Câu 5. Kết luận nào sau đây là sai, khi nói về chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn?
A.Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường.
B.Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của chiều dài.
C.Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ.
D.Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc.
4 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2001 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm phần Con lắc đơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CON LẮC ĐƠN
Dạng I. CHU Kè DAO ĐỘNG CON LẮC ĐƠN
Câu 1: Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài 1 m, dao động tại nơi gia tốc trọng trường g = p2 = 10 m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là: A. 20s B. 10s C. 2s D. 1s
Câu 2. Chu kỳ dao động nhỏ của một con lắc đơn được xác định bằng công thức nào sau đây?
A. T= 2 π . B. T = 2 π . C. T = π . D. T= π .
Câu 3. Chiều dài của con lắc đơn tăng gấp 4 lần, khi đó chu kỳ dao động của nó:
A. tăng gấp 4 lần. B. tăng gấp 2 lần. C. Giảm xuống 4 lần. D. Giảm xuống 2 lần.
Câu 4. Tại một nơi chu kỳ dao động của con lắc là 2s.sau khi tăng chiều dài con lắc thờm 21cm thỡ chu kỳ dao động của nú là 2,2s.Chiều dài ban đầu của con lắc này là: A:101cm; B:99cm; C:98cm D:100cm.
Câu 5. Kết luận nào sau đây là sai, khi nói về chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn?
A.Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường.
B.Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của chiều dài.
C.Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ.
D.Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc.
Câu 6: Hai con lắc đơn có chiều dài l1 và l2 có chu kì dao động nhỏ tương ứng T1 = 0,3s, T2 = 0,4 s. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l1 là: A. 0,7s B. 0,5s C. 0,265s D. 0,35s
Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài l. Trong khoảng thời gian Dt nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài 32 cm thì cũng trong thời gian Dt nói trên, con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là:
A. 30 cm B. 40 cm C. 50 cm D. 80 cm
Câu 8: Hai con lắc đơn dao động cựng một nơi,trong cựng một đơn vị thời gian,con lắc đơn thực hiện 30 dao động,con lắc 2 thực hiện 40dao động.Hiệu số chiều dài của 2 con lắc là 28cm.Tỡm chiều dài mỗi con lắc.
A:l1=64cm,l2=36cm; B: l1=36cm,l2=64cm; C: l1=34cm,l2=16cm; D: l1=16cm,l2=34cm.
Câu 9: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m. Khi quả lắc nặng m = 0,1 kg, nó dao động với chu kì T = 2s. Nếu treo thêm vào quả lắc một vật nữa nặng 100g thì chu kì dao động sẽ là bao nhiêu? A. 8s B. 6s C. 4s D. 2s
Câu 10 Trong 2 phỳt một con lắc đơn thực hiện 120 dao động.Nếu tăng chiều dài con lắc thờm 74,7cm thỡ trong 2 phỳt con lắc thực hiện 60 dao động.Tớnh chiều dài của con lắc và gia tốc trọng trường tại nơi con lắc dao động.
A:24,9cm và 9,82m/s2; B:21cm và 9,82m/s2; C:29cm và 9,82m/s2; D:20cm và 9,82m/s2.
Dạng II: Tính vận tốc,
Câu 1. Một con lắc đơn thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc 0. Khi con lắc đi qua vị trí có ly độ góc α thì vận tốc của con lắc đơn được xác định bằng biểu thức nào sau đây?
A. v = 0). B. v = 0).
C. v = 0). D. v = .
Câu 2. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m được kéo lệch ra khỏi vị trí cân bằng một góc a0= 50 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = p2 ằ 10 m/s2. Vận tốc của con lắc khi về đến vị trí cân bằng là:
A. 0,028 m/s B. 0,087 m/s C. 0,278 m/s D. 15,8 m/s
Câu 3: Câu 5: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s tại nơi có g = 10 m/s2. Biên độ góc của dao động là 60. Vận tốc của con lắc tại vị trí có li độ 30 có độ lớn là: A. 28,7 m/s B. 27,8 m/s C. 25 m/s D. 22,2 m/s
Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m, dao động điều hoà ở nơi có g = p2 ằ 10. Lúc t = 0, con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 0,5 m/s. Sau 2,5s vận tốc của con lắc có độ lớn là:
A. 0 B. 0,125 m/s C. 0,25 m/s D. 0,5 m/s
Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc a0 = 100 rồi thả không vận tốc đầu. Cho g = 10 m/s2. Vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là: A. 0,55m/s B. 0,64m/s C. 0,7m/s D. 0,73m/s
Dạng III: LẬP PHƯƠNG TRèNH DAO ĐỘNG CON LẮC ĐƠN
Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài l = 2,45 m dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Kéo con lắc lệch một cung có độ dài 5cm rồi thả nhẹ cho dao động. Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch ban đầu. Phương trình dao động của con lắc là:
A. s = 5 cos () (cm) B. s = 5 cos () (cm) C. s = 5 cos () (cm) D. s = 5 cos () (cm)
Câu 2: Con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Lúc t = 0 truyền cho con lắc vận tốc v0 = 20 cm/s nằm ngang theo chiều dương thì nó dao động điều hoà với chu kì T0 = . Phương trình dao động của con lác dạng li độ góc là:
