Trắc nghiệm Sinh học 12 theo từng chủ đề

I. ĐỘT BIẾN GEN

Câu 1. Đột biến gen là gì:

a. Là sự biến đổi vật chất di truyền xảy ra trong cấu trúc phân tử của NST.

b. Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hay một số cặp nuclêôtit trong gen.

c. Là loại đột biến xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN.

d. Cả ba câu a, b và c đều đúng

Câu 2. Dạng đột biến gen thường gặp là:

a. Mất hoặc thêm một hay một số cặp nuclêôtit.

b. Thay thế hay đảo vị trí một hay một cặp nuclêôtit.

c. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.

d. Câu a và b đúng.

Câu 3. Đột biến gen xảy ra vào thời điểm nào sau đây:

a. Khi tế bào đang còn non.

b. Khi NST đang đóng xoắn.

c. Khi ADN tái bản.

d. Khi ADN phân li cùng với NST ở kì sau của quá trình phân bào.

 

doc81 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3291 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Trắc nghiệm Sinh học 12 theo từng chủ đề, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. ĐỘT BIẾN GEN Câu 1. Đột biến gen là gì: Là sự biến đổi vật chất di truyền xảy ra trong cấu trúc phân tử của NST. Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến một hay một số cặp nuclêôtit trong gen. Là loại đột biến xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN. Cả ba câu a, b và c đều đúng Câu 2. Dạng đột biến gen thường gặp là: Mất hoặc thêm một hay một số cặp nuclêôtit. Thay thế hay đảo vị trí một hay một cặp nuclêôtit. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn. Câu a và b đúng. Câu 3. Đột biến gen xảy ra vào thời điểm nào sau đây: Khi tế bào đang còn non. Khi NST đang đóng xoắn. Khi ADN tái bản. Khi ADN phân li cùng với NST ở kì sau của quá trình phân bào. Câu 4. Do nguyên nhân nào, đột biến gen xuất hiện: Do hiện tượng NST phân li không đồng đều. Do tác nhân vật lí, hóa học của môi trường ngoài hay do biến đổi sinh lí, sinh hóa môi trường trong tế bào. Do NST bị chấn động cơ học. Do sự chuyển đoạn của NST. Câu 5. Đột biến là gì: Là sự biến đổi vật chất di truyền xảy ra cấp độ tế bào hay cấp độ phân tử. Là các biến dị tổ hợp xuất hiện qua sinh sản hữu tính. Là sự biến đổi đột ngột về cấu trúc di truyền của NST. Là sự biến đột đột ngột về cấu trúc của ADN. Câu 6. Thế nào là thể đột biến: Là trạng thái cơ thể của cá thể bị đột biến. Là những biểu hiện ra kiểu hình của tế bào bị đột biến. Là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể. Thể đột biến chỉ các cá thể mang đột biến, giúp phân biệt với các cá thể không mang đột biến. Câu 7. Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào yếu tố nào: Tùy thuộc vào ADN có nhân đôi hay không. Đặc điểm cấu trúc của gen. Loại tác nhân, liều lượng hoặc cường độ của tác nhân đó. Cả a và b đúng. Câu 8. Tần số đột biến là gì: Là tần số xuất hiện các cá thể bị đột biến trong quần thể giao phối. Là tỉ lệ giữa cá thể mang đột biến gen so với số cá thể mang đột biến NST. Là tỉ lệ giao tử mang đột biến tính trên tổng số giao tử được sinh ra. Là tỉ lệ giữa cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình so với số cá thể chưa biểu hiện ra thể đột biến. Câu 9. Tại sao đột biến gen có tần số thấp nhưng lại thường xuyên xuất hiện trong quần thể giao phối: Vì số lượng gen trong tế bào rất lớn. Vì số lượng cá thể trong một quần thể nhiều. Vì