Trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Chương 9

1. Công thức cấu tạo tổng quát của anđehit no đơn chức mạch hở là

A. CnH2nO.

B. CnH2n CHO.

C. CnH2n -1CHO.

D. CnH2n +1CHO.

2. Phát biểu nào sau đây là không đúng:

A. Anđehit và xeton đều thuộc loại hợp chất cacbonyl.

B. Xeton là hợp chất mà phân tử có nhóm cacbonyl liên kết với 2 nguyên tử C.

C. Anđehit là hợp chất mà phân tử có nhóm cacbonyl liên kết với 1 nguyên tử C.

D. Anđehit là hợp chất mà phân tử có nhóm cacbonyl liên kết với 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử C.

3. Thuốc thử nào dưới đây không thể phân biệt được etanal (anđehit axetic) và propan-2-on (axeton) ?

A. Nước brom B. Dung dịch AgNO3 v à NH3 .

C. Dung dịch HCN D. Dung dịch KMnO4.

 

doc7 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Chương 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IX Công thức cấu tạo tổng quát của anđehit no đơn chức mạch hở là A. CnH2nO. B. CnH2n CHO. C. CnH2n -1CHO. D. CnH2n +1CHO. Phát biểu nào sau đây là không đúng: A. Anđehit và xeton đều thuộc loại hợp chất cacbonyl. B. Xeton là hợp chất mà phân tử có nhóm cacbonyl liên kết với 2 nguyên tử C. C. Anđehit là hợp chất mà phân tử có nhóm cacbonyl liên kết với 1 nguyên tử C. D. Anđehit là hợp chất mà phân tử có nhóm cacbonyl liên kết với 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử C. Thuốc thử nào dưới đây không thể phân biệt được etanal (anđehit axetic) và propan-2-on (axeton) ? A. Nước brom B. Dung dịch AgNO3 v à NH3 . C. Dung dịch HCN D. Dung dịch KMnO4. Số anđehit đồng phân ứng với công thức phân tử C5H10O là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Số đồng phân bền ứng với công thức phân tử C3H6O là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được etanal, propan-2-on và hex-1-in ? A. Dung dịch AgNO3/NH3 dư B. Dung dịch brom C. Dung dịch HCN D. Dung dịch KMnO4. Cho 4 tác nhân sau: a)HCN, b)H2/Ni, to, c) KMnO4,/H2O lạnh, d) nước brom. Số tác nhân phản ứng với (CH3)2CO là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Cho các chất sau : CH3CH2CHO (I), CH2=CHCHO (II), CH3COCH3 (III), CH2=CHCH2OH (IV) Những chất nào tác dụng hoàn toàn với H2 dư (Ni/ to) cho cùng một sản phẩm ? A. I, II, III. B. II, III, IV. C. I, III, IV. D. I, II, IV Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3, là A. anđehit axetic, butin-1, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, butin-2. C. anđehit fomic, axetilen, etilen. D. axit fomic, vinylaxetilen, propin. CH3-CH(C2H5)-CH2-CH2-CHO ứng với tên gọi là A. 3-etylpentanal. B. 4-etylpentanal. C. 3-metylhexanal. D. 4-metylhexanal. Cho 4 axit : CH3COOH (X), Cl2CHCOOH (Y) ClCH2COOH (Z), BrCH2COOH (T) Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần lực axit từ trái qua phải là A. Y, Z, T, X. B. X, Z, T, Y. C. X, T, Z, Y. D. T, Z, Y, X. Trong các hợp chất dưới đây, hợp chất nào có tính axit mạnh nhất ? A. CCl3COOH B. CH3COOH C. CBr3COOH D. CF3COOH Có 3 chất X, Y, Z. X chứa C, H, Cl, trong đó hàm lượng Cl là 71,71 %.Y chứa 44,83 % C và H còn lại là O. Thuỷ phân X trong môi trường kiềm và hiđro hoá Y đều tạo thành Z. Công thức cấu tạo của X, Y, X tương ứng là: A.CH3Cl, HCHO, CH3OH. B. C2H5Cl, CH3CHO, C2H5OH. C. ClCH2CH2Cl, OHCCHO, HOCH2CH2OH D. ClCH2CHClCH2Cl, HOCH2CHOHCHO, HOCH2CHOHCH2OH. Cho bốn hợp chất sau : (X) : CH3CHClCHClCOOH ; (Y) : ClCH2CH2CHClCOOH (Z) : Cl2CHCH2CH2COOH ; (T) : CH3CH2CCl2COOH Hợp chất nào có tính axit mạnh nhất ? A. Hợp chất (X) B. Hợp chất (Y) C. Hợp chất (Z) D. Hợp chất (T) Oxi hoá 2,2 gam một anđehit đơn chức X thu được 3,0 gam axit tương ứng (hiệu suất phản ứng bằng 100%). X có công thức cấu tạo nào dưới đây ? A. CH3CHO B. C2H5CHO C. CH3CH(CH3)CHO D. CH3CH2CH2CHO Cho 2,9 gam anđehit X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 29,0 