A. B.
C. D.
Dạng IV: ĐỘNG NĂNG, THẾ NĂNG, CƠ NĂNG CỦA CON LẮC ĐƠN
Câu 1. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn cơ năng của nó được xác định theo biên độ góc 0, khối lượng m của vật nặng, chiều dài l của sợi dây là:
A. W = mgl. 02. B. W = 1/2 mgl02. C.W = 1/2 mg.02. D. W = mg/2l. 02.
Câu 2: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, dây treo có chiều dài l = 100 cm. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc a = 600 rồi buông ra không vận tốc đầu. Lấy g = 10 m/s2. Năng lượng dao động của vật là:
A. 0,27 J B. 0,13 J C. 0,5 J D. 1 J
Câu 3: Một con lắc đơn có dây treo dài 100 cm, vật nặng có khối lượng m = 1 kg, dao động với biên độ góc a0 = 1 rad, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Cơ năng toàn phần của con lắc là: A. 0,05 J B. 0,07 J C. 0,5 J D. 0,1 J
Câu 4: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 0,2 kg, chiều dài dây treo l, dao động nhỏ với biên độ s0 = 5 cm và chu kỳ T = 2s. Lấy g = p2 ằ 10 m/s2. Cơ năng của con lắc là: A. 5.10-5 J B. 25.10-5 J C. 25.10-4 J D. 25.10-3 J
Câu 5: Một con lắc đơn có dao động điều hoà với biên độ góc a0 = 60. Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có li độ góc là: A. 1,50 B. 20 C. 2,50 D. 30
Câu 6: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 0,2 kg dao động với phương trình s = 10cos 2t (cm). ở thời điểm t = π/6s, con lắc có động năng là: A. 1 J B. 10-2 J C. 10-3 J D. 10-4 J
MỘT SỐ CÂU TRONG CÁC ĐỀ THI
Cõu 1.(Đề thi TN_PB_LẦN 2_2008). Mụ̣t con lắc đơn chiờ̀u dài 1m,dao đụ̣ng tại nơi có gia tụ́c trọng trường g = 10 m/s2.Lṍy p2 = 10.Tõ̀n sụ́ dao đụ̣ng của con lắc này bằng: A. 0,5 Hz. B. 2 Hz. C. 0,4 Hz. D. 20 Hz.
Cõu 2.(Đề thi TN_KPB_LẦN 1_2008). Một con lắc đơn gồm một hũn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dõy khụng gión, khối lượng sợi dõy khụng đỏng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hũa với chu kỡ 3 s thỡ hũn bi chuyển động trờn một cung trũn dài 4 cm. Thời gian để hũn bi đi được 2 cm kể từ vị trớ cõn bằng là
A. 0,25 s B. 0,5 s C. 1,5 s D. 0,75 s
Cõu 3.(Đề thi CĐ _2007). Tại một nơi, chu kỡ dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thờm 21 cm thỡ chu kỡ dao động điều hoà của nú là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là
A. 101 cm. B. 99 cm. C. 100 cm. D. 98 cm.
Cõu 4.(Đề thi TN_2009). Mụ̣t con lắc đơn gồm vật nặng m được treo vào đầu 1 sợi dõy mềm, nhẹ, khụng dón, dài 64cm,dao đụ̣ng tại nơi có gia tụ́c trọng trường g = 10 m/s2.Lṍy p2 = 10.Chu kỳ dao động của con lắc là:
A. 0,5 s B. 1,6 s C. 1 s D. 2 s
Cõu 5.(Đề thi ĐH _2009). Tại một nơi trờn mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hũa. Trong cựng khoảng thời gian ∆t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần, thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44cm thỡ cũng trong khoảng thời gian ∆t ấy, nú thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là:
A. 144 cm. B. 60 cm. C. 100 cm. D. 80 cm.
Cõu 6.(Đề thi ĐH _2009). Tại nơi cú gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lũ xo nằm ngang dao động điều hũa cựng tần số. Biết con lắc đơn cú chiều dài 49cm và con lắc lũ xo cú k = 10N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lũ xo là:
A. 0,125kg. B. 0,750 kg. C. 0,500 kg. D. 0,250 kg.
Cõu 7.(Đề thi ĐH _2009). Tại nơi cú gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn cú chiều dài l, vật nhỏ khối lượng m dao đụng điều hũa với biờn độ gúc α0. Chọn mốc thế tại VTCB, cơ năng của con lắc là:
