Trắc nghiệm Mắt và các dụng cụ quang học

MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC

Câu D1:Chọn câu trả lời đúng. Một mắt không có tật ,có điểm cực cận cách mắt 20cm. Khoảng cách từ ảnh của vật ( điểm vàng) đến quang tâm thuỷ tinh thể bằng 1,5cm.Trong quá trình điều tiết ,độ tụ của mắt thay đổi trong giới hạn nào?

A. Không thay đổi B. 0 < D < 5điôp C. 5điôp < D < 66,7điôp D. 66,7điôp< D < 71,7điôp

Câu D2:Chọn câu trả lời đúng. Một người viễn thị có thể nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt (1/3)m khi không dùng kính. Khi dùng kính đeo sát mắt thì nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt (1/4)m. Kính của người này có độ tụ bao nhiêu?

A.0,5đp B.1đp C.0,75đp D.2đp

Câu D3:Chọn câu trả lời đúng. Một người cận thị khi không dùng kính , nhìn rõ vật gần nhất cách mắt (1/6)m , còn khi đeo kính sát mắt thì nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 0,25m. Kính của người này có độ tụ bao nhiêu?

A.D = - 3điôp B.D = - 2điôp C.D = 2điôp C.D = 3điôp

Câu D4:Chọn câu trả lời đúng. Một mắt cận thị có điểm cực cận cách mắt 11cmvà điểm cực viễn cách mắt 51cm.Kính đeo cách mắt 1cm.Để sửa tật mắt phải đeo kính gì có độ tụ bao nhieu?

