là nhóm các nguyên tử gây ra những phản ứng hóa học đặc trưng cho một loại hợp chất hữu cơ
C. Là nhóm nguyên tử quyết định tính chất cho một loại hợp chất hữu cơ
D. Là nhóm đặc trưng để nhận biết chất đó.
20 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Chương 8: Dẫn xuất Halogen. Ancol. Phenol - Thân Trọng Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 8. DẪN XUẤT HALOGEN- ANCOL - PHENOL
Câu 1: Số đồng phân bậc I của dẫn xuất có công thức phân tử C4H9Cl là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Chất nào sau đây không phải là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon:
A. CH2=CH-CH2-Br B. Cl-CHBr-CF3 C. CHCl2-CF2-O-CH3 D. C6H6Cl6
Câu 3: Polivinylclorua (PVC) là chất dẻo có nhiều ứng dụng. PVC điều chế trực tiếp từ monme nào sau đây:
A. CH2=CH-CH2-Cl B. CH3-CH=CH-Cl C. CH2=CH2 D. CH2=CH-Cl
Câu 4: Sản phẩm chính thu được khi cho 3-clo but-1-en tác dụng với HBr có tên thay thế là:
A.1-brom-3-clo butan B. 2-brom-3-clo butan C. 2-brom-2-clo butan D. 2-clo-3brom butan
Câu 5: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm là một dẫn xuất clorua của hiđrocacbon X có thành phần khối lượng của clo là 45,223%. Vậy công thức phân tử của X là:
A. C3H6 B. C3H4 C. C2H4 D.C4H8
Câu 6: phân tích hoàn toàn 9,9 gam một chất hữu cơ A thu được CO2, H2O và HCl. Dẫn toàn bộ sản phẩm (khí và hơi) qua dd AgNO3 dư, thấy thoát ra một khí duy nhất có thể tích bằng. Khống lượng bình đựng tăng thêm 10,9 gam và có 28,7 gam tủa trắng. Biết trong phân tử A có chứa 2 nguyên tử Cl. Vậy CTPT của A là:
Câu 7/ Điều nào sau đây đúng khi nói về nhóm chức:
A. Là nhóm nói lên bản chất một chất.
B. Là nhóm các nguyên tử gây ra những phản ứng hóa học đặc trưng cho một loại hợp chất hữu cơ
C. Là nhóm nguyên tử quyết định tính chất cho một loại hợp chất hữu cơ
D. Là nhóm đặc trưng để nhận biết chất đó.
Câu 8: trong các ancol sau ancol nào là ancol no, bậc I, II:
A. CH3-CH2-OH B. HO-CH2-CH2-CH2-OH C. HOCH2-CHOH-CH2OH D. CH3-CHOH-CH3
Câu9: Khi oxi hoá một ancol X bằng CuO (t0) ta thu được một anđehit tương ứng. Vậy A là ancol bậc:
A. I B. II C. III D. I hoặc II
Câu10 / Công thức của dãy đồng đẳng ancol etylic là
A. R-OH B. CnH2n + 1OH C. CnH2n+2O D. CnH2nOH
Câu 11/ Số đồng phân ứng với công thức phân tử C3H8O là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
12. Có bao nhiêu cấu tạo của ancol không no của ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
13. Có mấy đồng phân bị oxi hóa thành andehit?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
14. Số đồng phân của tác dụng với đun nóng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 15/ Tên quốc tế của ancol : CH3-CHOH-CH3 là
A. propanol B. propan-2-ol
C. propan-1-ol D. 1- metyl etan-1-ol
16. Rượu nào sau đây tách nước ở điều kiện thích hợp thu được 3 Anken :
A. B.
C. D.
17. Cho hỗn hợp các đồng phân mạch hở của cộng hợp với (xúc tác H+, nhiệt độ) thì thu được tối đa số sản phẩm cộng là:
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
18. Ancol nào sau đây khi tách nước chỉ thu được sản phẩm chính là pent-2-en?
A. Pent-2-ol B. Pent-1-ol C. Pent-3-ol D. Cả A, và C
19. Đun hh 3 rượu no , đơn chức với đặc ở C thì số ete thu được là
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
20. Đun nóng hỗn hợp gồm 10 rượu đơn chức với đậm đặc ở thì thu được tối đa bao nhiêu ete.
