Trắc nghiệm phần Dao động điện từ - Sóng điện từ

4.7 Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t(A). Tần số góc dao động của mạch là

A. 318,5rad. B. 318,5Hz. C. 2000rad. D. 2000Hz.

4.8 Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy đ2 = 10). Tần số dao động của mạch là

A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz. D. f = 1MHz.

 

doc8 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm phần Dao động điện từ - Sóng điện từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ - SểNG ĐIỆN TỪ 4.7 Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t(A). Tần số góc dao động của mạch là A. 318,5rad. B. 318,5Hz. C. 2000rad. D. 2000Hz. 4.8 Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy π2 = 10). Tần số dao động của mạch là A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz. D. f = 1MHz. 4.9 Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là A. L = 50mH. B. L = 50H. C. L = 5.10-6H. D. L = 5.10-8H. 4.10* Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 3,72mA. B. I = 4,28mA. C. I = 5,20mA. D. I = 6,34mA. 4.11 Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q = 4cos(2π.104t)μC. Tần số dao động của mạch là A. f = 10(Hz). B. f = 10(kHz). C. f = 2π(Hz). D. f = 2π(kHz). 4.12 Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động của mạch là A. ω = 200Hz. B. ω = 200rad/s. C. ω = 5.10-5Hz. D. ω = 5.104rad/s. 4.13 Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1μF, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu? A. ΔW = 10mJ B. ΔW = 5mJ. C. ΔW = 10kJ D. ΔW = 5kJ 4.14 Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó? A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều. B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi. C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà. D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động. Chủ đề 2: Điện từ trường. 4.15 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện trường tĩnh là điện trường có các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức điện là các đường cong kín. C. Từ trường tĩnh là từ trường do nam châm vĩnh cửu đứng yên sinh ra. D. Từ trường xoáy là từ trường có các đường sức từ là các đường cong kín 4.16 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. B. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. C. Một từ trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy biến thiên. D. Một điện trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy biến thiên. 4.17 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển độngcó hướng của các điện tích. B. Dòng điện dịch là do điện trường biến thiên sinh ra. C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn. D. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch. 4.18 Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường? A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong. C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường. D. Từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện. 4.19 Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường? A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cận. B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận. C. Điện trường và từ trường xoáy có các đường sức là đường cong kín. D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường biến thiên. 4.20 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường? A. Điện trường trong tụ điện biến thiên sinh ra một từ trường giống từ trường của một nam châm hình chữ U. B. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản của tụ điện sinh ra một từ trường giống từ trường được sinh ra bởi dòng điện trong dây dẫn nối với tụ. C. Dòng điện dịch là dòng chuyển động có hướng của các điện tích trong lòng tụ điện. D. Dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện dẫn trong dây dẫn nối với tụ điện có cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. Chủ đề 3: Sóng điện từ. 4.21 Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. 