vốn dĩ gen có cấu trúc kém bền. Câu a và b đúng. Câu 10. Tần số đột biến gen lớn hay bé phụ thuộc vào yếu tố sau đây: Số lượng cá thể trong quần thể. Có sự du nhập đột biến từ quần thể khác sang hay không. Loại tác nhân, liều lượng và độ bền vững của gen. Độ phát tán của gen đột biến trong quần thể đó. Câu 11. Sau khi xuất hiện, đột biến gen được phát tán trong quần thể giao phối là nhờ: Quá trình tự sao mã. Quá trình giảm phân. Quá trình giao phối tự do. Cả ba câu a, b và c đều đúng. Câu 12. Đột biến sinh dưỡng là loại đột biến: Xảy ra tại tế bào sinh dưỡng, còn gọi là đột biến xôma. Xảy ra tại cơ quan sinh dưỡng. Được nhân lên nhờ quá trình nguyên phân rồi biểu hiện ở một phần của cơ thể. Cả ba câu a, b và c đều đúng. Câu 13. Đột biến sinh dục là loại đột biến: Xảy ra tại tế bào sinh dục, còn gọi là đột biến giao tử. Phát tán nhờ giảm phân, thụ tinh. Có thể đột biến trội hay lặn. Cả ba câu a, b và c đều đúng. Câu 14. Đột biến tiền phôi là gì: Đột biến xuất hiện trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử. Đột biến xuất hiện vào giai đoạn đầu của sự phát triển phôi. Đột biến xuất hiện ở giai đoạn phối có sự phân hóa tế bào. Đột biến xuất hiện ở bất cứ giai đoạn nào trước khi phôi phát triển thành cơ thể mới. Câu 15. Loại đột biến nào sau đây có thể xuất hiện ngay trong đời cá thể: Đột biến xôma. Đột biến sinh dục. Đột biến tiền phôi. Câu a và c đúng. Câu 16. Loại đột biến không di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính là: Đột biến sinh dục. Đột biến sinh dưỡng. Đột biến tiền phôi. Đột biến dị bội thể. Câu 17. Đột biến lặn là loại đột biến: Biến đổi gen lặn thành gen trội. Biến đổi gen trội thành gen lặn. Khi xuất hiện sẽ chưa biểu hiện thành thể đột biến vì bị gen trội lấn át ở trạng thái dị hợp. Câu b và c đúng. Câu 18. Trong hai loại đột biến trội và đột biến lặn, loại nào có vai trò quan trọng hơn đối với sự tiến hóa. Vì sao: Đột biến trội, vì nó biểu hiện ra ngay kiểu hình trong đời cá thể. Đột biến trội, vì nó biểu hiện ra ngay kiểu hình ở thế hệ sau. Đột biến lặn, vì nó ít nghiêm trọng sẽ lan tràn trong quần thể nhờ quá trình giao phối. Đột biến lặn, vì nó ít nghiêm trọng và không di truyền được. Câu 19. Nội dung nào sau đây sai: Đột biến gen là đột biến xảy ra ở cấp độ phân tử. Khi vừa được phát sinh, các đột biến gen sẽ được biểu hiện ra ngay kiểu hình và gọi là thể đột biến. Không phải loại đột biến gen nào cũng di truyền được qua sinh sản hữu tính. Trong các loại đột biến tự nhiên, đột biến gen có vai trò chủ yếu trong việc cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. Câu 20. Giá trị của đột biến gen phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: Điều kiện của môi trường sống. Tổ hợp các gen có mang đột biến đó. Mật độ cá thể trong quần thể. Câu a và b đúng. Câu 21. Đột biến gen chỉ là nguồn nguyên liệu sơ cấp nó sẽ trở thành nguồn nguyên liệu thứ cấp do: Sự tái sinh của gen đột biến. Sự phát tán của gen đột biến. Sự xuất hiện các biến dị tổ hợp qua giao phối. Sự trung hòa các đột biến có hại. Câu 22. Đột biến gen có vai trò chủ yếu trong việc cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa vì: Thường ở trạng thái lặn, bị gen trội át. Hậu quả không nghiêm trọng như đột biến NST. Xuất hiện phổ biến hơn so với đột biến NST. Cả a, b