A. 45 B. 50 C. 55 D. 90
21. Dung dịch rượu etylic nghĩa là:
A. 100gam dung dịch rượu có chứa 25ml rượu etylic nguyên chất
B. 100ml dung dịch rượu có chứa 25gam rượu etylic nguyên chất
C. 200gam dung dịch rượu có chứa 50gam rượu etylic nguyên chất
D. 200ml dung dịch rượu có chứa 50ml rượu etylic nguyên chất
22. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no mạch hở X cần vừa đủ 3,5 mol oxi. Công thức của X là :
A. B. C. D.
23. Đốt cháy hoàn toàn a mol ancol X thu được không quá 3a mol . Biết ancol X có khả năng phản ứng với . Công thức phân tử của X là :
A. B. C. D.
24. Thực hiện phản ứng tách nước 4,6 gam 1 ancol no đơn chức mạch hở thu được 2,24 lít khí ở (đktc). Xác định công thức phân tử của ancol và gọi tên thay thế?
A. ,ancol etylic B. ,propan_1_ol C. ,etanol D. Cả A,C đúng
25. Cho 9,2g hỗn hợp (X) gồm rượu propylic và một rượu (A) thuộc dãy đồng đẵng của rượu etylic tác dụng với kali dư thu được 2,24 lít khí (đkc) .Công thức phân tử đúng của rựơu A là ?
A. B. C. D.
28. Trong dãy đồng đẳng của rượu đơn chức no, khi mạch Cacbon tăng thì nói chung:
A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm
B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng
C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm
D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng
29. Danh pháp quốc tế của chất có công thức cấu tạo : là:
A. 2-Metyl butanol-3 B. 1,1-Đimeyl propanol-2 C. 3-Metyl butanol-2 D. 1,2-Đimeyl propanol-1
30.Cho ancol , bậc của ancol là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
32: Trong mỗi cặp ancol sau đây cặp ancol nào có tổng số đồng phân cấu tạo là lớn nhất:
A. CH3OHvà C5H11OH B. C2H5OH và C4H9OH C. C3H7OH và C4H9OH D. C2H5OH và C3H7OH
33. Phương pháp điều chế etanol trong phòng thí nghiệm là :
A. lên men glucozơ.
B. cho etilen tác dụng với dung dịch loãng, nóng.
C. cho hỗn hợp khí etilen và hơi nước đi qua tháp chứa .
D. thủy phân đẫn suất halogen trong môi trường kiềm.
34. Cho chuỗi phản ứng: Hỏi Y là:
A. Etyl-bromua B. Metyl-bromua C. 1,1đibrom-etan D. 1,2đibrom-etan
35 1700C, H2SO4 đặc
+ HCl
Cho sơ đồ sau:
C2H5OH (M) (N) .
Vậy M và N lần lượt là
A. C2H2 , C2H3Cl B. C2H6 , C2H5Cl C. C2H4 , C2H5Cl D. C2H2 , C2H4
36. Cho dãy chuyển hóa sau :
Biết X,Y là sản phẩm chính .Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là :
A. B.
C. D.
37 Có 3 ancol đa chức: (1) CH2OH-CHOH-CH2OH; (2) CH2OH-CH2OH; (3) CH3-CHOH-CH2OH. Chất nào có thể phản ứng được với cả Na, HBr, Cu(OH)2:
A. (1), (2), (3) C. (1), (2) C. (1), (3) D. (2), (3)
38. Công thức tổng quát của ancol không no đơn chức mạch hở là ?
A. B. C. D. Cả A,C đúng
39. C7H8O có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen có khả năng phản ứng với Na :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
40: Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam hợp chất hữu cơ X thu được 0,72 gam nước. Dẫn toàn bộ lượng khí CO2 thu được vào dung dịch Ca(OH)2 0,02M thấy tạo thành 3 gam kết tủa. Lọc bỏ tủa, đun dung dịch nước lọc ta thu được 2 gam kết tủa nữa. Biết trong phân tử X chỉ chứa một nguyên tử oxi.
