1. Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:
2 SO2 + O2 2 SO3 (k) < 0. Nồng độ của SO3 sẽ tăng lên khi:
A. Giảm nồng độ của SO2 B. Tăng nồng độ của O2
C. Tăng nhiệt độ lên rất cao D. Giảm áp suất xuống rất thấp
2. Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì:
A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch
C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau.
D. Không làm tăng tốc độ của phan ứng thuận và nghịch
6 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2567 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
1. Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:
2 SO2 + O2 2 SO3 (k) < 0. Nồng độ của SO3 sẽ tăng lên khi:
A. Giảm nồng độ của SO2 B. Tăng nồng độ của O2
C. Tăng nhiệt độ lên rất cao D. Giảm áp suất xuống rất thấp
2. Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì:
A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch
C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau.
D. Không làm tăng tốc độ của phan ứng thuận và nghịch
3. Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) < 0. Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải:
A. Giảm nhiệt độ và áp suất B. Tăng nhiệt độ và áp suất
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất
4. Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H2 (k) + F2 (k) 2HF (k) < 0. Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học?
A. Thay đổi áp suất B. Thay đổi nhiệt độ
C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2 D. Thay đổi nồng độ khí HF
5. Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)
Biểu thức của hằng số cân bằng của phản ứng trên là:
A. KC = . B. KC = . C. KC =. D. KC =
6. Trộn 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí O2 vào trong một bình kín có dung tích 1 lít ở 40oC. Biết: 2 NO(k) + O2 (k) 2 NO2 (k). Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta được hỗn hợp khí có 0,00156 mol O2 và 0,5 mol NO2. Hằng số cân bằng K lúc này có giá trị là:
A. 4,42 B. 40,1 C. 71,2 D. 214
7. Cho phản ứng : 2 SO2(k) + O2(k) 2SO3 (k). Số mol ban đầu của SO2 và O2 lần lượt là 2 mol và 1 mol. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng (ở một nhiệt độ nhất định), trong hỗn hợp có 1,75 mol SO2. Vậy số mol O2 ở trạng thái cân bằng là:
A. 0 mol B. 0,125 mol C. 0,25 mol D. 0,875 mol
8. a/Khi phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) đạt đến trạng thái cân bằng thì hỗn hợp khí thu được có thành phần: 1,5 mol NH3, 2 mol N2 và 3 mol H2. Vậy số mol ban đầu của H2 là:
A. 3 mol B. 4 mol C. 5,25 mol D. 4,5 mol
b/ Mét b×nh kÝn chøa khÝ NH3 ë 00C 1 atm víi nång ®é 1 mol/l. Nung b×nh kÝn ®Õn 5460C vµ NH3 bÞ ph©n huû theo p/: . Khi p/ ®¹t tíi tr¹ng th¸i c©n b»ng, ¸p suÊt khÝ trong b×nh lµ 3,3 atm (dung tÝch b×nh kh«ng ®æi). TÝnh h»ng sè c©n b»ng cña p/ ph©n huû NH3 ë 5460C?
A. 2,08. 10-3 B. 2,08.10-4 C. 2,8.10-3 D. 2,8.10-4
c/ Trong mét b×nh kÝn dung tÝch kh«ng ®æi chøa 2 mol N2 vµ 9 mol H2. T¹o ®iÒu kiÖn ®Ó x¶y ra p/ råi ®a vÒ nhiÖt ®é ban ®Çu, ¸p suÊt trong b×nh gi¶m 30% so víi ¸p suÊt ban ®Çu. TÝnh hiÖu suÊt cña p/ tæng hîp NH3?
A. 25% B. 55% C. 36,67% D. kÕt qu¶ kh¸c
d/ NÐn 2 mol N2 vµ 8 mol H2 v¸o b×nh kÝn cã dung tÝch 2 lÝt ( cã xóc t¸c thÓ tÝch kh«ng ®¸ng kÓ ) ®· ®îc gi÷ ë nhiÖt ®é kh«ng ®æi. Khi p/ ®¹t tíi tr¹ng th¸i c©n b»ng, ¸p suÊt trong b×nh b»ng 0,8 lÇn ¸p suÊt lóc ®Çu. TÝnh h»ng sè c©n b»ng cña p/ vµ hiÖu suÊt cña p/ tæng hîp NH3?