và c đều đúng. Câu 23. Đột biến gen có những điểm nào giống so với biến dị tổ hợp: Đều thay đổi về cấu trúc của gen. Đều là biến dị di truyền. Đều làm xuất hiện cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa. Câu b và c đúng. Câu 24. Giữa biến dị tổ hợp và đột biến gen có điểm nào khác nhau: Đột biến gen làm gen thay đổi cấu trúc còn biến dị tổ hợp thì không. Nguyên nhân của đột biến gen là do tác nhân môi trường còn ở biến dị tổ hợp là do sự tổ hợp lại vật chất di truyền vốn có ở bố mẹ cho con qua giảm phân và thụ tinh. Đối với sự tiến hóa của loài thì đột biến gen có vai trò quan trọng hơn; đột biến gen xuất hiện đột ngột gián đoạn, còn biến dị tổ hợp có thể định hướng trước. Cả 3 câu trên đều đúng. Câu 25. Nói đến vai trò của đột biến gen trong chọn giống, đều nào sau đây không đúng. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính. Con người có thể giữ lại các đột biến có lợi để đưa vào sản xuất. Các đột biến sinh dưỡng thường được ưa chuộng hơn các đột biến dạng khác. Giống lúa thân lùn, nhiều hạt, hạt ít rụng và giống cừu chân lùn xuất hiện trong nông nghiệp là kết quả của đột biến gen. Câu 26. Một gen khi bị biến đổi cấu trúc sẽ được gọi là: Một gen trội đột biến. Một gen lặn đột biến. Một alen của gen trước đột biến. Câu a và b đúng. Câu 27. Khi xảy ra dạng đột biến chỉ ảnh hưởng đến 1 cặp nuclêôtit trong gen, dạng nào sau đây tỏ ra nghiêm trọng nhất: Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit. Thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác. Đảo vị trí một cặp nuclêôtit. Câu b và c đúng. Câu 28. Vì nguyên nhân nào, dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit làm thay đổi nhiều nhất về cấu trúc của prôtêin: Do phá vỡ trạng thái hài hòa sẵn có ban đầu của gen. Sắp xếp lại các bộ ba từ điểm bị đột biến đến cuối gen dẫn đến sắp xếp lại trình tự các axit amin từ mã bị đột biến đến cuối chuỗi pôlipeptit. Làm cho enzim sửa sai không hoạt động được. Làm cho quá trình tổng hợp prôtêin bị rối loạn. Câu 29. Dạng đảo vị trí giữa hai cặp nuclêôtit không kể đến mã mở đầu và mã kết thúc có thể làm thay đổi nhiều nhất bao nhiêu axit amin: a. 1 b. 2 c. 1 hoặc 2 d. 3 Câu 30. Dạng đảo vị trí giữa hai cặp nuclêôtit ngoài mã mở đầu và mã kết thúc sẽ làm thay đổi một axit amin trong trường hợp nào sau đây: Hai cặp nuclêôtit bị đảo nằm trong một mã bộ ba. Hai cặp nuclêôtit này khác nhau. Codon sau đột biến quy định axit amin khác với codon trước đột biến. Câu a, b và c đều đúng. Câu 31. Nội dung nào sau đây chưa chính xác khi đề cấp đến hậu qủa của dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit: Luôn luôn làm thay đổi một axit amin trong sản phẩm prôtêin được tổng hợp. Có thể làm thay đổi axit amin nào trong cấu trúc prôtêin được tổng hợp. Có thể làm chuỗi pôlipeptit bị ngắn lại khi mã bị đột biến trở thành mã kết thúc. Chỉ làm thay đổi một axit amin nào trong prôtêin khi mã sau đột biến quy định axit amin khác với mã trước đột biến. Câu 32. Trong cơ chế tái bản ADN, nếu phân tử acridin xen vào sợi khuôn thì xảy ra loại đột biến: Mất một cặp nuclêôtit trong gen. Thay một cặp nuclêôtit trong gen. Thêm một cặp nuclêôtit trong gen. Đảo vị trí giữa hai cặp nuclêôtit cùng mã. Câu 33. Trong cơ chế tái sinh ADN, nếu phân tử xen vào sợi mới được tổng hợp sẽ xảy ra