a. Vậy CTPT của X là:
A. C2H6O B. C6H6O C. C6H5O D. C7H8O
b. Thể tích dung dịch Ca(OH)2 0,02M là:
A. 2,24 lít B.1,5 lít C. 2,5 lít D. 2,55 lít
41: Moät dung dòch X chöùa 5,4 gam chaát ñoàng ñaúng cuûa phenol ñôn chöùc. Cho dung dòch X phaûn öùng vôùi nöôùc brom dö thu ñöôïc 17,25 gam hôïp chaát chöùa ba nguyeân töû brom trong phaân töû, giaû söû phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn. Coâng thöùc phaân töû chaát ñoàng ñaúng cuûa phenol laø:
A. C7H7OH B. C8H9OH C. C9H11OH D. C10H13OH
42. Hợp chất hữu cơ A có CTPT dạng CxHyO2 trong đó O chiếm 29,0909% khối lượng. Biết rằng A pứ được với NaOH theo tỉ lệ 1:2 và A phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ 1:3. Công thức cấu tạo của A là:
A. B. C. D.
Câu 19/ Số hợp chất thơm có công thức phân tử C7 H8O tác dụng được với NaOH là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
43. C7H8O có số đồng phân của phenol là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
44.C8H10O có số đồng phân rượu thơm là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
45: Ứng với công thức C8H100 có bao nhiêu đồng phân tác dụng được với NaOH ?
A. 5 B. 8 C. 7 D. 9
47.Hợp chất X tác dụng với Na nhưng không phản ứng với . Chất X là :
A. B. C. D.
Câu 6/ Thuốc thử dùng để phân biệt giữa phenol và ancol etylic là
A. quỳ tím. B. dung dịch NaCl C. dung dịch Br2 D. kim loại Na.
48. Cho 3 chất lỏng sau : Rượu etylic, phenol, glixerin. Thuốc thử nào nhận biết được các chất đó?
A. Na B. dd Brôm C. Na và Cu(OH)2 D. dd Brôm và Cu(OH)2
49.Khi cho khí cacbonic vào dung dịch natri phenolat có hiện tượng:
A. phenol tách ra làm dung dịch vẩn đục B. dung dịch vẩn đục, sau đó trong suốt
C. tạo kết tủa trắng không tan. D. không có hiện tượng gì
51: Có 4 chất sau: (X) C6H5OH ; (Y) C6H5-CH2OH ; (Z) C6H5-CH =CH2 ; (T) CH2= CH-CH2-OH. Khi cho 4 chất trên tác dụng với Na, dd NaOH, dd nước brom, thì phát biểu nào sau đây là đúng:
A. (X), (Y), (Z), (T) đều tác dụng với Na
B. (X), (Z), (T) đều tác dụng với nước brom
C. (X), (Y) tác dụng với NaOH.
D. (Z), (T) tác dụng được cả Na và nước brom
52 Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch:
A. HCHO trong môi trường axit B. CH3CHO trong môi trường axit
C. HCOOH trong môi trường axit D. CH3COOH trong môi trường axit
53 Một ancol có công thức đơn giản nhất là C2H5O. Vậy công thức phân tử của ancol trên là:
A. C2H5O B. C3H15O3 C. C4H10O2 D. C4H10O
55 Để thu được 460 ml etanol 500 (d = 0,8 g/ml) ở hiệu suất 50%, thì khối lượng nếp (có chứa 80% tinh bột về khối lượng) cần phải dùng là:
A. 450 gam B. 520 gam C. 810 gam D. 860 gam
56: Cho m gam hh A gồm glixerin và etanol t/d với lượng Na kim loại dư, sau p/ứ thu được 8,4 lít H2 (ở đktc). Mặt khác, m gam hh A lại hóa tan vừa hết 9,8 gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. Vậy m có giá trị là:
A. 23,5 gam B. 25,0 gam C. 23,0 gam D. 25,3 gam
57 Oxihóa 6 gam rượu đơn chức no đơn chức X thu được 5,8 gam anđehit. Vậy CTCT của X là:
A. CH3-CH2-OH B. CH3-CH2-CH2-OH C. CH3-CHOH-CH3 D. CH3-OH
59. Cho 3,7 g rượu đơn chức no tác dụng với Na kim loại thì được 0,7 khí ở 27,3OC và 0,88 atm. Công thức của rượu là:
A. , có 4 đồng phân B. , có 2 đồng phân
C. , có 1 đồng phân D. có 5 đồng phân
60. Một rượu no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. Công thức phân tử của rượu là:
A. B. C. D.
61. khi phân tích (X) có thành phần như sau %C=52,17% ;%H= 13,04% và %O=34,78% .Tìm CTPT của X
A. B. C. D.
62. Trong dung dịch rượu B chiếm 94% về khối lượng, thì tỉ lệ số mol rượu : nước = 43 : 7 . Hỏi B là:
A. B. C. D.
63. Đun nóng 10ml rượu etilyc với đậm đặc ở ( hiệu suất phản ứng 60%) thu được bao nhiêu lít khí etilen (đktc) ? Biết khối lượng riêng etanol là 0,8 g/cm3
A. 2 lít B. 2,15 lít C. 2,46 lít D. 3,56 lít
64. Đốt cháy một rượu X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó . Kết luận nào sau đây là đúng.