A. 1/2mglα02. B. mglα02. C. 1/4mglα02. D. 2mglα02.
Cõu 8.(Đề thi ĐH _2009). Tại nơi cú gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2, một con lắc đơn dao động điều hũa với biờn độ 60. Biết khối lượng vật nhỏ 90g, chiều dài con lắc 1m. Chọn mốc thế năng tại VTCB, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng:
A. 6,8.10-3J B. 5,8.10-3J C. 4,8.10-3J D. 3,8.10-3J
Cõu 9: (Đề thi ĐH _2010)Tại nơi cú gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hũa với biờn độ gúc a0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trớ cõn bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trớ cú động năng bằng thế năng thỡ li độ gúc a của con lắc bằng
A. B. C. D.
Cõu 10: (Đề thi ĐH _2010) Một con lắc đơn cú chiều dài dõy treo 50cm và vật nhỏ cú khối lượng 0,01kg mang điện tớch q = +5.10-6C, được coi là điện tớch điểm. Con lắc dao động điều hũa trong điện trường đều mà vector cường độ điện trường cú độ lớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10m/s2, p = 3,14. Chu kỳ dao động điều hũa của con lắc là
A. 0,58 s B. 1,99s C. 1,40 s D. 1,15 s
Cõu 11: (Đề thi CĐ_2010)Tại một nơi trờn mặt đất, con lắc đơn cú chiều dài đang dao động điều hũa với chu kỡ 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thờm 21 cm thỡ chu kỡ dao động điều hũa của nú là 2,2 s. Chiều dài bằng
A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m.
Cõu 12: (Đề thi CĐ_2010)Treo con lắc đơn vào trần một ụtụ tại nơi cú gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ụtụ đứng yờn thỡ chu kỡ dao động điều hũa của con lắc là 2 s. Nếu ụtụ chuyển động thẳng nhanh dần đều trờn đường nằm ngang với gia tốc 2 m/s2 thỡ chu kỡ dao động điều hũa của con lắc xấp xỉ bằng
A. 2,02 s. B. 1,82 s. C. 1,98 s. D. 2,00 s.
DẠNG V. con lắc trong điện trường và trên vật chuyển động có gia tốc.
Câu 1: Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài l = 1m và quả nặng có khối lượng m = 100g, mang điện tích q = 2.105C. Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều hướng theo phương nằm ngang với cường độ 4.104 V/m và gia tốc trọng trường g = p2 ằ 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là: A. 2,56s B. 2,47s C. 1,77s D. 1,36s
Câu 2: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 80g, đặt trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E thẳng đứng, hướng lên có độ lớn E = 4800 V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kì dao động của con lắc với biên độ nhỏ T0 = 2s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi tích điện cho quả năng điện tích q = 6.10-5C thì chu kì dao động của nó là:
A. 2,5s B. 2,33s C. 1,72s D. 1,54s
Câu 3: Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài có khối lượng không đáng kể, đầu sợi dây treo hòn bi bằng kim loại khối lượng m = 0,01 kg mang điện tích q = 2.10-7C. Đặt con lắc trong một điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chu kì con lắc khi E = 0 là T0 = 2s. Tìm chu kì dao động khi E = 104 V/m. Cho g = 10 m/s2.
A. 2,02s B. 1,96s C. 1,01s D. 0,99s
Câu 4: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 0,1 m/s2. A. 2,1s B. 2,02s C. 1,99s D. 1,87s
Câu 5: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s. Treo con lắc vào trần một chiếc xe đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang thì khi ở vị trí cân bằng dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc a0 = 300. Chu kì dao động của con lắc trong thang máy là: A. 1,4s B. 1,54s C. 1,61s D. 2,12s
Câu 7: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kì của con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc a = 1 m/s2 bằng bao nhiêu? cho g = 9,80 m/s2. A. 4,70s B. 1,78s C. 1,58s D. 1,43s
Dạng VI. thay đổi chu kì do độ cao, nhiệt độ.
Câu 1: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 250C. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc a = 2.10-5K-1. Khi nhiệt độ ở đó 200C thì say một ngày đêm, đồng hồ sẽ chạy như thế nào?
A. chậm 8,64s B. nhanh 8,64s C. chậm 4,32s D. nhanh 4,32s
Câu 2: Một đồng hồ quả lắc chạy nhanh 8,64s trong một ngày tại một nơi trên mặt biển và ở nhiệt độ 100 C. Thanh treo con lắc có hệ số nở dài a = 2.10-5K-1. Cùng ở vị trí này, đồng hồ chạy đúng giờ ở nhiệt độ là:
A. 200C B. 150C C. 50C D. 00C
Câu 3: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Biết bán kính trái đất là 6400 km và coi nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kỳ con lắc. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 640m so với mặt đất thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?