A. 0,128 vµ 50% B. 1,28 vµ 37,5%
C. 0,128 vµ 37,5% D. 1,28 vµ 50%
9. Tốc độ phản ứng tăng lên khi:
A. Giảm nhiệt độ B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng
C. Tăng lượng chất xúc tác D. Giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng
10. Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
4 NH3 (k) + 3 O2 (k) 2 N2 (k) + 6 H2O(h) <0. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. Tăng nhiệt độ B. Thêm chất xúc tác. C. Tăng áp suất D. Loại bỏ hơi nước
11.a/ Cho phản ứng: 2 CO CO2 + C. Nồng độ của cacbon oxit tăng lên bao nhiêu lần để cho tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần? A. 2 B. 2 C. 4 D. 8
b/ Thùc hiÖn p/ trong b×nh kÝn: . NÕu ¸p suÊt cña khÝ ban ®Çu trong b×nh t¨ng 3 lÇn th× tèc ®é p/ thuËn thay ®æi nh thÕ nµo?
A. t¨ng 9 lÇn B. t¨ng 27 lÇn C. gi¶m 27 lÇn D. gi¶m 9 lÇn
12. Cho phản ứng: : 2 SO2 + O2 2SO3, Vận tốc phản ứng thay đổi bao nhiêu lần nếu thể tích hỗn hợp giảm đi 3 lần? A. 3 B. 6 C. 9 C. 27
13. Cho phản ứng: A + 2B C. Nồng độ ban đầu của A là 0,8 mol/l, của B là 1 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B còn 0,6 mol/l. Vậy nồng độ của A còn lại là: A. 0,4 B. 0,2 C. 0,6 D. 0,8
14. Cho phản ứng A + B C. Nồng độ ban đầu của A là 0,1 mol/l, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là:
A. 0,16 mol/l.phút B. 0,016 mol/l.phút C. 1,6 mol/l.phút D. 0,106 mol/l.phút
15. Cho phản ứng: 2 SO2 + O2 2SO3 . Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi:
A. Tăng nồng độ SO2 lên 2 lần B. Tăng nồng độ SO2 lên 4 lần
C. Tăng nồng độ O2 lên 2 lần D. Tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần
16. Cho phản ứng: 2 NaHCO3 (r) Na2CO3 (r) + CO2(k) + H2O (k) = 129kJ.
Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch khi:
A. Giảm nhiệt độ B. Tăng nhiệt độ C. Giảm áp suất D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất
17. Cho phản ứng : 2A + B C. Nồng độ ban đầu của A là 6M, của B là 4M. Hằng số tốc độ k = 0,5
Tốc độ phản ứng lúc ban đầu là : A. 12 B. 18 C. 48 D.72
18. Cho phản ứng A + 2B C. Nồng độ ban đầu của A là 1M, B là 3M, hằng số tốc độ k = 0,5. Vận tốc của phản ứng khi đã có 20% chất A tham gia phản ứng là: A. 0,016 B. 2,304 C. 2,704 D. 2,016
19.a/ Cho phản ứng : H2 + I2 2 HI. Ở toC, hằng số cân bằng của phản ứng bằng 40. Nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 đều bằng 0,01 mol/l thì % của chúng đã chuyển thành HI là:
A. 76% B. 46% C. 24% D. 14,6%
b/ XÐt p/: . C©n b»ng sÏ dÞch chuyÓn theo chiÒu thuËn, khi:
A. thªm vµo p/ mét lîng H2 B. ®un nãng b×nh p/
C. rót bít lîng HI ra khái b×nh D. A, B, C ®óng
20. Cho phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) + Q. Yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hoá học trên?