A. X là ankanol B. X là ankatriol. C. X là ankadiol D. A,B,C đúng
65. Đốt cháy 1mol Rượu X được 3mol và 3mol thì X là :
A. B. C. D.
66. Đun nóng ancol no, đơn chức X với hỗn hợp HBr và đặc thu được chất hữu cơ Y ( chứa C, H, Br ) trong đó Br chiếm 73,4% về khối lượng. Công thức của X là:
A. B. C. D.
67. Đun rượu A đơn chức với đặc thu được hợp chất hữu cơ B có dB/A= 1,75. CTPT của A là:
A. B. C. D.
68. Cho 1,06g hỗn hợp hai rượu đơn chức là đồng đẳng liên tiếp td hết với Na thu được 224ml H2 (đktc). Công thức phân tử của hai rượu là :
A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H5OH và C4H7OH D. C4H9OH và C5H10OH
69: Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Vậy 2 ancol đó là:
A. C3H5OH và C4H7OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH D. CH3OH và C2H5OH
70. Dẫn xuất halogen được dùng làm chất gây mê là :
CHCl3
CH3Cl
CF2Cl2
CFCl3
71. Dẫn xuất halogen có tác dụng diệt sâu bọ (trước đây được dùng nhiều trong nông nghiệp) là :
ClBrCH – CF3
CH3C6H2(NO2)3
C6H6Cl6
Cl2CH – CF2 – OCH3
72. Monome dùng để tổng hợp PVC là :
CH2 = CHCl
CCl2 = CCl2
CH2 = CHCH2Cl
CF2 = CF2
73. Polime được dùng làm lớp che phủ chống bám dính cho xoong, chảo... là :
Poli(vinyl clorua).
Teflon.
Thuỷ tinh hữu cơ [poli(metyl metacrylat)].
Polietilen.
74. Dẫn xuất halogen bị thuỷ phân khi đun sôi với nước là :
A. CH3CH2CH2Cl
B. CH3CH = CH – CH2Cl
C. Cl
D. Cả A, B, C
75. Chỉ ra phản ứng sai :
t0
C2H5OH
A. CH3CH2Cl + NaOH CH3CH2OH + NaCl
B. CH3CH2Br + KOH CH2 = CH2 + KBr + H2O
C. CH3CH2Br + Mg CH3CH2MgBr
D. CH3CH2Cl + AgNO3 CH3CH2NO3 + AgCl¯
76. Có bao nhiêu ancol có cùng công thức phân tử C4H10O ?
2
3
4
5
77. Chỉ ra chất nào là ancol bậc hai :
3-Metylbutan-1-ol.
2-Metylbutan-2-ol.
3-Metylbutan-2-ol.
2-Metylbutan-1-ol.
78. Ở điều kiện thường, ancol nào là chất lỏng ?
Etanol.
Pentan-1-ol.
2,6-Đimetylđecan-1-ol.
Cả A, B và C.
79. Trong dung dịch ancol etylic có bao nhiêu loại liên kết hiđro ?
1
2
3
4
80. Cho các chất sau : C4H10, iso–C5H12, C4H9OH, C3H7OCH3. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là :
A. C4H10
B. iso–C5H12
C. C4H9OH
D. C3H7OCH3
81. Liên kết hiđro gây ảnh hưởng rất lớn đến :
tính chất hoá học của ancol.
tính chất vật lí của ancol.
tốc độ phản ứng hoá học.
khả năng phản ứng hoá học.
82. Các ancol ở đầu dãy đồng đẳng của ancol etylic :
đều nhẹ hơn nước.
đều nặng hơn nước.
chỉ có 3 ancol đầu dãy đồng đẳng nhẹ hơn nước, còn các ancol còn lại đều nặng hơn nước.
có tỉ trọng bằng tỉ trọng của nước nếu đo ở cùng nhiệt độ.
83. Liên kết hiđro không ảnh hưởng đến
nhiệt độ sôi của ancol.