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. X có công thức cấu tạo là A. CH2=CH–CHO. B. CH3–CH2–CHO. C. OHC–CHO. D. CH2=CH–CH2–CHO. Cho các chất sau: etanol (1), phenol (2), nước (3), axit axetic (4). Độ linh động của nguyên tử hiđro trong nhóm -OH của các chất trên được xắp sếp theo trật tự là A. (2) > (3) > (4) > (1). B. (1) > (3) > (2) > (4). C. (4) > (2) > (1) > (3). D. (4) > (2) > (3) > (1). Cho hỗn hợp X gồm hai anđehit là đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với H2 dư (Ni, t0) thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 11,0 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Công thức phân tử của hai anđehit là A. C2H3CHO, C3H5CHO. B. C2H5CHO, C3H7CHO. C. C3H5CHO, C4H7CHO. D. CH3CHO, C2H5CHO. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Br2 NaOH, t0 CuO, t0 Ag2O/NH3 X ¾¾¾¾® Y ¾¾¾¾® Z ¾¾¾¾® T ¾¾¾¾® HOOC-CH2-COOH Hợp chất X, Y, Z, T phù hợp với sơ đồ trên lần lượt là A. propilen, BrCH2CHBrCH3, HOCH2CH(OH)CH3, CH3COCHO. B. propilen, BrCH2CHBrCH3, HOCH2CH2CH2OH, CH2(CHO)2. C. propan, BrCH2CH2CH2Br, HOCH2CH2CH2OH, HCOOCH2CHO. D. xiclopropan, BrCH2CH2CH2Br, HOCH2CH2CH2OH, CH2(CHO)2. Cho 2,2 gam hợp chất đơn chức X chứa C, H, O phản ứng hết với dung dịch AgNO3/ NH3 dư tạo ra 10,8 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là A. HCHO. B. CH2=CHCHO. C. CH3CHO. D. C2H5CHO. Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCHO. B. OHC-CHO. C. CH3CHO. D. CH3CH(OH)CHO. Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O, trong đó oxi chiếm 37,21%. Trong A chỉ có một loại nhóm chức, khi cho 1,0 mol A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư ta thu được 4,0 mol Ag. Công thức của A là A. HCHO. B. (CHO)2. C. OHC–C2H4–CHO. D. OHC–CH2–CHO. Để trung hoà 200ml dung dịch của một axit cacboxylic no đơn chức X cần 50ml dung dịch KOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà người ta thu được 0,49gam muối khan. Nồng độ mol/l và công thức của X là A. 0,25M và CH3COOH. B. 0,025M và CH3COOH. C. 0,025M và C2H5COOH. D. 0,25M và C2H5COOH. Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 : Cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam bạc kim loại. Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 200,0 ml dung dịch NaOH 1,0M. Công thức của hai axit đó là A. HCOOH, C2H5COOH. B. HCOOH, CH3COOH. C. HCOOH, C3H7COOH. D. HCOOH, C4H9COOH. Cho các chất sau: axit axetic (1), ancol etylic (2), ancol propylic (3), anđehit axetic (4). Nhiệt độ sôi của các chất trên được sắp xếp theo thứ tự là A. (1) > (2) > (3) > (4). B. (1) > (3) > (2) > (4). C. (3) > (1) > (2) > (4). D. (3) > (1) > (4) > (2). Đốt cháy hoàn toàn 1,760 gam một axit hữu cơ X mạnh thẳng được 1,792 lít khí CO2 (đktc) và 1,440 gam H2O. Công thức nào sau đây có thể là của X ? A. C3H7COOH. B. C2H5COOH. C. C3H5COOH. D. C4H9COOH. Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. HCHO, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. B. CH3CHO, HCHO, C2H5OH, CH3COOH. C. C2H5OH, HCHO, CH3CHO, CH3COOH. D. HCHO, CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. Cho hỗn hợp gồm 0,10 mol HCOOH và 0,20 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì khối lượng Ag thu được là A. 108,0 gam . B. 10,80 gam. C. 216,0 gam. D. 64,80 gam. Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. CH3-COOH. C. HOOC-CH2-CH2-COOH. B. C2H5-COOH. D. HOOC-COOH. Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam axit cacboxylic X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng axit H2SO4 đặc, dư và bình (2) đựng dung dịch NaOH đặc, dư. Kết thúc thí nghiệm, bình (1) tăng 3,6 gam; bình (2) tăng 8,8 gam. Công thức nào sau đây có thể là của X ? A. HCOOH. B. CH3COOH. C. HOOC−COOH. D. CH2=CH−COOH.

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_hoa_hoc_lop_11_chuong_9.doc