A.Kính phân kì, độ tụ D = - 1 điôp B.Kính phân kì, độ tụ D = - 2 điôp

C.Kính hội tụ, độ tụ D = - 1 điôp D.Kính hội tụ, độ tụ D = 2 điôp

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Mắt và các dụng cụ quang học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Câu D1:Chọn câu trả lời đúng. Một mắt không có tật ,có điểm cực cận cách mắt 20cm. Khoảng cách từ ảnh của vật ( điểm vàng) đến quang tâm thuỷ tinh thể bằng 1,5cm.Trong quá trình điều tiết ,độ tụ của mắt thay đổi trong giới hạn nào? A. Không thay đổi B. 0 < D < 5điôp C. 5điôp < D < 66,7điôp D. 66,7điôp< D < 71,7điôp Câu D2:Chọn câu trả lời đúng. Một người viễn thị có thể nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt (1/3)m khi không dùng kính. Khi dùng kính đeo sát mắt thì nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt (1/4)m. Kính của người này có độ tụ bao nhiêu? A.0,5đp B.1đp C.0,75đp D.2đp Câu D3:Chọn câu trả lời đúng. Một người cận thị khi không dùng kính , nhìn rõ vật gần nhất cách mắt (1/6)m , còn khi đeo kính sát mắt thì nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 0,25m. Kính của người này có độ tụ bao nhiêu? A.D = - 3điôp B.D = - 2điôp C.D = 2điôp C.D = 3điôp Câu D4:Chọn câu trả lời đúng. Một mắt cận thị có điểm cực cận cách mắt 11cmvà điểm cực viễn cách mắt 51cm.Kính đeo cách mắt 1cm.Để sửa tật mắt phải đeo kính gì có độ tụ bao nhieu? A.Kính phân kì, độ tụ D = - 1 điôp B.Kính phân kì, độ tụ D = - 2 điôp C.Kính hội tụ, độ tụ D = - 1 điôp D.Kính hội tụ, độ tụ D = 2 điôp Câu D5:Chọn câu trả lời đúng. Để một thấu kính hội tụ được dùng như một kính lúp thì: A.tiêu cự của thấu kính phải lớn hơn 25cm B.tiêu cự của thấu kính phải bằng 25cm C.tiêu cự của thấu kính phải nhỏ hơn 25cm D.thấu kính nào cũng có thể được dùng như một kính lúp **Mắt một người có tuổi có thể nhìn rõ một vật gần nhất cách mắt là 50cm và xa nhất là 1m.Trả lời câu 6 và câu 7 Câu D6: Chọn câu trả lời đúng. Muốn đọc được trang sách gần nhất cách mắt 25cm, phải mang kính có độ tụ bao nhiêu? (Kính đeo sát mắt) A.D = 4đp B.D =2đp C.D = 1đp D. D = 2,5đp Câu D7:Chọn câu trả lời đúng. Muốn nhìn rõ vật ở vô cực thì phải mang kính có độ tụ bao nhiêu?(kính đeo sát mắt) A.1đp B.D = - 1đp C.D = - 2đp D.D = - 10đp Câu D8:Chọn câu trả lời đúng. Một kính lúp có tiêu cự f = 10cm.Vật nhỏ AB cách kính lúp một khoảng d. Một mắt tốt quan sát AB qua kính lúp ấy. Biết khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt là 25cm. Khi mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính lúp và đang ngắm chừng ở cực cận thì độ bội giác và khoảng cách d là: A.d = 6cm ; G = 5 B.d = 4cm ; G = 4 C.d = 6cm ; G =2,5 D..d = 4cm ; G = 5 **Một mắt có điểm cực cận Cc cách mắt 60cm, dùng một kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát 1 vật nhỏ khi mắt ngắm chừng ở cực cận, kính cách mắt 10cm.Trả lời câu 9 và câu 10 Câu D9:Chọn câu trả lời đúng. Khoảng cách giữa vật và mắt: A. d = (25/3)cm B. d = (35/3)cm C. d = (55/3)cm D. d = (45/3)cm Câu D10:Chọn câu trả lời đúng A.G = 5 B.G = 6 C.G = 4 D.G = 8 Câu D11:Chọn câu trả lời đúng. Một người cận thị khi mang kính có độ tụ - 2đp thì có thể nhìn rõ các vật cách mắt 25cm đến vô cực.Kính đeo sát mắt.Trả lời các câu 12,13 và 14. Câu D12:Chọn câu trả lời đúng. Xác định điểm cực cận CC và cực viễn CV của mắt khi không mang kính A.OCC = (50/3)cm, OCV= 50cm. B.OCC = (50/6)cm, OCV= 50cm. C.OCC = (100/8)cm, OCV= 25cm. D.OCC = (50/3)cm, OCV= 25cm. Câu D13:Chọn câu trả lời đúng Xác định độ biến thiên độ tụ của mắt khi mắt đang nhìn một vật ở vô cực chuyển sang nhìn một vật ở cách mắt 25cm(khi mang kính) A.Độ biến thiên của độ tụ =2đp B.Độ biến thiên của độ tụ =1,5đp C.Độ biến thiên của độ tụ =3đp D.Độ biến thiên của độ tụ =4đp Câu D14:Chọn câu trả lời đúng. Người ấy không mang kính, dùng một kính lúp có độ tụ 20đp để quan sát một vật nhỏ AB mà không điều tiết.Khoảng cách từ AB đến mắt là 9,5cm.Xác định khoảng cách từ mắt đến kính lúp . A.5cm B.10cm C.8cm D.6cm Câu D15:Chọn câu trả lời đúng Một người mắt bình thường dùng thấu kính có tiêu cự 5cm làm kính lúp để quan sát một vật rất nhỏ. a)Cần phải đặt vật ở đâu để thấy ảnh rõ nét của vật tại khoảng nhìn rõ ngắn nhất (cách mắt 25cm)khi mắt đặt cách kính 5cm. b)Kích thước tối thiểu của vật là bao nhiêu để mắt còn phân biệt 2 điểm trên vật khi mắt đặt sát kính và đang ngắm chừng ở cực cận.Biết năng suất phân li của mắt là = 3.10-4rad. A. a)d = 6,66cm b)ABmin = 1,2.10- 3cm B. a)d = 4cm b)ABmin = 1,5.10- 4cm C a)d = 3,33cm b)ABmin = 1,25.10- 3cm D. a)d = 6,25cm b)ABmin = 1,87.10- 3cm Câu D16:Chọn câu trả lời đúng Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự f1 = 5,4mm, ghép đồng trục với thị kính có tiêu cự f2 = 20mm.Một hạt cát có đường kính AB = 1mm được đặt cách vật kính 5,6mm. a)Tính khoảng cách L giữa thị kính và vật kính để mắt bình thường đặt sát sau thị kính có thể quan sát ảnh của vật rõ nhất (ngắm chừng ở cực cận) b)Tính đường kính ảnh A/B/ của hạt khi đó. A. a)L = 169,7mm b)A/ B/ = 365mm B. a)L = 172,9mm b)A/ B/ = 31,1mm C. a)L = 173,4mm b)A/ B/ = 24,9mm D. a)L = 169,3mm b)A/ B/ = 29,7mm **Tiêu cự của vật kính và thị kính của một kính hiển vi là f1 = 1cm và f2=4cm, độ dài quang học của kính là =16cm.Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15cm và điểm cực viễn cách mắt 40cm quan sát một vật nhỏ AB qua kính hiển vi nói trên. Trả lời các câu 17,18,19. Câu D17:Chọn câu trả lời đúng Có thể quan sát rõ những vật trước vật kính bao nhiêu?Mắt đặt sát sau thị kính A.Từ 1,0593cm đến 1,0611cm B.Từ 1,0593cm đến 1,0625cm C.Từ 1,0255cm đến 1,0611cm D.Từ 1,0255cm đến 1,0625cm Câu D18:Chọn câu trả lời đúng Tính độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở cực viễn, mắt đặt sát sau thị kính A.G = 70 B.G = 67,5 C.G = 65 D.G = 75 Câu D19:Chọn câu trả lời đúng Tính khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm trên vật mà mắt người đó còn phân biệt được được qua kính hiển vi khi quan sát ở trạng thái không điều tiết.Mắt đặt sát sau thị kính.Biết năng suất phân li của mắt là = 1/ = (1/3500)rad. A.0,608m B.0,688 m C.0,698 m D.0,63 m Câu D20: Một người lớn tuổi có mắt không có tật .Điểm cực cận cách mắt 50cm.Khi người này điều tiết tối đa thì độ tụ của mắt tăng thêm bao nhiêu? A.5 dp B.2,5dp C.2dp D.Một giá trị khác A, B, C. **Vật kính của kính thiên văn có tiêu cự f1, thị kính có tiêu cự f2. Một người mắt tốt dùng kính ấy quan sát mặt trăng ở trạng thái không đièu tiết.Trả lời các câu: 20, 21. Câu D21: Khi quan sát, độ bội giác của kính thiên văn là 19, khoảng cách giữa thị kính và vật kính là 120cm. Tiêu cự của vật kính và thị kính là: A.f1 = 6cm ; f2 = 114cm.B.f1 = 10cm ; f2 = 110cm.C.f1 = 114cm ; f2 = 6cm.A.f1 = 110cm ; f2 = 10cm. Câu D22: Góc trông mặt trăng từ trái đất là 30/.Tính đường kính ảnh của mặt trăng tạo bởi vật kính. Biết 1/ =1/3500(rad). A.0,98cm B.0,80cm. C.0,05cm. D.0,098cm

File đính kèm:

  • doc100 BAI TAP TRAC NGHIEM QUANG HINH.doc
Giáo án liên quan