độ tan của ancol trong nước.
khối lượng riêng của ancol.
khả năng phản ứng với Na.
H
C
O
H
H
H
H
C
O
H
H
H
84. Liên kết hiđro giữa các phân tử ancol metylic được biểu diễn như sau :
A. ... ... ...
H
H
C
O
H
H
H
C
O
H
H
H
B. .... ....
H
O
H
C
H
H
H
O
H
C
H
H
C. .... .... ....
D. Cả A, B, C.
85. Cồn 900 là hỗn hợp của :
90 phần khối lượng etanol nguyên chất trong 100 phần khối lượng
hỗn hợp.
90 phần thể tích etanol nguyên chất trong 100 phần thể tích hỗn hợp.
90 phần khối lượng etanol nguyên chất và 100 phần khối lượng nước nguyên chất.
90 thể tích etanol nguyên chất và 100 thể tích nước nguyên chất.
86. Chỉ ra nội dung sai :
Những ancol mà phân tử có từ 1 đến 12 nguyên tử cacbon đều ở
thể lỏng.
Các ancol trong dãy đồng đẳng của ancol etylic đều nặng hơn nước.
Ancol metylic, ancol etylic và ancol propylic tan vô hạn trong nước.
Một số ancol lỏng là dung môi tốt cho nhiều chất hữu cơ.
87. Trong cồn 960 :
ancol là dung môi, nước là chất tan.
ancol là chất tan, nước là dung môi.
ancol và nước đều là dung môi.
ancol và nước đều là chất tan.
88. Bản chất của liên kết hiđro (trong nước, trong ancol, axit cacboxylic) :
Là sự hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện dương và nguyên tử O tích điện âm.
Là sự hút tĩnh điện giữa cation H+ và anion O2–.
Là liên kết cộng hoá trị phân cực giữa nguyên tử H và nguyên tử O.
Là liên kết cho – nhận giữa nguyên tử H và nguyên tử O.
89. Phản ứng giữa ancol với chất nào chứng tỏ trong phân tử ancol có nguyên tử hiđro linh động ?
Với kim loại kiềm.
Với axit vô cơ.
Với oxit của kim loại kiềm.
Với dung dịch kiềm.
90. Phản ứng nào sau đây của ancol là phản ứng thế cả nhóm hiđroxyl ?
Phản ứng với kim loại kiềm.
Phản ứng với axit vô cơ.
Phản ứng với axit hữu cơ.
Phản ứng tách nước.
91. Phản ứng nào của ancol trong dãy đồng đẳng của ancol etylic là phản ứng tách nhóm hiđroxyl cùng với một nguyên tử H trong gốc hiđrocacbon ?
Phản ứng tạo muối với kim loại kiềm.
Phản ứng tạo este.
Phản ứng tạo ete.
Phản ứng tạo anken.
92. Ancol etylic phản ứng dễ dàng nhất với axit halogenhiđric nào ?
HCl
HBr
HI
HF
93. Khi đun nóng ancol etylic với axit sunfuric đặc ở nhiệt độ khoảng 1400C, thu được sản phẩm chính là :
Etyl hiđrosunfat.
Etilen.
Đietyl ete.
Đietyl sunfat.
94. Điều chế eten từ etanol bằng cách :
đun nóng etanol với H2SO4 đặc ở 1400C.
đun nóng etanol với H2SO4 loãng ở 1400C.
đun nóng etanol với H2SO4 đặc ở 1700C.
đun nóng etanol với H2SO4 loãng ở 1700C.
95. Sản phẩm chính của phản ứng tách nước từ butan-2-ol là :
But-1-en.
But-2-en.
But-3-en.
But-4-en.
96. Trong sản phẩm của phản ứng tách H2O của butan-2-ol có thể có bao nhiêu anken ?
1
2
3
4
97. Ancol nào mà chỉ một lượng nhỏ vào cơ thể cũng có thể gây ra mù loà, lượng lớn có thể gây tử vong ?
CH3OH
C2H5OH
CH3CH2CH2OH
CH3 – CH – CH3
OH
98. Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C có thể thu được bao nhiêu ete ?