A. Áp suất B. Nhiệt độ C. Nồng độ D. Tất cả đều đúng
21. Cho phản ứng : A + B C. Nồng độ ban đầu của A là 0,12 mol/l; của B là 0,1 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B giảm còn 0,078 mol/l. Nồng độ còn lại (mol/l) của chất A là:
A. 0,042 B. 0,98 B. 0,02 D. 0,034
22. Cho phản ứng: A (k) + B (k) → C (k) + D (k) có biểu thức xác định tốc độ phản ứng
V = k.. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. [A], [B] là nồng độ ban đầu của chất A, B. B. [A], [B] là nồng độ lúc cân bằng của chất A, B.
C. [A], [B] là nồng độ tại thời điểm xác định tốc độ của chất A, B. D. Tất cả đều sai
23. Thực nghiệm cho biết tốc độ phản ứng: A2 + B2 → 2AB được tính theo biểu thức: V = k [A2][B2].
Trong các điều khẳng định dưới đây, khẳng định nào phù hợp với biểu thức trên?
A. Tốc độ phản ứng hoá học được đo bằng sự biến đổi nồng độ các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
B. Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với tích số nồng độ các chất phản ứng
C. Tốc độ phản ứng giảm theo tiến trình phản ứng. D. Tốc độ phản ứng tăng lên khi có mặt chất xúc tác.
24. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào phù hợp với một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng?
A. Phản ứng thuận đã kết thúc B. Phản ứng nghịch đã kết thúc
C. Cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch đã kết thúc D. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch
25. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) < 0. Những thay đổi nào sau đây làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận?
A. Giảm áp suất. B. Tăng nhiệt độ B. Tăng nồng độ các chất N2 và H2 D. Tăng nồng độ NH3
26. Cho các phản ứng sau:
1. H2(k) + I2(r) 2 HI(k) , >0 2. 2NO(k) + O2(k) 2 NO2 (k) , <0
3. CO(k) + Cl2(k) COCl2(k) , 0
Khi tăng nhiệt độ hoặc áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận?
A. 1,2 B. 1,3,4 C. 2,4 D. tất cả đều sai
27. Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. Nhiệt độ B. Chất xúc tác C. Nồng độ các chất phản ứng D. Áp suất
28. Vận tốc của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 40oC, biết khi tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp đôi. A. 2 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16 lần
29. Cho phản ứng thuận nghịch : A B có hằng số cân bằng K = (ở 25oC). Lúc cân bằng, % chất A đã chuyển hoá thành chất B là: A. 0,1% B. 10% C. 9,1% D. Kết quả khác
30. a/Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây:
A. Thời gian xảy ra phản ứng B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng
C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. D. Chất xúc tác
b/ Cho c¸c yÕu tè sau: (a) nång ®é; (b) nhiÖt ®é; (c) ¸p suÊt; (d) S tiÕp xóc bÒ mÆt; (e) chÊt xóc t¸c. NhËn xÐt nµo díi ®©y lµ ®óng?
A. ChØ cã c¸c yÕu tè a, b, c, d ¶nh hëng ®Õn tèc ®é p/ B. ChØ cã c¸c yÕu tè a, c, e ¶nh hëng ®Õn tèc ®é p/
C. ChØ cã c¸c yÕu tè b, c, d, e ¶nh hëng ®Õn tèc ®é p/ D. C¸c yÕu tè a, b, c, d, e ®Òu ¶nh hëng ®Õn tèc ®é p/
31. Phản ứng phân huỷ hidro peoxit có xúc tác được biểu diễn :
to
2 H2O2 2 H2O + O2
Những yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là:
A. Nồng độ H2O2 B. Nồng độ của H2O C. Nhiệt độ D. Chất xuc tác MnO2
32.a/ Định nghĩa nào sau đây là đúng
A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
B. Chất xúc tác là chất làm giảm tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
D. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao không nhiều trong phản ứng
b/ C©u nµo sau ®©y lµ ®óng:
A. BÊt cø p/ nµo còng ph¶i ®¹t ®Õn tr¹ng th¸i c©n b»ng
B. Khi p/ ®¹t ®Õn tr¹ng th¸i c©n b»ng th× p/ dõng l¹i
C. ChØ cã p/ thuËn nghÞch míi cã c©n b»ng ho¸ häc
D. ë tr¹ng th¸i c©n b»ng nång ®é cña c¸c chÊt tham gia b»ng nång ®é cña c¸c chÊt sinh ra
33. Khi cho cùng một lượng Magie vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng Magiê ở dạng :
A. Viên nhỏ B. Bột mịn, khuấy đều C. Lá mỏng D. Thỏi lớn
34. Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: H2(k) + Cl2(k) 2HCl , <0. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng
A. Nhiệt độ B. Áp suất C. Nồng độ H2 D. Nồng độ Cl2
35. Cho phản ứng: A (k) + B (k) C (k) + D (k) ở trạng thái cân bằng. Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, nguyên nhân nào sau đây làm nồng độ khí D tăng ?