đột biến thuộc dạng: Mất một cặp nuclêôtit trong gen. Thay một cặp nuclêôtit trong gen. Thêm một cặp nuclêôtit trong gen. Đảo vị trí giữa hai cặp nuclêôtit. Câu 34. Việc sử dụng acridin gây ra dạng đột biến mất hay thêm 1 cặp nuclêôtit ý nghĩa gì: Biết được hóa chất có gây ra đột biến. Chứng minh độ nghiêm trọng của hai dạng đột biến này. Chứng minh mã di truyền là mã bộ ba. Cho thấy quá trình tái bản của ADN có thể không đúng mẫu. Câu 35. Trong các trường hợp đột biến mất cặp nuclêôtit sau đây, trường hợp nào tỏ ra nghiêm trọng hơn trong việc thay đổi cấu trúc của phân tử prôtêin: Mất 3 cặp nuclêôtit. Mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí đầu gen. Mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí cuối gen. Mất 2 cặp nuclêôtit. Câu 36. Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm ở người xuất hiện do: Đột biến mất đoạn NST thứ 21. Thay thế 1 cặp nuclêôtit trong gen tổng hợp Hb. Mất một cặp nuclêôtit trong gen tổng hợp Hb. Đột biến di bội. Câu 37. Hậu quả dạng đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit gọi là đột biến nhiều nghĩa xảy ra khi: Không làm thay đổi axit amin nào. Có sự thay thế axit amin tương ứng trong chuỗi pôlipeptit. Thay đổi toàn bộ axit amin trong phân tử prôtêin. Thể đột biến được xuất hiện ở thế hệ sau. Câu 38. Hậu quả dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit gọi là đột biến vô nghĩa xảy ra khi: Làm chuỗi pôlipeptit ngắn lại và không hoạt động. Thay đổi toàn bộ axit amin trong phân tử prôtêin. Không thay đổi axit amin nào trong phân tử prôtêin. Xuất hiện đột biến có hại. Xét các đoạn ADN: I, II, III sau: 3’ - GAT - XGA- ® - GAT - XAA - ® - AAT - XGA 5’ - XTA - GXT - - XTA - GTT - - TTA - GXT - I II III Sử dụng dữ kiện trên trả lời 2 câu 39 và 40. Câu 39. Từ I sang II là dạng đột biến gì, hậu quả như thế nào đối với prôtêin tương ứng: Thay 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T; làm đổi một số axit amin. Thay 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X; làm đổi tất cả các axit amin. Thay 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T; làm thay đổi 1 axit amin. Thay 1 cặp X - G bằng 1 cặp T - A; làm thay đổi 1 axit amin. Câu 40. Thừ II sang III là dạng đột biến nào và hậu quả ra sao đối với phân tử prôtêin. Thay thế hai cặp nuclêôtit; làm thay đổi 2 axit amin trong sản phẩm giải mã. Đảo vị trí của hai cặp nuclêôtit; làm thay đổi hai axit amin trong phân tử prôtêin. Thay thế hai cặp nuclêôtit; làm thay đổi 1 axit amin trong sản phẩm giải mã. Đảo vị trí của hai cặp nuclêôtit ở 2 mã khác nhau; làm thay đổi từ 1 đến 2 axit amin. Câu 41. Trường hợp mất hay thêm một cặp nuclêôtit tại vị trí nào của gen sẽ dẫn đến ít ảnh hưởng hoặc không ảnh hưởng đến cấu trúc và chức năng prôtêin. Tại mã mở đầu của gen. Sau mã mở đầu của gen. Sau mã kết thúc của gen. Bộ ba sát kề mã kết thúc hoặc rơi vào mã kết thúc. Câu 42. Chiều dài của một gen cấu trúc là 2397Å tại đây. Do đột biến thay một cặp nuclêôtit tại vị trí thứ 400 làm bộ ba mã hóa tại đây trở thành mã không quy định axit amin nào. Loại đột biến này đã ảnh hưởng đến bao nhiêu axit amin nếu không kể đến mã mở đầu: Mất 101 axit amin trong chuỗi pôlipeptit. Mất 1 axit amin trong chuỗi pôlipeptit. Mất 100 axit amin trong chuỗi pôlipeptit. Do 1 axit amin bị thay thế trong chuỗi pôlipeptit. Một đoạn ADN chứa gen sản xuất với các cặp nuclêôtit chưa hoàn chỉnh như sau: 5 10 3’ ATG TAX GTA GXT…….. 