Trắc nghiệm luuyện thi đại học 2007 chương 3 : liên kết hóa học

Câu 2 : Liên kết Ion là liên kết được tạo thành

 A : Bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại

 B : Bởi cặp electron chung giữa 1 nguyên tử kim loại và 1 nguyên tử phi kim

 C : Bởi lực hút tĩnh điện giữa các Ion mang điện tích trái dấu

 D : Bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử phi kim

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm luuyện thi đại học 2007 chương 3 : liên kết hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẮC NGHIỆM LUUYỆN THI ĐẠI HỌC 2007 Chương 3 : LIÊN KẾT HÓA HỌC Câu 2 : Liên kết Ion là liên kết được tạo thành A : Bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử kim loại B : Bởi cặp electron chung giữa 1 nguyên tử kim loại và 1 nguyên tử phi kim C : Bởi lực hút tĩnh điện giữa các Ion mang điện tích trái dấu D : Bởi cặp electron chung giữa 2 nguyên tử phi kim Câu 3 : Liên kết hóa học trong CsCl được hình thành là do : A : Hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh B : Mỗi nguyên tử Cs và Cl góp chung 1 electron C : Na → Na+ + e ; Cl → e →Cl ; Na+ + Cl → NaCl D : Mỗi nguyên tử đó cho hoặc nhận electron để trở thành các Ion trái dấu hút nhau Câu 4 : Trong các Ion Ca2+ A : Số electron nhiều hơn số proton B : Số electron ít hơn số proton 2 lần C : Số electron bằng số proton D : Số electron ít hơn số proton là 2 Câu 7 Cation X2+ có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 , thì cấu hình electron của nguyên tử X là : A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 C : 1s2 2s2 2p6 3s2 D : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Câu 8 : Nguyên tử M có cấu hình electron là : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 . thì cation M3+ có cấu hình electron là A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 3d3 4s2 B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 C : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 D : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Câu 9 : Nguyên tử X có hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 , thì Ation X2+ có cấu hình electron là A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 B : 1s2 2s2 2p6 C : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Câu 10 : Cho hai nguyên tố X và Y có ZA = 11 ; ZB = 17 a ) Cấu hình electron của X+ và Y- là 1 . 1s2 2s2 2p6 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 2 . 1s2 2s2 2p6 3s1 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3 . 1s2 2s2 2p6 3s2 1s2 2s2 2p6 3s2 4 . 1s2 2s2 2p5 1s2 2s2 2p6 b ) Liên kết giữa X+ và Y- thuộc loại A : Liên kết công hóa trị phân cực B : Liên kết Ion C : Liên kết cộng hóa trị không phân cực D : Liên kết kim loại Câu 11 : Những câu sau , câu nào đúng (Đ) ? câu nào sai (S)? A :liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử băng 1 hay nhiều cặp electron chung B : Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp electron góp chung C : Liên kết cộng hóa trịu trong đó căp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử được gọi là liên kết công hóa trị có cực D : Các chất có liên kết cộng hóa trị khong dẫn điên ở mọi trạng thái Câu 12 : Cho các nguyên tố X, Y R có ZX =11 ; ZY= 19 , SR = 13 Khả năng tạo Ion từ X, Y ,R giảm dần theo thứ tự nào sau dây : A : X>Y>R B : X>R>Y C: Y > X > R D : Y > R > X Câu 13 Cho các nguyên tố M , R , X ( ZM = 6 , ZR =9 , ZX = 8 ) . Khả năng tạo Ion từ nguyên tử tăng dần theo thứ tự nào sau đây ? A : M <R < X B : M < X < R C : X< R < M D : X < M < R Câu 15 Hãy ghép mệnh đề ở cột 1 với cột 2 cho phù hợp Cột 1 Cột 2 1 . Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 thì Ion có cấu hình electron là : A ) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 2 . Ion A3+ có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 thì nguyên tử A có cấu hình electron là : B ) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3 . Ion R có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 thì R có cấu hình electron là : C ) 1s2 2s2 2p6 4 . Nguyên tử Y có Z = 13 có cấu hình electron của Ion có thẻ tạo nên từ Y là : D ) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Câu 16 : Liên kết hóa học trong phân tử H2 được hình thành A : Nhờ sự xen phủ giữa 2 obitan p của 2 nguyên tử B : Nhờ sự xen phủ giữa 2 obitan s của 2 nguyên tử C : Nhò sự xen phủ giữa obitan p của nguyên tử này với obitan p của nguyên tử kia D : Do nguyên tử H này nhường electron cho nguyên tử Hiđro kia Câu 17 . Liên kết hóa học trong phân tử HCl được hình thành A : Do sự xen phủ giữa ocbitan s của nguyên tử hiđro với ocbitan pcủa nguyên tử Clo B : Do sự xen phủ giữa ocbitan s của nguyên tử hiđro với ocbitan s của nguyên tử clo C : Do sự xen phủ giữa ocbitan p của nguyên tử hiđro với ocbitan p của nguyên tử clo D : Do sự xen phủ giữa ocbitan p của nguyên tử hiđro với ocbitan s của nguyên tử clo Câu 18 . Trong phân tử HCl xác suất tìm thấy electron nhiều nhất ở : A : Tại khu vực chính giữa 2 hạt nhân nguyên tử B : Tại khu vực giữa 2 nguyên tử nhưng lệch về phía nguyên tử clo C : Tại khu vực nằm gần nguyên tử hiđro hơn D : Tại khu vực nằm về 2 phía của trục nối 2 hạt nhân nguyên tử Câu 19 . Hãy ghép mệnh đề ở cột 1 với cột 2 cho phù hợp : Cột 1 Cột 2 a ) Sự xen phủ xảy ra trên trục nối giữa 2 hạt nhân nguyên tử , sự xen phủ này 1 Tạo ra liên kết pi (Π) b ) Sự xen phủ thực hiện ở 2 bên trục nối giữa 2 hạt nhân nguyên tử , sự xen phủ này 2 . 1 ocbitan s với 3 ocbitan của phân lớp p c ) Lai hóa sp là sự trộn lẫn các ocbitan hóa trị của 3 . Tạo ra liên kết xích ma (σ) d ) Lai hóa sp2 là sự trộn lẫn các ocbitan hóa trị của 4 . 1 ocbitan s với 1 ocbitan của phân lớp p e) lai hóa sp3 là sự trộn lẫn các ocbitan hóa trị của 5 . 1 ocbitan s với 2 ocbtan của phân lớp p Câu 21 Công thức electron của phân tử Nitơ là : A . : N : : N : C . : N : : N : B . : N D . : N : : N Câu 22 .Công thức electron của phân tử C2H4 là: Câu 24 . Liên kết đơn A . Là liên kết Π ( pi) B . Liên kết σ ( xích ma ) C . Được hình thành bằng cách cho nhận e D . Được hình thành bằng sự xen phủ bên của các ocbitan Câu 25 . Liên kết đôi là liên kết hóa học gồm A . Một liên kết xích ma (σ) và một liên kết pi (Π) B . 2 liên kết pi ( Π) C . Hai liên kết xích ma (σ) D . Một liên kết xích ma ( σ) Câu 26 . Liên kết 3 là liên kết hóa học gồm : A . 2 liên kết xích ma (σ) B . 3 liên kết xích ma (σ) C . 1 liên kết xích ma (σ) và 2 liên kết pi (Π) D . 3 liên kết pi (Π) Câu 28 . Trong các chất sau đây , chất nào có liên kết cộng hóa trị ? 1 . H2S 2 . S02 3 . NaCl 4 . CaO 5 . NH3 6 . HBr 7. H2SO4 8 . CO2 9 . K2S A . 1,2 ,3 ,4 ,8 ,9 B . 1 ,4 ,5 ,7 ,8 ,9 C . 1, 2, 5 ,6 ,7 ,8 D . 3, 5, 6, 7, 8 ,9 Câu 29 . Các chất trong dãy nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực ? A . HCl , KCl , HNO3 , NO B . NH3 , KHSO4 , SO2 , SO3 C . N2 , H2S , H2SO4 , CO2 D . CH4 , C2H2 , H3PO4 , NO2 Câu 30 . Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có liên kết công hóa trị không phân cực ? A . N2 , CO2 , Cl2 , H2 B . N2 , Cl2 , H2 , HCl C . N2 , HI, Cl2 , CH4 D . Cl2 , SO2 , N2 , F2 Câu 31 . Kết luận nào sau đây sai ? A . Liên kết trong phân tử NH3 , H2O , C2H4 là liên kết cộng hóa trị có cực B . liên kết trong phân tử CaS và CsCl là liên kết Ion C . Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết Ion và được hình thành giữa kim loại và phi kim D . Liên kết trong phân tử Cl2 , H2 , O2 , N2 là liên kết cộng hóa trịn không cực Câu 32 . Cho các phân tử sau : LiCl , NaCl , KCl , RbCl , CsCl liên kết trong phân tử mang nhiều tính Ion nhất là : A . CsCl B . LiCl và NaCl C . KCl D . RbCl Câu 33 . X , Y , Z là những nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 8 , 19 , 16 . Nếu các cặp Xvà Y Y và Z , X và Z tạo thành liên kết thì các các cặp nào sau đây có thể là liên kết cộng hóa trị có cực ? A . Xvà Y ; Y và Z B . X và Z C . X và Y D . Y và Z Câu 34 .Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố là ns2 và np5 . Liên kết của các nguyên tố này với nguyên tố hiđro thuộc loại liên kết nào sau đây ? A . Liên kết cộng hóa trị không cực B . Liên kết cộng hóa trị có cực C . Liên kết cộng hóa trị có cực D . Liên kết tinh thể Câu 35 . Cho các phân tử H2S (1) , H2O (2) , CaS (3) , CsCl (4) , BrF2 (5) , NH3 (6) Độ âm điên của các nguyên tố là : Cs : 0,7 ; Ba : 0,9 ; Cl : 3,16 ; Ca : 1,0 ; Al : 1,61 ; F : 3,98 ; N : 3,04 ; O : 3,44 ; S : 2,58 ; H: 2,20 A . (1) < (2) < (6) < (3) <(4) < (5) B . (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (5) C . (6) < (2) < (1) < (3) < (4) < (5) D . (5) < (6) < (1) < (3) < (4) < (2) Câu 36 . Hai nguyên tố X và Y đều ở nhóm A ; X tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro . Số electron ngoài cùng của nguyên tử Y bằng số lớp electroncuar nguyên tử X . Số proton của X bằng 7 lần số proton của Y X và Y có thể tạo thành 2 hợp chất M và R a . Liên kết giữa các nguyên tử trong M thuộc loại liên kết nào sau đây : A . Liên kết Ion B . Liên kết cộng hóa trị phân cực C . Liên kết cộng hóa trị không phân cực D . Không xác định dược b . Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử R thuộc liên kết nào sau đây ? A . Liên kết Ion B . Liên kết cộng hóa trị có cực C . Liên kết cộng hóa trị không cực D . Liên kết ion và liên kết cộng hóa trị Câu 37 . Cho 3 nguyên tố X (ns1) , Y (ns2 np1) , Z (ns2 np5) ( n = 3 ) ; câu trả lời nào sau đây sai ? A . Liên kết giữa Z và X là liên kết cộng hóa trị B. Liên kết giữa Z và X là liên kết Ion C . Liên kết giữa Z và Y là liên kết cộng hóa trị có cực D . X , Y là kim loại : Z là phi kim Câu 38 . Các chất trong phân tử có liên kết Ion là A . KHS , Na2S , NaCl , HNO3 B . Na2SO4 , K2S , KHS , NH4Cl C . Na2SO4 , KHS , H2S , SO2 D . H2O , K2S , Na2SO3 , NaHS Câu 40 . Hãy chọn các cụm từ A , B ,C , D cho duới đây để điền vào chỗ trống 1,2,3,4 … cho thích hợp Trong hợp chất Ion hóa trị của 1 nguyên tố bằng …(1)… của Ion được gọi là …(2)… của nguyên tố đó Trong hợp chất cộng hóa trị , hóa trị của 1 nguyên đưpợc xác định bằng …(3)… của nguyên tử nguyên tố đó được gọi là …(4)… của nguyên tố đó Số oxi hóa của 1 nguyên tố trong phân tử là …(5)… nguyên tố đó trong phân tử , nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân trong phân là …(6)… TT A B C D 1 Số oxi hóa Điện tích Số electron Số proton 2 Điện hóa trị Hóa trị Cộng hóa trị Số oxi hóa 3 Số proton Số electron Số liên kết Số điện tích 4 Số oxi hóa Điên hóa trị Hóa trị Cộng hóa trị 5 Điên tích của nguyên tử Số proton Số electron Số notron 6 Liên kết kim loại Liên kết tinh thể Liên kết Ion Liên kết CHT

File đính kèm:

  • docTRẮC NGHIỆM lien kethoa hoc LUUYỆN THI ĐẠI HỌC 2007.doc
Giáo án liên quan