1
2
3
4
99. Khi đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1700C, chủ yếu xảy ra
phản ứng :
C2H5OH ® CH2 = CH2 + H2O
Ngoài ra còn xảy ra các phản ứng phụ :
2C2H5OH ® C2H5OC2H5 + H2O
C2H5OH + 6H2SO4 ® 2CO2 + 6SO2 + 9H2O
Có thể chứng minh trong sản phẩm khí sinh ra có CH2 = CH2 bằng cách sục hỗn hợp khí vào :
dung dịch brom trong nước.
dung dịch brom trong CCl4.
dung dịch thuốc tím.
Cả A, B, C đều được.
100. Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol A thu được 5,28g CO2 và 2,7g H2O. Có thể kết luận A là ancol :
no.
không no.
đơn chức.
đa chức.
+NaOH
to
H2SO4 đặc
to
HBr
101. Cho sơ đồ chuyển hoá :
A B C Pent-2-en
Vậy A là :
Pent-3-en.
Xiclopentan.
2-Metyl-1-en.
Pent-1-en.
102. Cho Na tác dụng với 1,06g hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng liên tiếp của ancol etylic thấy thoát ra 224ml khí hiđro (đktc). Công thức phân tử của 2 ancol là:
CH3OH và C2H5OH.
C2H5OH và C3H7OH.
C3H7OH và C4H9OH.
C4H9OH và C5H11OH.
103. Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 21,6g nước và 72g hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau (phản ứng có hiệu suất 100%). Công thức phân tử của 2 ancol đó là :
CH4O và C2H6O.
CH4O và C3H8O.
C2H6O và C3H8O.
C3H8O và C4H10O.
OH
104. Hợp chất nào sau đây thuộc loại phenol ?
A.
B. HO CH3
OH
CH3
C2H5
C.
D. Cả A, B, C.
105. Ancol thơm là :
A. CH3
OH
B. HO CH3
C. CH2OH
D. Cả A, B, C.
106. Trong số các chất : benzen, toluen, phenol, anilin, chất ở điều kiện thường có trạng thái tồn tại khác với ba chất còn lại là :
Benzen.
Toluen.
Phenol.
Anilin.
107. Chất gây bỏng nặng khi rơi vào da là :
Benzen.
Toluen.
Phenol.
Anilin.
108. Ở điều kiện thường, phenol là :
Chất lỏng không màu.
Chất lỏng màu hồng.
Tinh thể màu hồng.
Tinh thể không màu.
109. Khi để lâu ngoài không khí, phenol có màu :
đen.
nâu.
vàng.
hồng.
110. Khi để phenol trong không khí một thời gian, có hiện tượng :
bốc khói.
chảy rữa.
lên hoa.
phát quang.
111. Axit phenic là :
COOH
A.
B. OH
C. HOOC OH
O2N
OH
NO2
NO2
D.
O2N
NH2
NO2
NO2
Br
COOH
Br
112. Axit picric là :
A. Br COOH B.
O2N
COOH
NO2
NO2
O2N
OH
NO2
NO2
C. D.
113. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường thấy phenol có màu hồng, do
đó là màu bản chất của phenol.
dưới tác dụng của ánh sáng nó biến đổi thành chất có màu hồng.
bị oxi hoá một phần bởi oxi không khí nên có màu hồng.
tác dụng với khí cacbonic và hơi nước tạo ra chất có màu hồng.
114. Khi thổi khí cacbonic vào dung dịch natri phenolat, tạo ra phenol và
axit cacbonic.
natri hiđroxit.
natri hiđrocacbonat.
natri cacbonat.
115. Hiện tượng xảy ra khi thổi khí cacbonic và dung dịch natri phenolat :
Tạo ra dung dịch đồng nhất.
Tạo ra chất lỏng không tan và nổi lên trên.
Tạo ra chất lỏng không tan và chìm xuống đáy.
Tạo ra dung dịch bị vẩn đục.
116. Dãy chất nào được sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần ?
A. , H2CO3, C2H5OH, OH.
B. C2H5OH, OH, , H2CO3.
C. C2H5OH, , OH, H2CO3.
D. C2H5OH, , H2CO3, OH.
117. So sánh tính axit của phenol và của ancol :
Tính axit của ancol mạnh hơn.
Tính axit của phenol mạnh hơn.
Tính axit của phenol và của ancol xấp xỉ nhau.
Chưa kết luận được vì phụ thuộc vào phenol và ancol cụ thể.