5’. 5’ TAX ATG XAT XGA………3’. Biết các bộ ba mã sao tương ứng với các axit amin sau đây: XGA = AGA = Arginin; AAU: Asparagin; UGA: Mã kết thúc; UAX: Tirozin; GUA: Valin; GXU: Alanin; AUG: (mã mở đầu) Mêtiônin. Sử dụng các dữ liệu trên trả lời các câu từ 43 đến 49. Câu 43. Hãy viết trình tự các ribônuclêôtit trong bản mã sao được tổng hợp từ gen sản xuất nói trên: UAXAUGXAUXGA…. AUGXAUXGA…. TAXATGXATXGA…. AUGUAXGUAGXU…. Câu 44. Cho biết trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin do gen cấu trúc nói trên tổng hợp: Mêtiônin - Tirôzin - Valin - Alanin……… Tirôzin - Valin - Alanin……… Mêtiônin - Histidin - Arginin…….. Tirôzin - Mêtiônin- Histidin - Arginin…….. Câu 45. Khi xảy ra đột biến thay cặp nuclêôtit thứ 7 và G-X bằng cặp T-A thì cấu trúc của phân tử prôtêin tương ứng sẽ thay đổi như thế nào: Không có gì thay đổi. Thay histidin bằng asparagin. Thay histidin bằng tirôzin. Thay hai axit amin kể từ histidin. Câu 46. Khi đột biến mất 1 cặp nuclêôtit thứ 5 là A-T, chuỗi pôlipeptit có gì thay đổi: Thay thế 1 axit amin. Thay đổi toàn bộ trình tự các axit amin. Thêm 1 axit amin mới. Mất 1 axit amin. Câu 47. Do đột biến đã thay cặp nuclêôtit thứ tư bằng một cặp nuclêôtit khác, cấu trúc của prôtêin thay đổi ra sao: Không thay đổi vì là mã mở đầu, sẽ có enzim sửa sai. Quá trình tổng hợp prôtêin không xảy ra. Thay đổi toàn bộ trình tự các axit amin. Chuỗi pôlipeptit bị ngắn lại. Câu 48. Khi xảy ra đột biến dạng đảo vị trí giữa hai cặp nuclêôtit thứ 8 và 10, sẽ có gì thay đổi trong chuỗi pôlipeptit tương ứng: Thay đổi 2 axit amin. Có thêm 2 axit amin mới. Histidin bị thay thế bởi prôlin. Không thay đổi axit amin nào. Câu 49. Trường hợp nuclêôtit thứ 10 là G-X bị thay thế bởi A-T. Hậu quả gì sẽ xảy ra trong sản phẩm prôtêin được tổng hợp: Thay thế 1 axit amin. Axit amin thuộc bộ ba thứ tư bị thay đổi. Chuỗi pôlipeptit bị ngắn lại. Trình tự axit amin từ mã bị đột biến đến chuỗi pôlipeptit bị thay đổi. Câu 50. Khi xảy ra dạng đột biến mất 1 cặp nuclêôtit, số liên kết hydrô của gen thay đổi theo hướng nào sau đây: Có thể giảm 2 hoặc 3 liên kết. Giảm xuống 3 liên kết. Giảm xuống 1 liên kết. Giảm xuống 2 liên kết. Câu 51. Khi đột biến chỉ ảnh hưởng đến 1 cặp, nuclêôtit dạng đột biến nào có thể làm tăng hoặc giảm hoặc không đổi số liên kết hydrô của gen: Đảo vị trí cặp nuclêôtit. Thay thế 1 cặp nuclêôtit. Mất 1 cặp nuclêôtit. Thêm 1 cặp nuclêôtit. Câu 52. Nếu sau đột biến, số liên kết hydrô của gen không đổi thì dạng đột biến sẽ là: Dạng đảo vị trí các cặp nuclêôtit. Dạng Thay thế nhiều cặp nuclêôtit. Dạng Thay thế một cặp nuclêôtit. Câu a, b và c đúng. Câu 53. Nếu sau đột biến, gen có chiều dài, số lượng từng loại nuclêôtit, số liên kết hydrô đều không đổi nhưng cấu trúc prôtêin lại thay đổi thì dạng đột biến sẽ là: Đảo vị trí các cặp nuclêôtit. Thay thế các cặp nuclêôtit. Mất hay thêm các cặp nuclêôtit. Câu a và b đúng. Sử dụng các dữ kiện sau đây để trả lời các câu hỏi từ 54 đến 55. Gen dài 3060Å , có tỉ lệ Sau đột biến, chiều dài gen không đổi và tỉ lệ Câu 54. Dạng đột biến là: Thay 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X. Đảo vị trí của các cặp nuclêôtit. Thay 