A. Nhanh 17,28s B. Chậm 17,28s C. Nhanh 8,64s D. Chậm 8,64s
Câu 4: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Đưa đồng hồ xuống giếng sâu 400m so với mặt đất. Coi nhiệt độ hai nơi này bằng nhau và bán kính trái đất là 6400 km. Saumột ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?
A. Chậm 5,4s B. Nhanh 2,7s C. Nhanh 5,4s D. Chậm 2,7s
Câu 5: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 170C. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao h = 640m thì đồng hồ vẫn chỉ đúng giờ. Biết hệ số nở dài dây treo con lắc a = 4.10-5K-1. Bán kính trái đất là 6400 km. Nhiệt độ đỉnh núi là:
A. 17,50C B. 14,50C C. 120C D. 70C
Câu 6: Một con lắc đơn có chu kì T = 2,4s khi ở trên mặt đất. Hỏi chu kì con lắc sẽ bằng bao nhiêu khi đem lên mặt trăng. Biết rằng khối lượng trái đất lớn hơn khối lựơng mặt trăng 81 lần và bán kính trái đất lớn hơn bán kính mặt trăng 3,7 lần. Xem như ảnh hưởng của nhiệt độ không đáng kể.
A. 5,8s B. 4,8s C. 2s D. 1s
Câu 7: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi ở trên mặt đất. Đưa con lắc lên mặt trăng thì chu kỳ dao động nhỏ bằng bao nhiêu? Coi nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kì và gia tốc rơi tự do trên trái đất bằng 5,9 lần gia tốc trọng trường trên mặt trăng.
A. 2s B. 4,89s C. 5,82s D. 11,8s
Câu 8: Một đồng hồ quả lắc có quả lắc được xem như một con lắc đơn có chu kỳ T1 = 2s ở thành phố A với nhiệt độ t1 = 250C và gia tốc trọng trường g1 = 9,793 m/s2. Hệ số nở dài của thanh treo a = 2.10-5K-1. Cũng đồng hồ đó ở thành phó B với t2 = 350C và gia tốc trọng trường g2 = 9,787 m/s2. Hỏi mỗi tuần đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu giây?
A. Nhanh 216s B. Chậm 216s C. Chậm 246s D. Nhanh 246s
Câu 43: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim khối lượng riêng D = 8,67 g/ cm3. Bỏ qua sức cản không khí, quả lắc chịu tác dụng của lực đẩy Asimede, khối lượng riêng của không khí là d = 1,3 g/ lít. Chu kì T’ của con lắc trong không khí là:
A. 1,99978s B. 1,99985s C. 2,00024s D. 2,00015s
Câu 44: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi treo ở vị trí cố định trên mặt đất. Người ta treo con lắc lên trên trần một chiếc ô tô đang lên một dốc nghiêng b = 300 với gia tốc 5m/ s2. Góc nghiêng a của dây treo quả lắc so với phương thẳng đứng là:
A. 16034’ B. 15037’ C. 19006’ D. 18052’
Câu 45: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi treo ở vị trí cố định trên mặt đất. Người ta treo con lắc lên trên trần một chiếc ô tô đang lên một dốc nghiêng b = 300 với gia tốc 5m/ s2. Chu kì con lắc dao động là:
A. 1,68s B. 1,74s C. 1,88s D. 1,93s
Câu 46: Kéo con lắc đơn có chiều dài l = 1m ra khỏi vị trí cân bằng một góc a nhỏ. So với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng mào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 36 cm. Lấy g = 10 m/s2 . Chu kì dao động của con lắc là:
A. 3,6s B. 2,2s C. 2s D. 1,8s
Câu 47: Một vật có khối lượng m0 = 100g bay theo phương ngang với vận tốc v0 = 10 m/s đến va chạm vào quả cầu của một con lắc đơn có khối lượng m = 900g. Sau va chạm, vận m0 dính vào quả cầu. Năng lượng dao động của con lắc đơn là:
A. 0,5J B. 1J C. 1,5J D. 5J
Câu 48: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động với biên độ góc a0 = 0,158 rad/s tại nơi có g = 10 m/s2. Điểm treo con lắc cách mặt đất nằm ngang 1,8m. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị đứt. Điểm chạm mặt đất của vật nặng cách đường thẳng đứng đi qua vị trí cân bằng một đoạn là:
A. 0,5m B. 0,4m C. 0,3m D. 0,2m
Câu 49: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1,44m được treo vào một bức tường nghiêng một góc 40 so với phương thẳng đứng. Kéo con lắc ra khỏi vị trị cân bằng một góc 80 so với phương thẳng đứng và đối diện bức tường rồi thả nhẹ cho dao động và coi va chạm giữa con lắc và bức ường là va chạm đàn hồi. Cho g = 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 1,4s B. 1,6s C. 2,6s D. 2,8s
File đính kèm:
- colacdon.docx