A. Sự tăng nồng độ khí C B. Sự giảm nồng độ khí A
C. Sự giảm nồng độ khí D. Sự giảm nồng độ khí C
36. Cho phản ứng thuận nghịch: 2 HgO(r) 2 Hg(l) + O2(k) , >0. Để thu được lượng oxi lớn nhất cần phải:
A. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, áp suất cao B. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao, áp suất thấp
C. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất thấp D. Cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp, áp suất cao
37. Cho một cục đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25oC. Biến đổi nào sau đây không làm bọt khí thoát ra mạnh hơn?
A. Tăng thể tích dung dịch HCl lên gấp đôi. B. Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi
C. Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 4M D. Tăng nhiệt độ lên 50oC
38. Sự tăng áp suất có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng hoá học của phản ứng:
H2 + Br2 2HBr
A. Cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
C. Phản ứng trở thành một chiều D. Cân bằng không thay đổi
39. Chọn từ hoặc cụm từ cho sẵn trong bảng dưới đây điền vào chỗ trống trong câu sau:
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên …(1)… của một trong …(2)… hoặc sản phẩm phản ứng trong …(3)… thời gian.
A
B
C
D
(1)
khối lượng
nồng độ
thể tích
phân tử khối
(2)
các chất phản ứng
các chất tạo thành
các chất bay hơi
các chất kết tủa
(3)
một khoảng
một phút
một đơn vị
mọi khoảng
40. Khi cho cùng một lượng axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy kết tủa xuất hiện trước. Khẳng định nào sau đây là đúng? Trong cùng điều kiện về nhiệt độ, tốc độ phản ứng
A. Không phụ thuộc nồng độ của chất phản ứng B. Tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng
C. Tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng D. Chỉ phụ thuộc thể tích dung dịch chất phản ứng.
41. Trong phản ứng điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân muối kali clorat, những biện pháp nào sau đây được sử dụng nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?
A. Dùng chất xúc tác mangan đioxit (MnO2). B. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.
C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi. D. Dùng kali clorat và mangan đioxit khan.
Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:
A. A, C, D B. A, B, D C. B, C, D D. A, B, C
42. Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Người ta nói rằng tốc độ phản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tốc độ phản ứng tăng lên 256 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.
B. Tốc độ phản ứng tăng lên 243 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.
C. Tốc độ phản ứng tăng lên 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.
D. Tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.
43. Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là giá trị nào sau đây? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 500C thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần. A. 2,0 B. 2,5 C. 3,0 D. 4,0
44. Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố nào trong số các yếu tố sau để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu?
A. Nhiệt độ B. Xúc tác C. Nồng độ D. áp suất.
45.a/ Trong các cặp phản ứng sau, cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?
A. Fe + dung dịch HCl 0,1M B. Fe + dung dịch HCl 0,2M
C. Fe + dung dịch HCl 0,3M D. Fe + dung dịch HCl 20%, (d = 1,2g/ml)
b/ Ngêi ta tiÕn hµnh 2 TN: (1) cho ag Zn h¹t vµo cèc ®ùng V lÝt HCl (300C); (2) cho ag Zn bét vµo cèc ®ùng V lÝt HCl nh trªn (400). Cã hiÖn tîng g× x¶y ra?