4.22 Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Vận tốc sóng điện từ gần bằng vận tốc ánh sáng. 4.23 Hãy chọn câu đúng? A. Điện từ trường do một tích điểm dao động sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ. C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều vận tốc ánh sáng trong chân không. D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số dao động của điện tích. 4.24 Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trường biến thiên. Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về quan hệ giữa véc tơ cường độ điện trường và véc tơ cảm ứng từ của điện từ trường đó? A. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng tần số. B. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn có cùng pha. C. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng phương. D. Véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thiên tuần hoàn cùng tần số, cùng pha và có phương vuông góc với nhau. 4.25 Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 4.26 Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 4.27 Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. Chủ đề 4: Sự phát và thu sóng điện từ. 4.28 Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. 4.29 Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC. B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở. C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường. D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ. 4.30 Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là A. λ =2000m. B. λ =2000km. C. λ =1000m. D. λ =1000km. 4.31 Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20μH. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A. λ = 100m. B. λ = 150m. C. λ = 250m. D. λ = 500m. 4.32 Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100μH (lấy π2 = 10). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A. λ = 300m. B. λ = 600m. C. λ = 300km. D. λ = 1000m. 4.33 Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1μF. Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây? A. 31830,9Hz. B. 15915,5Hz. C. 503,292Hz. D. 15,9155Hz. Cõu 334: Kết luận nào sau đõy là đỳng khi núi về sự biến thiờn điện tớch của tụ điện trong mạch dao động LC. Điện tớch của tụ điện biến thiờn điều hũa với tần số gúc Điện tớch của tụ điện biến thiờn điều hũa với tần số gúc Điện tớch biến thiờn theo thời gian theo hàm số mũ Một cỏch phỏt biểu khỏc Cõu 335: Sự hỡnh thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đõy ? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ B. Hiện tượng cộng hưởng điện C. Hiện tượng tự cảm D. Hiện tượng từ húa Cõu 336: Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng khi núi về dao động điện từ trong mạch dao động ? Năng lượng trong mạch dao động kớn gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm Năng lượng điện trường và năng lựong từ trường cựng biến thiờn điều hoà theo cựng một tần số chung Tần số dao độngchỉ phụ thuộc vào cỏc cấu tạo của mạch A, B và C đều đỳng Cõu 338: Phỏt biểu nào sau đõy là sai khi núi về điện trường Khi một từ trường biộn thiờn theo thời gian, nú sinh ra một điện trừong xoỏy Điện trường xoỏy là điện trường mà đường sức là những đươmhg cong hở Khi một điện trường biến thiờn theo thời gian, nú sinh ra một từ trường xoỏy Từ trường xoỏy là tử trường mà đường cảm ứng từ bao quanh cỏc đường sức điện trường Cõu 338: Mạch dao động điện từ là mạch kớn gồm: Nguồn điện một chiều và tụ C Nguồn điện một chiều và cuộn cảm L Nguồn điện một chiều , tụ C và cuộn cảm L Tụ C và cuộn cảm L Hóy chọn cõu đỳng Cõu 340: Trong mạch dao động diện từ tự do, điện tớch của tụ điện : Biến thiờn điều hoà với tần số gúc Biến thiờn điều hoà với tần số gúc Biến thiờn điều hoà với chu kỳ Biến thiờn điều hoà với tần số Hóy chọn cõu đỳng Cõu 341: Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng khi núi về điện từ trường? Khụng thể cú điện trường hoặc từ trường tồn tại riờng biệt, độc lập với nhau Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khỏc nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện trường Điện trường lan truyền được trong khụng gian A, B và C đều đỳng Cõu 343: Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng khi núi về súng điện từ? Điện từ trường do một điện tớch điểm dao động theo phương thẳng đứng sẽ lan truyền trong khụng gian dưới dạng súng Điện tớch dao động khụng thể bức xạ ra súng điện từ Vận tốc của súng điện từ trong chõn khụng nhỏ hơn nhiều lần so với vận tốc ỏnh sỏng trong chõn khụng Tần số súng điện từ chỉ bằng một nữa tần số f của điện tớch dao động Cõu 347: Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là một dũng điện xoay chiều cú: A. Tần số rất lớn B. Chu kỳ rất lớn C. Cường độ rất lớn D. Hiệu điện thế rất lớn Cõu 348: Chọn cõu đỳng trong cỏc cõu sau: Năng lượng từ trường trong mạch dao động tương ứng với động năng trong dao động cơ học Trong mạch dao động tự do, năng lượng của mạch dao động được bảo toàn Năng lượng điện trường trong mạch dao động tương ứng với thế năng trong cơ học Tại một thời điểm, năng lượng trong mạch dao động chỉ cú thể là năng lượng điện trường hoặc năng lường từ trờng .Cõu 353: Chọn cõu đỳng trong cỏc cõu sau khi núi về súng vụ tuyến: Súng ngắn cú năng lượng nhỏ hơn súng trung Súng càng dài thỡ năng lượng súng càng lớn Ban đờm súng trung truyền xa hơn ban ngày Súng dài bị nước hấp thụ rất mạnh .Cõu 354: Điều nào sau đõy là sai khi núi về nguyờn tắc phỏt và thu súng điện từ: Để phỏt súng điện từ, người ta phối hợp một mỏy phỏt dao động điều hoà với một ăngten Để thu súng điện từ, người ta phối hợp một ăngten với một mạch dao động Dao động điện từ thu được từ mạch chọn súng là dao động tự do với tần số bằng tần số riờng của mạch Dao động điện từ thu được từ mạch chọn súng là dao động cưỡng bức cú tần số bằng tần số của súng Cõu 355: Tỡm phỏt biểu sai về điện từ trường: Một từ trường biến thiờn theo thời gian sinh ra một điện trường xoỏy biến thiờn ở cỏc điểm lõn cận. Một điện trường biến thiờn theo thời gian sinh ra một từ trường xoỏy ở cỏc điểm lõn cận Điện trường và từ trường xoỏy cú cỏc đường sức xoỏy trũn trụn ốc Đường sức của điện trường xoỏy của điện trường là cỏc đường cong kớn bao quanh cỏc đường sức từ của từ trường biến thiờn. Cõu 356: Tỡm phỏt biểu sai về súng vụ tuyến. Trong thụng tin vụ tuyến, người ta sử dụng những súng cú tần số hàng nghỡn hec trở lờn, gọi là súng vụ tuyến, cú khả năng truyền đi xa. Súng dài cú bước súng trong miền Súng ngắn cú bước súng trong miền 10m – 1cm. Súng trung cú bước súng trong miền Cõu 357: Tỡm phỏt biểu sai về súng vụ tuyến Súng dài ớt bị nước hấp thụ, dựng để thụng tin dưới nước. Ban đờm nghe đài bằng súng trung khụng tốt. Súng ngắn được tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nờn cú thể truyền đi mọi điểm trờn mặt đất. Súng cực ngắn khụng bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ được dựng trong thụng tin vũ trụ. Cõu 358: Tỡm phỏt biểu sai về thu phỏt súng điện từ. Sự duy trỡ dao động trong mỏy phỏt dao động dựng transdito tương tự như sự duy trỡ dao động của quả lắc trong đồng hồ quả lắc. Muốn súng điện từ được bức xạ ra, phải dựng mạch dao động LC hở tức là cuộn L và tụ mắc với nhau cũn hai đầu kia để hở. Để phỏt súng điện từ, người ta mắc phối hợp một mỏy phỏt dao động điều hũa với một ăngten. Để thu súng điện từ, người ta phối hợp một ăngten với một mạch dao động cú điện từ C điều chỉnh được để tạo cộng hưởng với tần số của súng cần thu. Cõu 359: Tỡm kết luận đỳng về trường điện từ. Điện trường trong tụ biến thiờn sinh ra một từ trường như từ trường của một nam chõm hỡnh chữ U. Sự biến thiờn của điện trường giữa cỏc bản tụ điện (nơi khụng cú dõy dẫn) sinh ra một từ trường tương đương với từ trường do dũng điện trong dõy dẫn nối với tụ. Dũng điện dịch ứng với sự dịch chuyển của cỏc điện tớch trong lũng tụ. Vỡ trong lũng tụ khụng cú dũng điện nờn dũng điện dịch và ding điện dẫn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược chiều. Cõu 360: Tỡm phỏt biểu sai về điện từ trường. Khụng thể cú điện trường hoặc từ trường tồn tại riờng biệt, độc lập. Điện trường biến thiờn nào cũng sinh ra từ trường biến thiờn và ngược lại. Nam chõm vĩnh cửu là một trường hợp ngoại lệ, ta chỉ quan sỏt thấy từ trường mà khụng thể quan sỏt thấy điện trường. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khỏc nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường. Cõu 361: Tỡm phỏt biểu sai về súng điện từ. Súng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số. Súng điện từ là súng ngang. Súng điện từ cú đầy đủ cỏc tỡnh chất như súng cơ học: phản xạ, khỳc xạ, giao thoa. Giống như súng cơ học, súng điện từ cần mụi trường vật chất đàn hồi để lan truyền. Cõu 362: Tỡm phỏt biểu sai về súng điện từ Cỏc vectơ và cựng tần số và cựng pha Mạch LC hở và sự phúng điện là cỏc nguồn phỏt súng điện từ. Vectơ và cựng phương cựng tần số. Súng điện từ truyền được trong chõn khụng, với vận tốc /s Cõu 363: Tỡm phỏt biểu sai về mạch LC với súng điện từ. Để phỏt súng điện từ ta kết hợp một ăngten với mạch dao động của một mỏy phỏt dao động. Ăngten là một mạch LC đặc biệt, hoàn toàn hở, với dõy trời và mặt đất đúng vai trũ hai bản tụ C. Để thu súng điện từ người ta ỏp dụng hiện tượng cộng hưởng. Mạch chọn súng của mỏy thu vụ tuyến điện gồm một ăngten thu đết hợp với một mạch dao động LC cú L và C khụng đổi. Cõu 364: Tỡm kết luận đỳng về mạch LC và súng điện từ. Dao động điện từ trong mạch LC của mỏy phỏt dao động là dao động tự do với tần số Dao động điện từ trong mạch LC của mạch chọn súng mỏy thu vụ tuyến điện là dao động cưỡng bức cú tần số bằng tần số riờng đó được điều chỉnh cho bằng tần số của súng cần thu. Dao động điện từ trong mạch LC của mạch chọn súng mỏy thu vụ tuyến điện là dao động tự do với tần số riờng của mạch. Năng lượng dao động trong mạch LC của mạch chọn súng mỏy thu vụ tuyến điện do một pin cung cấp. Cõu 365: Độ lệch pha giữa dũng xoay chiều trong mạch LC và điện tớch biến thiờn trờn tụ là A. B. C. D. A và B Cõu 366: Tần số dao động riờng của mạch LC xỏc định bởi cụng thức nào? A. B. C. D. Cõu 367: Nếu điện tớch trong tụ của mạch LC biến thiờn theo cụng thức: . Tỡm biểu thức sai trong cỏc biểu thức năng lượng trong mạch LC sau đõy: Năng lượng điện: Wđ = B. Năng lượng từ: Wt = Năng lượng dao động: W = Wđ + Wt = = const D. Năng lượng dao động: W = Cõu 369: Tỡm cụng thức đỳng tớnh bước súng và cỏc thụng số L, C của mạch chọn súng mỏy thu vụ tuyến điện (c là vận tốc ỏnh sỏng trong chõn khụng) A. B. C. D. Cõu 370: Cỏc nhà kĩ thuật truyền hỡnh khuyến cỏo rằng khụng nờn dựng một chiếc ăngten cho hai mỏy thu hỡnh một lỳc. Lời khuyến cỏo này dựa trờn cơ sở nào? Hóy chọn cõu giải thớch đỳng. Do tần số súng riờng của mỗi mỏy là khỏc nhau. Do làm như vậy tớn hiệu của mỗi mỏy là yếu đi. Do cú sự cộng hưởng của hai mỏy Một cỏch giải thớch khỏc. Cõu 371: Một mạch dao động gồm một tụ điện cú điện dung 18000pF và một cuộn cảm cú độ tự cảm , điện trở khụng đỏng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện U0 = 2,4V. Cường độ dũng điện trong mạch cú thể nhận giỏ trị nào trong cỏc giỏ trị sau đõy? A. B. C. D. Một giỏ trị khỏc Cõu 372: Một mạch dao động gồm một tụ điện cú điện dung 3500pF, một cuộn cảm cú độ tự cảm và một điện trở thuần . Phải cung cấp cho mạch một cụng suất bằng bao nhiờu để duy trỡ dao động của nú, khi hiệu điện thế cực đại trờn tụ điện là 15V? Hóy chọn kết quả đựng trong cỏc kết quả sau: A. P = W B. P = W C. P = W D. Một giỏ trị khỏc. Cõu 373: Gọi I0 là giỏ trị dũng điện cực đại, U0 là giỏ trị hiệu điện thế cực đại trờn hai bản tụ trong một mạch dao động LC. Tỡm cụng thức đỳng liờn hệ giữa I0 và U0. A. B. C. D. Cõu 374: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = mH