118. Trong phân tử phenol :
gốc phenyl ảnh hưởng đến nhóm hiđroxyl, nhóm hiđroxyl không ảnh hưởng đến gốc phenyl.
nhóm hiđroxyl ảnh hưởng đến gốc phenyl, gốc phenyl không ảnh hưởng đến nhóm hiđroxyl.
gốc phenyl ảnh hưởng đến nhóm hiđroxyl, nhóm hiđroxyl ảnh hưỏng đến gốc phenyl.
có ảnh hưởng qua lại giữa gốc phenyl và nhóm hiđroxyl.
119. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính axit giảm dần ?
A. H2O, C2H5OH, OH.
B. C2H5OH, H2O, OH.
C. OH, C2H5OH, H2O.
D. OH, H2O, C2H5OH.
120. Hệ quả không phản ánh sự ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử phenol :
Liên kết O – H trở nên phân cực hơn (so với ancol).
Mật độ electron ở vòng benzen giảm xuống.
Liên kết C – O trở nên bền hơn so với ở ancol.
Không phải A, B, C.
121. Các hợp chất dạng R – OH, hợp chất có tính axit yếu nhất khi R là :
Nguyên tử H.
Gốc ankyl.
Gốc phenyl.
Gốc hiđrocacbon không no.
122. Tính chất hoá học của phenol chứng tỏ gốc phenyl ảnh hưởng đến nhóm hiđroxyl :
Phản ứng với kim loại kiềm.
Phản ứng với dung dịch kiềm.
Phản ứng với nước brom.
Cả A và B.
123. Cho các chất : nitrobenzen, benzen, phenol, toluen. Chất dễ tham gia phản ứng với nước brom nhất là :
Nitrobenzen.
Benzen.
Phenol.
Toluen.
124. Phản ứng nào sau đây cho thấy gốc ankyl ảnh hưởng đến nhóm hiđroxyl trong phân tử ancol ?
Ancol phản ứng được với kim loại kiềm.
Ancol không phản ứng được với dung dịch kiềm.
Ancol không phản ứng với nước brom.
Cả A, B, C.
125. Tính chất hoá học của phenol chứng tỏ nhóm hiđroxyl ảnh hưởng đến gốc phenyl là :
Phản ứng với kim loại kiềm.
Phản ứng với dung dịch kiềm.
Phản ứng với nước brom.
Cả A, B, C.
126. Cho các chất : , NO2, OH, CH3.
Chất khó tham gia phản ứng thế nguyên tử hiđro của vòng benzen bằng nguyên tử brom nhất là :
A.
B. NO2
C. OH
D. CH3
127. Chất không phản ứng được với dung dịch brom là :
Nitrobenzen.
Stiren.
Phenol.
Anilin.
128. Đâu không phải là hiện tượng xảy ra khi nhỏ nước brom vào dung dịch phenol ?
Nước brom bị mất màu.
Khi đun nóng hỗn hợp phản ứng mới có kết tủa trắng.
Dung dịch tạo ra làm đỏ giấy quỳ tím.
Không phải các hiện tượng trên.
129. Phản ứng giữa phenol với nước brom có đặc điểm :
Cần có bột Fe xúc tác.
Cần phải đun nóng.
Kết tủa trắng xuất hiện tức thời.
Không phải các đặc điểm trên.
130. Trong phân tử phenol :
liên kết O –H phân cực hơn, liên kết C – O bền hơn ở ancol.
liên kết O – H kém phân cực hơn, liên kết C – O bền hơn ở ancol.
liên kết O – H phân cực hơn, liên kết C – O kém bền hơn ở ancol.
liên kết O – H kém phân cực hơn, liên kết C – O kém bền hơn ở ancol.
131. Nhóm OH phenol không bị thế bởi gốc axit như nhóm OH ancol, do ở phenol có :
liên kết O – H phân cực hơn ở ancol.
mật độ electron ở vòng benzen tăng lên.
liên kết C – O bền vững hơn ở ancol.
nguyên tử H ở nhóm OH linh động hơn ở ancol.
CH2 = CH – CH3
H+
1) O2 (kk)
2) H2SO4
132. Cho sơ đồ :
C6H6 X C6H5OH + CH3COCH3
X là :
A. C6H5CH2CH2CH3
B. C6H5CH(CH3)2
C. C6H5CH = CH–CH3
D. C6H5CH2–CH = CH2
133. C7H8O có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
134 C7H8O có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm, tác dụng được với NaOH ?
2
3
4
5
135. Phần lớn phenol được dùng để sản xuất
thuốc nổ 2,4,6-trinitrophenol.
chất diệt cỏ axit 2,4-điclophenoxiaxetic.
poliphenolfomanđehit.
chất diệt nấm mốc (nitrophenol).