3 cặp A - T bằng 3 cặp G - X. Thay 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T. Câu 55. Số liên kết hydrô của gen đột biến là: a. 2430. b. 2433. c. 2070. d.2427. Câu 56. Khi gen đột biến tái sinh liên tiếp 3 đợt thì nhu cầu từng loại nuclêôtit sẽ tăng hay giảm bao nhiêu: Loại A và T giảm 21 nuclêôtit; loại G và X tăng 21 nuclêôtit. Loại A và T tăng 21 nuclêôtit; loại G và X giảm 21 nuclêôtit. Loại A và T tăng 7 nuclêôtit; loại G và X giảm 7 nuclêôtit. Loại A và T giảm 7 nuclêôtit; loại G và X tăng 7 nuclêôtit. Câu 57. Nếu trong phân tử prôtêin có thêm 1 axit amin mới, dạng đột biến cụ thể sẽ là: Có 1 cặp nuclêôtit bị thay thế tại mã mở đầu. Cả 3 cặp nuclêôtit bị thay thế nằm trong cùng 1 bộ ba mã hóa. Có 2 cặp nuclêôtit bị thay thế tại mã mở đầu. Có 1 cặp nuclêôtit bị thay thế ở bất kì một bộ ba mã hóa nào đó, trừ mã mở đầu và mã kết thúc. Gen có 1170 nuclêôtit và có G = 4A. Sau đột biến, phân tử prôtêin giảm xuống 1 axit amin và có thêm 2 axit amin mới. Sử dụng các dữ kiện sau đây để trả lời các câu hỏi từ 57 đến 59. Câu 58. chiều dài của gen đột biến là: a. 3978Å. b. 1959 Å. c. 1978,8 Å. d. 1968,6 Å. Câu 59. Dạng đột biến gen xảy ra là: Mất 3 cặp nuclêôtit ở ba bộ ba mã hóa kế tiếp nhau. Mất 2 cặp nuclêôtit ở một bộ ba. Mất 3 cặp nuclêôtit ở ba mã bất kì không kể đến mã mở đầu và mã kết thúc. Mất 3 cặp nuclêôtit ở một bộ ba. Câu 60. Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nuclêôtit loại A giảm xuống 14 nuclêôtit, số liên kết hydrô bị hủy qua quá trình trên sẽ là: a. 13104. b. 11417. c. 11466. d. 11424. II. ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ Chọn câu đúng hoặc câu đúng nhất Câu 1. Đột biến NST là gì: Là sự phân li không bình thường của NST xảy ra trong phân bào. Là những biến đổi về cấu trúc hay số lượng NST. Là sự biến đổi về số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng hay tế bào sinh dục. Là sự thay đổi trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong ADN của NST. Câu 2. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến đột biến NST: I. ADN nhân đôi sai ở một điểm nào đó trên NST. II. Do NST đứt gãy, đoạn này kết hợp với một NST khác. III. Sự trao đổi đoạn xảy ra ở kì trước I giảm phân giữa 2 crômatit của cặp NST đồng dạng. IV. Sự phân li không bình thường của NST, xảy ra ở kì sau của quá trình phân bào. V. Sự phá hủy hoặc không xuất hiện thoi vô sắc trong phân bào. a. II, III và IV. b. III, IV và V. c. II, IV và V. d. I, II, III và IV. Câu 3. Những trường hợp nào sau đây thuộc dạng đột biến cấu trúc NST: Mất, lặp, thêm, thay thế hay đảo vị trí một số cặp nuclêôtit trong ADN của NST. Mất đoạn hay đảo đoạn. Trao đổi đoạn giữa 2 crômatit của cặp NST đồng dạng. Chuyển đoạn tương hỗ hoặc chuyển đoạn không tương hỗ. Lặp đoạn. a. II, IV và V. b. II, III, IV và V. c. I, II và IV. d. I, II, IV và V. Câu 4. Khi nói đến đột biến mất đoạn, điều nào sau đây không đúng: Xảy ra trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân. Do một đoạn nào đó của NST bị đứt gãy. Đoạn bị mất có thể ở đầu mút, giữa cánh hoặc mang tâm động. Thường gây hậu quả nghiêm trọng đối với sinh vật. Đoạn bị mất, nếu không chứa tâm động sẽ bị thoái hóa. a. III. b. I và III. c. I và V. d. III và V. Câu 6. Ở người, nếu mất đoạn NST thứ 21 sẽ mắc bệnh: a. Đao (DoWn). b. Hồng cầu lưỡi liềm. c. Ung thư máu. d. Hội chứng Tơcnơ. Câu 7. Phát biểu nào sau đây sai: Đột biến lặp đoạn tăng thân vật chất di chuyền, làm biến đổi hình thái của NST. Hậu quả đột biến lặp đoạn làm thay đổi nhóm liên kết. Cơ chế phát sinh lặp đoạn do trao đổi chéo không cân giữa 2 crômatit cùng một NST tương đồng. Lặp đoạn làm tăng hay giảm cường độ biểu hiện của các tính trạng. Câu 9. Thể mắt dẹt xuất hiện ở ruồi giấm do hậu quả của loại đột biến nào sau đây: a. Đột biến gen. b. Lặp đoạn NST. c. Mất đoạn NST. d. Thể dị bội. Câu 10. Hoạt tính của enzim amylaza tăng, làm hiệu suất chế tạo mạch nha, kẹo, bia, rượu tăng lên là ứng dụng của loại đột biến nào sau đây: Chuyển đoạn trên 1 NST. Đảo đoạn mang tâm động. Lặp đoạn NST. Chuyển đoạn tương hỗ. Câu 11. Trong chọn giống, con người đã ứng dụng dạng đột biến nào để loại bỏ những gen không mong muốn: Mất đoạn NST. Chuyển đoạn không tương hỗ. Đột biến gen. Đảo đoạn không mang tâm động. Câu 13. Nội dung nào sau đây sai: Đảo đoạn xảy ra khi đoạn bên trong NST bị đứt, đoạn này quay ngược 1800 rồi được nối lại. Đảo đoạn ít ảnh hưởng đến sức sống sinh vật do không làm mất vật chất di truyền. Đảo đoạn làm thay đổi trật tự sắp xếp các gen trên NST tuy nhiên không thay đổi nhóm liên kết gen. Đoạn NST bị đảo phải nằm ở đầu hay giữa cánh của NST và không mang tâm động. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, đảo đoạn là dạng được gặp phổ biến hơn cả. a. II. b. IV. c. III và IV. d. III và V. Câu 14. Khi đề cập đến đột biến chuyển đoạn NST, điều nào sau đây đúng: Liên quan đến nhiều NST khác nhau cùng đứt đoạn, sau đó trao đổi đoạn đứt với nhau. Các đoạn trao đổi có thể xảy ra trong một cặp NST tương đồng nhưng phải khác chức năng, như giữa NST X và Y. Chuyển đoạn thường xảy ra giữa các cặp NST không tương đồng, hậu quả làm giảm sức sống của sinh vật. Chuyển đoạn không tương hỗ là trường hợp hai NST trao đổi cho nhau các đoạn không tương đồng. a. I. b. I, II. c. I, II, III. d. I, III. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu hỏi từ 15 đến 18. Xét các hậu quả sau: Làm cho các gen trên NST xa nhau hơn. Làm cho các gen trên NST gần nhau hơn. Làm thay đổi hình dạng, kích thước NST. Làm thay đổi nhóm liên kết gen của NST. Câu 15. Hậu quả của đột biến mất đoạn NST là: a. I và IV. b. III và IV. c. II, III và IV. d. I, II và III. Câu 16. Đột biến lặp đoạn có hậu quả nào sau đây: a. I và IV. b. I và III. c. III và IV. d. I, III và IV. Câu 17. Hậu quả do đột biến đảo đoạn là: a. I. b. I và II. c. I, II và III. d. II, III và IV. Câu 18. Đột biến chuyển đoạn có hậu quả: a. I, II, III và IV. b. I và II. c. I, II và III. d. I. Câu 19. Liên quan đến sự biến đổi số lượng của một hay vài cặp NST gọi là: Đột biến NST. Đột biến số lượng NST. Đột biến dị bội thể. Đột biến dị bội thể. Câu 20. Liên quan đến biến đổi số lượng của toàn bộ NST được gọi là: Đột biến số lượng toàn bộ NST. Đột biến đa bội thể. Thể khuyết nhiễm. Thể đa nhiệm. Câu 21. Nguyên nhân chủ yếu nào đã dẫn đến xuất hiện đột biến về số lượng NST. Do sự phá hủy thoi vô sắc trong phân bào. Do tế bào già nên có một số cặp NST không phân li trong quá trình phân bào giảm nhiễm. Do rối loạn cơ chế phân li NST ở kì sau của quá trình phân bào. Do NST nhân đôi không bình thường. Câu 22. Thể dị bội có số lượng NST trong tế sinh dưỡng là: a. 3n, 4n, 5n và 6n. b. 3n + 1 và 3n - 1. c. 2n ± 1 và 2n ± 2. d. Câu a và b đúng. Câu 23. Trong các dạng thể dị bội, dạng nào sau đây gặp phổ biến hơn: a. 2n + 1. b. 2n - 1. c. 2n ± 2. d. a và b. Câu 24. Trong tế bào sinh dưỡng, thể ba nhiễm của người có số lượng NST là: a. 3. b. 49. c. 47. d. 45. Câu 25. Cơ chế phát sinh thể một nhiễm và thể ba nhiễm liên quan đến sự không phân li của: 1 cặp NST ở thể một nhiễm và 3 cặp NST ở thể ba nhiễm. 