A. tèc ®é tho¸t khÝ nh nhau B. cèc (1) khÝ tho¸t ra nhanh h¬n
C. cèc (2) khÝ tho¸t ra nhanh h¬n D. kh«ng thÓ so s¸nh ®îc
46. Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng hoá học vào nồng độ được xác định bởi định luật tác dụng khối lượng: tốc độ phản ứng hoá học tỷ lệ thuận với tích số nồng độ của các chất phản ứng với luỹ thừa bằng hệ số tử lượng trong phương trình hoá học. Ví dụ đối với phản ứng: N2 + 3H2 D 2NH3
Tốc độ phản ứng v được xác định bởi biểu thức: v = k. [N2].[H2]3. Hỏi tốc độ phản ứng sẽ tăng bao nhiêu lần khi tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần? Tốc độ phản ứng sẽ tăng:
A. 4 lần B. 8 lần C. 12 lần D. 16 lần
47. Cho phương trình hoá học:
Hãy cho biết những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?
A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ. C. Nồng độ và chất xúc tác. D. Chất xúc tác và nhiệt độ.
48. Từ thế kỷ XIX, người ta đã nhận ra rằng trong thành phần khí lò cao (lò luyện gang) vẫn còn khí cacbon monoxit. Nguyên nhân nào sau đây là đúng?
A. Lò xây chưa đủ độ cao. B. Thời gian tiếp xúc của CO và Fe2O3 chưa đủ.
C. Nhiệt độ chưa đủ cao. D. Phản ứng hoá học thuận nghịch.
49. a/Cho phản ứng hoá học sau đang ở trạng thái cân bằng:
Phân tích các đặc điểm của phản ứng hoá học trên, từ đó ghép nối các thông tin ở cột A với B sao cho hợp lý.
A
B
Thay đổi điều kiện của phản ứng hoá học
Cân bằng sẽ thay đổi như thế nào?
1. Tăng nhiệt độ của bình phản ứng
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
2. Tăng áp suất chung của hỗn hợp
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
3. Tăng nồng độ khí oxi
C. Cân bằng không thay đổi
4. Giảm nồng độ khí sunfurơ
b/ XÐt p/ trong b×nh kÝn: . YÕu tè nµo sau ®©y kh«ng lµm dÞch chuyÓn c©n b»ng ho¸ häc?
A. biÕn ®æi nhiÖt ®é B. biÕn ®æi ¸p suÊt C. biÕn ®æi dung tÝch b×nh D. chÊt xóc t¸c
50. Sản xuất amonniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hoá học sau:
Hãy cho biết điều khẳng định nào sau đây là đúng? Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu:
A. Giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ. B. Giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro.
C. Tăng nhiệt độ của hệ. D. Tăng áp suất chung của hệ.
51. Sự tương tác giữa hiđro và iot có đặc tính thuận nghịch:
Hỏi, nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 là 0,02 mol/l, nồng độ cân bằng của HI là 0,03mol/l thì nồng độ cân bằng của H2 và hằng số cân bằng là bao nhiêu?
A. 0,005 mol và 18 B. 0,005 mol và 36 C. 0,05 mol và 18 D. 0,05 mol và 36.
52. Cho phương trình hoá học:
Nếu ở trạng thái cân bằng nồng độ của NH3 là 0,30 mol/l, của N2 là 0,05 mol/l và của H2 là 0,10 mol/l. Hằng số cân bằng của hệ là giá trị nào sau đây? A. 36 B. 360 C. 3600 D. 36000.
53. Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi nước qua than đá đang nóng đỏ. Phản ứng hoá học xảy ra như sau:
Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đổi.
B. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
C. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
D. Tăng nồng độ hiđro làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
54. Sản suất vôi trong công nghiệp và đời sống đều dựa trên phản ứng hoá học:
Hãy chọn phương án đúng. Cân bằng hoá học sẽ chuyển sang chiều thuận khi.
A. Tăng nhiệt độ. B. Đập nhỏ đá vôi làm tăng diện tích tiếp xúc.
C. Thổi không khí nén vào lò để làm giảm nồng độ khí cacbonic. D. Cả ba phương án A, B, C đều đúng.
55. Một phản ứng hoá học có dạng:
Hãy cho biết các biện pháp cần tiến hành để chuyển dịch cân bằng hoá học sang chiều thuận?
