Trắc nghiệm Vật lí khối 11

Trắc Nghiệm Vật Lí 11

Phần Một: Điện Học – Điện Từ Học

Chương I: Điện Tích – Điện Trường

Bài 1: Điện Tích – Định Luật Cu-Lông

Câu Hỏi Và Bài Tập

1. Chọn câu đúng.

 Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng

A. Tăng lên gấp đôi.

B. Giảm đi một nửa.

C. Giảm đi bốn lần.

D. Không thay đổi.

2. Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật tích điện là các điện tích điểm ?

 A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau.

 B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.

 C. Hai quả cầu nhỏ đặt gần nhau.

 D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.

Bài 2: Thuyết Electron – Định Luật Bảo Toàn Điện Tích

Câu Hỏi Và Bài Tập

3. Chọn câu đúng.

Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì

A. M tiếp tục bị hút dính vào Q.

B. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q.

C. M rời Q về vị trtí thẳng đứng.

D. M bị đẩy lệch về phía bên kia.

 

doc12 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Vật lí khối 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trắc Nghiệm Vật Lí 11 Phần Một: Điện Học – Điện Từ Học Chương I: Điện Tích – Điện Trường Bài 1: Điện Tích – Định Luật Cu-Lông Câu Hỏi Và Bài Tập 1. Chọn câu đúng. Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng Tăng lên gấp đôi. Giảm đi một nửa. Giảm đi bốn lần. Không thay đổi. 2. Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật tích điện là các điện tích điểm ? A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau. C. Hai quả cầu nhỏ đặt gần nhau. D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau. Bài 2: Thuyết Eâlectron – Định Luật Bảo Toàn Điện Tích Câu Hỏi Và Bài Tập 3. Chọn câu đúng. Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì M tiếp tục bị hút dính vào Q. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q. M rời Q về vị trtí thẳng đứng. M bị đẩy lệch về phía bên kia. 4. Đưa một quả cầu Q tích điện dương lại gần đầu M của một khối trụ kim loại MN ( Hình 2.4) + - + Q M I N Tại M và N sẽ xuất hiện các điện tích trái dấu. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu chạm tay vào điểm I, trung điểm của MN ? Diện tích ở M & N không thay đổi. Diện tích ở M & N mất hết. Điện tích ở M còn, ờ N mất. Điện tích ở M mất, ở N còn. Bài 3: Điện Trường và Cường Độ Diện Trường – Đường Sức Điện Câu Hỏi Và Bài Tập 5. Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm ? Điện tích Q. Điện tích thử q. Khoảng cách r từ Q đến q. Hằng số điện môi của môi trường. 6. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường ? Niutơn. B.Culông. C. Vôn nhân mét. D. Vôn trên mét. Bài 4: Công Của Lực Điện Câu Hỏi Và Bài Tập 7. Cho điện tích thử q di chuyển trong một điện trường đều dọc theo hai đoạn thẳng MN & NP. Biết rằng lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP. Hỏi kết quả nào sau đây là đúng, khi so sánh các công AMN và ANP của lực điện ? AMN > ANP . AMN < ANP . AMN =ANP . Cả ba trường hợp A, B, C đều có thể xảy ra. 8. Một electron di chuyển được đoạn đường 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây ? -1,6.10-16 J. B.+1,6.10-16 J. C. -1,6.10-18 J. D.+1,6.10-18 J. Bài 5: Điện Thế – Hiêu Điện Thế Câu Hỏi Và Bài Tập 9. Biết hiệu điện thế UMN = 3V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng ? VM = 3V. B. VN = 3V. C. VM – VN = 3V. D. VN – VM = 3V. 10. Khi một điện tích q = -2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây ? +12V. B. -12V. C. +3V. D. -3V. 11. Chọn câu đúng. Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì. Eâlectron đó sẽ Chuyển động dọc theo một đường sức điện. Chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp. Chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao. Đứng yên. Bài 6: Tụ Điện Câu Hỏi Và Bài Tập 12. Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. C tỉ lệ thuận với Q. B. C tỉ lệ nghịch với U. C. C phụ thuộc vào Q và U. D. C không phụ thuộc vào Q và U. 13. Trong trường hợp nào dưới đây ta không có một tụ điện ? Giữa hai bản kim loại là một lớp Mica. Nhựa pôliêtilen. Giấy tẩm dung dịch muối ăn. Giấy tẩm parafin. Chương II: Dòng Điện Không Đổi Bài 7: Dòng Điện Không Đổi – Nguồn Điện Câu Hỏi Và Bài Tập 14. Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây ? Lực kế. Công tơ điện. Nhiệt kế. Ampe kế. 15. Đo cường độ dòng điện bằng đơn vị nào sau đây ? Niutơn (N). Ampe (A). Jun (J). Oát (W). 