1 cặp NST. 2 cặp NST. 3 cặp NST. Câu 26. Các thể đột biến nào sau đây ở người, là hậu quả của đột biến dị bội, dạng 2n + 1. Hội chứng Tơcnơ, Claiphentơ, Đao. Sứt môi, thừa ngón, chết yểu. Ngón trỏ dài hơn ngón giữa, tai thấp, hàm bé. a, b và c đều đúng. Câu 27. Hội chứng Đao là loại hội chứng: Xuất hiện do tế bào sinh dưỡng có 3 NST thứ 21. Xuất hiện do đột biến ở mẹ, không do đột biến ở bố. Làm biến đổi hình thái cơ thể, si đần và vô sinh. Câu a và c đúng. Câu 28. Cặp bố, mẹ sinh một đứa con đầu lòng mắc hội chứng Đao. Ở lần sinh thứ hai, con của họ có xuất hiện hội chứng này hay không. Vì sao? Chắn chắn xuất hiện, vì đây là bệnh di truyền. Không bao giờ xuất hiện, vì rất khó xảy ra. Có thể xuất hiện nhưng với xác xuất rất thấp, vì tần số đột biến rất bé. Không bao giờ xuất hiện, vì chỉ có một giao tử mang đột biến. Câu 29. Sự biến đổi số lượng nào sau đây được gọi là đột biến đa bội thể: Số NST trong tế bào sinh dưỡng gấp 1,5 lần so với bộ NST lưỡng bội. Số NST trong tế bào sinh dưỡng gấp đôi so với bộ NST lưỡng bội. Số NST trong tế bào sinh dưỡng tăng theo bội số của n. Cả a, b và c đều đúng. Câu 30. Cơ chế xuất hiện thể đa bội là: Tất cả các cặp NST nhân đôi nhưng không phân li trong phân bào. Rối loạn cơ chế phân li NST trong quá trình giảm phân. Một cặp NST nhân đôi nhưng không phân li trong phân bào. Rối loạn cơ chế phân li NST trong quá trình nguyên phân. Câu 31. Con người có thể tạo ra thể tứ bội bằng cách: Làm cho bộ NST của tế bào sinh dưỡng nhân đôi nhưng không phân li trong nguyên phân. Làm cho bộ NST của tế bào sinh dục nhân đôi nhưng không phân li trong giảm phân, rồi tạo điều kiện cho các giao tử này thụ tinh với nhau. Cho các cá thể tứ bội sinh sản dinh dưỡng hay sinh sản hữu tính. Các câu a, b và c đều đúng. Câu 32. Số lượng NST của cặp NST tương đồng trong tế bào sinh dưỡng sau khi xảy ra đột biến thể tam bội là: Có một cặp NST tương đồng tăng thêm 1 NST. Mỗi cặp NST tương đồng đều tăng thêm 1 NST. Mỗi cặp NST tương đồng đều tăng số NST lên gấp ba lần. Mỗi cặp NST tương đồng đều tăng số NST lên gấp đôi. Câu 33. Có thể tạo ra thể tam bội bằng cách: Xử lí côsixin khi phân bào nguyên phân. Gây rối loạn cơ chế phân li NST trong giảm phân, tạo điều kiện cho loại giao tử này thụ với giao tử bình thường. Lai hữu tính giữa thể tứ bội với thể lưỡng bội. Câu b và c đúng. Câu 34. Phương pháp phổ biến nhất hiện nay được con người ứng dụng để gây đột biến thể đa bội là: Xử lí trực tiếp hóa chất lên mô của cá thể muốn gây đột biến. Chiếu xạ với liều lượng và thời gian thích hợp. Dùng côsixin với nồng độ 0,1 - 0,2%. Sử dụng EMS hay 5BU hay NMU. Câu 35. Cơ chế tác động của côsixin gây ra đột biến thể đa bội là: Côsixin ngăn cản không cho thành lập màng tế bào. Côsixin

File đính kèm:

  • docTrac nghiem SV Huynh Quoc Thanh.doc