A. Tăng áp suất chung hệ B. Giảm nhiệt độ.
C. Dùng chất xúc tác thích hợp C. A, B đều đúng
56. Cho các phản ứng hoá học:
Tìm phương án sai trong số các khẳng định sau đây? Các đặc điểm giống nhau của hai phản ứng hoá học trên là:
A. Toả nhiệt. B. Thuận nghịch. C. Đều tạo thành các chất khí. D. Đều là các phản ứng oxi hoá - khử.
57. Cho phản ứng tổng hợp amoniac:
Tốc độ phản ứng hoá học tổng hợp amoniac sẽ tăng bao nhiêu lần nếu tăng nồng độ hiđro lên 2 lần?
A. 2 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16 lần
Trong tất cả các trường hợp trên, nhiệt độ của phản ứng được giữ nguyên.
58. Người ta đã sử dụng nhiệt độ của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, biện pháp kỹ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?
A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10cm. B. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 9000C.
C. Tăng nồng độ khí cacbonic. D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi.
59. Trong những khẳng định sau, điều nào là phù hợp với một hệ hoá học ở trạng thái cân bằng?
A. Phản ứng thuận đã kết thúc. B. Phản ứng nghịch đã kết thúc.
C. Tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.
D. Nồng độ của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng như sau:
60. Cho phương trình hoá học: CO(k) + Cl2(k) COCl2(k)
Biết rằng nồng độ cân bằng của CO là 0,20mol/l và của Cl2 là 0,30mol/l và hằng số cân bằng là 4. Nồng độ cân bằng của chất tạo thành ở một nhiệt độ nào đó của phản ứng là giá trị nào sau đây?
A. 0,24 mol/l B. 0,024 mol/l C. 2,4 mol/l D. 0,0024 mol/l
61. Làm thế nào để điều khiển các phản ứng hoá học theo hướng có lợi nhất cho con người? Biện pháp nào sau đây được sử dụng?
A. Tăng nhiệt độ và áp suất. B. Chọn các điều kiện nhiệt độ, áp suất, nồng độ sao cho cân bằng hoá học chuyển dịch hoàn toàn sang chiều thuận.
C. Chọn các điều kiện nhiệt độ, áp suất, nồng độ, xúc tác sao cho vừa có lợi về tốc độ và chuyển dịch cân bằng hoá học của phản ứng.
D. Chọn các điều kiện nhiệt độ, áp suất, nồng độ, xúc tác sao cho tốc độ phản ứng thuận và lớn nhất.
62. Cho c©n b»ng ho¸ häc ®îc thùc hiÖn trong b×nh kÝn: . YÕu tè nµo sau ®©y t¹o nªn sù t¨ng lîng PCl3 trong c©n b»ng:
A. LÊy bít PCl5 B. Cho thªm Cl2 C. t¨ng nhiÖt ®é D. A, C ®óng
63. Khi thay ®æi ¸p suÊt, c©n b»ng ho¸ häc nµo kh«ng bÞ dÞch chuyÓn?
C. 2SO2 + O2 2SO3 D. A vµ B
64. Cho c©n b»ng: 2NO2(mµu n©u)N2O4(kh«ng mµu) H=-58,04kJ. Nhóng b×nh ®ùng hçn hîp NO2 vµ N2O4 vµo níc ®¸ th×:
A. hçn hîp vÉn gi÷ nguyªn mµu nh ban ®Çu B. mµu n©u ®Ëm dÇn
C. mµu n©u nh¹t dÇn D. hçn hîp chuyÓn sang mµu xanh
65. NÕu cã 1 mol C2H5OH vµ 1 mol CH3COOH ®îc trén lÉn víi nhau, x¶y ra p/:
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O. Khi hÖ ®¹t tíi tr¹ng th¸i c©n b»ng cã 2/3 mol este ®îc t¹o thµnh. Hái cã bao nhiªu mol este ®îc t¹o thµnh, nÕu p/ trªn xuÊt ph¸t tõ 1mol rîu, 1 mol axit vµ 1 mol níc?
A. 0,54 mol B. 0,667 mol C. 0,6 mol D. 0,5 mol
File đính kèm:
- Trac nghiem Can Bang Hoa Hoc da bien soan lai.doc