136. Phenol không phản ứng với
Na
NaOH
HCl
Br2
137. Axit picric có ứng dụng :
Để sản xuất muối picrat.
Thuốc diệt cỏ.
Thuốc nhuộm.
Thuốc nổ.
138. Chỉ ra nội dung đúng:
Ancol có liên kết hiđro, phenol không có liên kết hiđro.
Ancol không có liên kết hiđro, phenol có liên kết hiđro.
Ancol và phenol đều có liên kết hiđro.
Ancol và phenol đều không có liên kết hiđro.
139. Hoàn thành nội dung sau : “Những hợp chất hữu cơ trong phân tử có từ hai nhóm chức trở lên là những hợp chất ............”.
đơn chức.
đa chức.
tạp chức.
có nhiều nhóm chức.
140. Chỉ ra hợp chất đa chức trong các chất sau :
Glucozơ.
Glixerol.
Glicocol.
Cả A, B, C.
141. Cho các chất : glixerol. axit ađipic, hexametylenđiamin. Chỉ ra hợp chất đa chức :
Glixerol.
Axit ađipic.
Hexametylenđiamin.
Cả A, B và C.
142. Chỉ ra hợp chất đa chức trong các chất sau :
Axit ađipic.
Axit oleic.
Axit glutamic.
Cả A, B, C.
143. Chỉ ra hợp chất đa chức trong các chất sau :
Axit gluconic.
Axit glutamic.
Axit metacrylic.
Cả A, B, C đều không phải.
144. Chỉ ra hợp chất tạp chức trong các chất sau :
Glixerol.
Axit ađipic.
Glucozơ.
Hexametylenđiamin.
145. Hợp chất không có nhóm chức là :
Alanin.
Glixin.
Naphtalen.
Clorofom.
146. Hợp chất đơn chức là :
Axit gluconic.
Axit panmitic.
Axit ađipic.
Cả A, B, C.
147. Chất nào sau đây là ancol đa chức ?
Glixerol.
Ancol benzylic.
Glucozơ.
Cả A, B, C.
148. Chất nào sau đây có tính chất của rượu đa chức ?
Glixerol.
Glucozơ.
Saccarozơ.
Cả A, B, C.
149. Glixerol
là chất lỏng sánh, không màu.
là chất lỏng linh động, màu xanh nhạt.
là chất lỏng linh động, không màu.
là chất lỏng sánh, màu xanh nhạt.
150. Glixerol không có tính chất nào ?
Chất lỏng linh động.
Chất có vị ngọt.
Chất tan nhiều trong nước.
Chất có khả năng giữ nước.
151. Glixerol không có khả năng phản ứng với :
Na
NaOH
Cu(OH)2
HONO2
152. Phản ứng nào chứng tỏ glixerol có nhiều nhóm hiđroxyl ?
Phản ứng với Na.
Phản ứng với HCl.
Phản ứng với Cu(OH)2.
Phản ứng với HNO3.
153. Tính chất hoá học giống nhau giữa ancol etylic và glixerol là chúng đều phản ứng với :
Na
NaOH
Cu(OH)2
Cả A, B, C
154. Sự khác nhau giữa ancol etylic và glixerol là chỉ có glixerol phản ứng được với :
Na.
NaOH
Cu(OH)2
Cả A, B, C
155. Cho 3 chất đựng trong 3 lọ mất nhãn : glixerol, ancol propylic, anđehit propionic. Để nhận ra mỗi lọ có thể dùng
A. Na
B. Cu(OH)2
C. NaOH
D. AgNO3/NH3
156. Ứng dụng quan trọng nhất của glixerol là :
Sản xuất chất béo.
Sản xuất thuốc nổ.
Sản xuất xà phòng.
Dùng trong công nghiệp dệt, mực in, mực viết, kem đánh răng...
157. Chất nào sau đây không phản ứng được với Cu(OH)2 ?
HOCH2CH2CH2OH
CH3CH(OH)CH2OH
CH2(OH)CH(OH)CH2OH
Cả A, B, C đều phản ứng được với Cu(OH)2
158. Glixerol được điều chế từ :
prote
File đính kèm:
- trac_nghiem_hoa_hoc_lop_11_chuong_8_dan_xuat_halogen_ancol_p.doc