và tụ C = . Tỡm tần số riờng của dao động trong mạch. A. 20kHz B. 10kHz C. 7,5kHz D. 12,5kHz Cõu 375: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2mH và một tụ xoay Cx. Tỡm giỏ trị Cx để chu kỡ riờng của mạch là T = . A. 10pF B. 27,27pF C. 12,66pF D. 21,21pF Cõu 376: Mạch dao động LC của một mỏy thu vụ tuyến điện gồm cuộn cảm L = 1mH và tụ xoay Cx. Tỡm giỏ trị Cx để mạch thu được súng vụ tuyến cú bước súng ngắn = 75m. A. 2,25pF B. 1,58pF C. 5,55pF D. 4,58pF Cõu 377: Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thỡ tần số riờng f1 = 7,5MHz. Khi mắc L với tụ C2 thỡ tần số riờng f2 = 10MHz. Tỡm tần số riờng khi ghộp C1 song song với C2 rồi mắc vào L. A. 2MHz B. 4MHz C. 8MHz D. 6MHz Cõu 378: Khi L = 15mH và C = 300pF. Tần số dao động của mạch nhận giỏ trị nào trong cỏc giỏ trị sau? A. f = 65,07KHz B. f = 87,07KHz C. f = 75,07KHz D. Một giỏ trị khỏc. Cõu 379: Người ta điều chỉnh L và C để bắt được súng vụ tuyến cú bước súng 25m, biết L=H. Điện dung C của tụ điện khi phải nhận giỏ trị nào sau đõy? A. C = B. C = C. C = D. Một giỏ trị khỏc Cõu 380: Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm , điện trở khụng đỏng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 1,5V. Tớnh cường độ dũng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch. A. 53mA B. 43mA C. 63mA D. 73mA Cõu 381: Mạch dao động (L, C1) cú tần số riờng f1 = 7,5MHz và mạch dao động (L, C2) cú tần số riờng f2 = 10MHz. Tỡm tần số riờng của mạch mắc L với C1 ghộp nối với C2 A. 8,5MHz B. 9,5MHz C. 12,5MHz D. 20MHz Cõu 382: Một mạch dao động gồm cú cuộn dõy L thuần cảm khỏng và tụ điện C thuần dung khỏng. Nếu gọi Imax là dũng điện cực đại trong mạch, hiệu điện thế cực đại Umax giữa hai đầu tụ điện liờn hệ với Imax như thế nào? Hóy chọn kết quả đỳng trong cỏc kết quả sau: A. UCmax = Imax B. UCmax = Imax C. UCmax = Imax D. Một giỏ trị khỏc. Cõu 383: Súng FM của Đài Tiếng Núi Việt Nam cú tần số 100MHz. Tỡm bước súng . A. 10m B. 3m C. 5m D. 1m Cõu 384: Song FM của Đài Hà Nội cú bước súng . Tỡm tần số f. A. 90MHz B. 120MHz C. 80MHz D. 140MHz Cõu 385: Một mạch chọn súng mỏy thu vụ tuyến điện gồm cuộn cảm L = và một tụ xoay, điện dung biến đổi từ C1 = 10pF đến C2 = 250pF. Dải súng mỏy thu được là: A. 10,5m – 92,5m B. 11m – 75m C. 15,6m – 41,2m D. 13,3m – 66,6m Cõu 386: Một tụ điện C = . Để mạch cú tần số dao động riờng 500Hz thỡ hệ số tự cảm của L phải cú giỏ trị là bao nhiờu? Cho . A. 0,3H B. 0,4H C. 0,5H D. 0,6H Cõu 387: Trong một mạch dao động cường độ dũng điện dao động là (A). Hệ số tự cảm của cuộn dõy là 0,2H. Tớnh điện dung C của tụ điện. A. 0,001F B. C. D. Cõu 388: Mạch dao động bắt tớn hiệu của một mỏy thu vụ tuyến điện gồm một cuộn cảm L = cú điện trở khụng đỏng kể và một tụ xoay cú điện dung điều chỉnh được. Hỏi điện dung phải cú giỏ trị trong khoảng nào để mỏy thu bắt được súng ngắn trong phạm vi từ 16m đến 50m. A. B. C. D. Cõu 389: Một mạch dao động điện từ cú điện dung của tụ là = . Trong quỏ trỡnh dao động, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thỡ năng lượng từ trường của mạch là: A. B. C. D. Cõu 390: Trong một mạch dao động điện từ, khi dựng điện cú điện dung C1 thỡ tần số riờng của mạch là f1 = 30kHz, khi dựng điện cú điện dung C2 thỡ tần số riờng của mạch là f2 = 40kHz. Nếu mạch này dựng hai tụ C1 và C2 nối tiếp thỡ tần số riờng của mạch là: A. 50kHz B. 70kHz C. 10kHz D. 24kHz Cõu 391: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dõy thuần cảm cú độ tự cảm 0,1H. Cường độ dũng điện qua mạch cú biểu thức . Lấy . Tụ trong mạch cú điện dung C bằng A. B. C. D. Cõu 392: Một mạch chọn súng gồm cuộn cảm cú độ tự cảm và một tụ điện cú điện dung biến đổi từ 10pF đến 360pF. Lấy . Dải súng vụ tuyến thu được với mạch trờn cú bước súng trong khoảng: A. Từ 120m đến 720m B. Từ 48m đến 192m C. Từ 4,8m đến 19,2m D. Từ 12m đến 72m

File đính kèm:

  • docDao dong dien tu nang cao.doc
Giáo án liên quan