16. Chọn câu đúng. Pin điện hóa có Hai cực là hai vật dẫn cùng chất. Hai cực là hai vật dẫn khác chất. Một cực là vật dẫn và cực kia là vật cách điện. Hai cực đều là các vật cách điện. 17. Hai cực của pin điện hóa được ngâm trong chất điện phân là dung dịch nào sau đây ? Dung dịch muối. Dung dịch axít. Dung dịch bazơ. Một trong các dung dịch kể trên. 18. Trong các pin điện hóa có sự chuyển hóa từ năng lượng nào sau đây thành điện năng ? Nhiệt năng. Thế năng đàn hồi. Hóa năng. Cơ năng. 19. Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây ? Culông (C). Vôn (V). Héc (Hz). Ampe (A). Bài 8: Điện Năng – Công Suất Điện Câu Hỏi Và Bài Tập 20. Chọn câu đúng. Diện năng tiêu thụ được đo bằng Vôn kế. Công tơ điện. Ampe kế. Tĩnh điện kế. 21. Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây ? Jun (J). Oát (W). Niutơn (N). Culông (C). Bài 9: Định Luật Ôm Đối Với Toàn Mạch Câu Hỏi Và Bài Tập 22. Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài ? UN tăng khi RN tăng. UN tăng khi RN giảm. UN không phụ thuộc vào RN. UN lúc đầu giảm, sau đó tăng dần khi RN tăng dần từ 0 tới vô cùng. Bài 10: Ghép Các Nguồn Điện Thành Bộ Câu Hỏi Và Bài Tập 23. Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E 1 = 4,5 V ; r1 = 3Ω ; E 2 = 3V ; r2 = 2Ω. + - E 1, r1 A B - + E 2, r2 Mắc hai nguồn điện thành mạch điện kín như sơ đồ hình 10.6. tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế UAB. 24. Trong mạch điện có sơ đồ như hình 10.7 + - E , r E , r Hai pin có cùng suất điện động E = 1.5V và điện trở trong 1Ω. Hai bóng đèn giống nhau cùng có số ghi trên đèn là 3V – 0.75 W. Cho rằng điện trở của các đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Các đèn có sáng bình thường không ? Vì sao ? Tính hiệu suất của bộ nguồn. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin. Nếu tháo bớt một đèn thì đèn còn lại sáng mạnh hay yếu hơn so với trước đó ? Tại sao ? Chương III: Dòng Điện Trong Các Môi Trường Bài 13: Dòng Điện Trong Kim Loại Câu Hỏi Và Bài Tập 25. Các kim loại đều Dẫn điện tốt, có điện trở suất không thay đổi. Dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ. Dẫn điện tốt như nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ. Dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ giống nhau. 26. Hạt tải điện trong kim loại là Các electron của nguyên tử. Eâlectron ở lớp trong cùng của nguyên tử. Các êlectron hóa trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể. Các êlectron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể. Bài 14: Dòng Điện Trong Chất Điện Phân Câu Hỏi Và Bài Tập Ở bài tập 8 và 9 sau đây, phát biểu nào là chính xác ? 27. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của Các chất tan trong dung dịch. Các ion dương trong dung dịch. Các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch. Các ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch. 28. Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng là Không có thay đổi gì ở bình điện phân. Anốt bị ăn mòn. Dồng bám vào Catốt. Đồng chạy từ Anốt sang Catốt. Bài 15: Dòng Điện Trong Chất Khí Câu Hỏi Và Bài Tập Ở bài tập 29 và 30 dưới đây, phát biểu nào là chính xác ? 29. Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của Các êlectron mà ta đưa vào trong chất khí. Các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. Các êlectron và ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. Các êlectron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí. 30. Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành do Phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hóa. Catốt bị nung nóng phát ra êlectron. Quá trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ trong chất khí. Chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hóa. Sách Bài Tập 1.1 Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra ? M và N nhiễm điện cùng dấu. M và N nhiễm điện trái dấu. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện. Cà M và N đều không nhiễm điện. 1.2 Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra ? Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng. Ba điện tích không cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng. 1.3 Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên ba lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ Tăng lên 3 lần. Giảm đi 3 lần. Tăng lên 9 lần. Giảm đi 9 lần. 1.4 Đồ thị nào trong hình 1.1 có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng ? F ------------ r A B C D 1.5 Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây cách điện OA và OB (Hình 1.2). Tích điện cho hai quả cầu. Sức căng T của sợi dây OA sẽ thay đổi như thế nào ? T tăng nếu hai quả cầu tích điện trái dấu. A T giảm nếu hai quả cầu tích điện cùng dấu. B Trong cả hai trường hợp, T đều tăng, vì ngoài trọng lực của hai quả cầu còn có sức căng của dây AB. T không đổi. 2.1 Môi trường nào dưới đây không chúa điện tích tự do ? Nước biển. Nước sông. Nước mưa. Nước cất. 2.2 Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng ? Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu một Thanh kim loại không mang điện. Thanh kim loại mang điện dương. Thanh kim loại mang điện âm. Thanh nhựa mang điện âm. 2.3 Vào mùa hanh khô, nghiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách. Đó là do Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. Cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên. 2.4 Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương, Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra ? Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng. Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng. Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng. Chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng. 2.5 Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Chọn câu đúng. Trong muối ăn kết tinh có ion dương tự do. Trong muối ăn kết tinh có ion âm tự do. Trong muối ăn kết tinh có êlectron tự do. Trong muối ăn kết tinh không có ion và êlectron tự do. 2.6 Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O bằng hai sợi chỉ dài bằng nhau, Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ làm với đường thẳng đứng những góc " bằng nhau (Hình 2.1). Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái nào dưới đây ? O Hai quả cầu nhiễm điện cùng dấu. Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu. " " Hai quả cầu không nhiễm điện. A B Một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điện. 3.1 Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường ? Ở bên ngoài, gần một quả cầu nhựa nhiễm điện. Ở bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện. Ở bên ngoài, gần một quả cầu kim loại nhiễm điện. Ở bên trong một quả cầu kim loại nhiễm điện. 3.2 Đồ thị nào trong hình 3.1 phản ánh sự phụ thuộc của cường độ điện trưởng của một điện tích điểm vào khoảng cách từ điện tích đó đến điểm mà ta xét ? ------------ A B C D 3.3 Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200V/mm, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một êlectron (- e = -16.10-19 C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào ? 3,2.10-21 N ; hướng thẳng đứng từ trên xuống. 3,2.10-21 N ; hướng thẳng đứng từ dưới lên. 3,2.10-17 N ; hướng thẳng đứng từ trên xuống. 3,2.10-17 N ; hướng thẳng đứng từ dưới lên. 3.4 Những đường sức điện nào vẽ ở hình 3.2 là đường sức điện của điện trường đều ? Hình 3.2a. Hình 3.2b. Hình 3.2c. Không có hình nào. a) b) c) 3.5 Hình ảnh đường sức điện nào vẽ ở hình 3.2 ứng với các đường sức của một điện tích điểm âm ? Hình ảnh đường sức điện ở hình 3.2a. Hình ảnh đường sức điện ở hình 3.2b. Hình ảnh đường sức điện ở hình 3.2c. Không có hình ảnh nào. 3.6 Trên Hình 3.3 có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Chọn câu đúng. A là điện tích dương, B là điện tích âm. A là điện tích âm, B là điện tích dương. Cả A và B là điện tích dương. Cả A và B là điện tích âm. 4.1 Một vòng tròn tâm O nằm trong điện trường của một điện tích điểm Q. M v2 N là hai điểm trên vòng tròn đó (Hình 4.1). Gọi AM1N, AM2N và AMN là công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q trong các dịch chuyển dọc theo cung M1N, M2N và dây cung MN. Chọn điều khẳng định đúng : AM1N < AM2N ; N AMN nhỏ nhất ; 1 AM2N lớn nhất ; M - AM1N = AM2N = AMN. + Q 2 4.2 Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường Tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN. Tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q. Tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển. Cả ba ý A, B, C đều không đúng. 4.3 Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào Vị trí các điểm M, N. Hình dạng của đường đi MN. Độ lớn của điện tích q. Độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi. 4.4 Một êlectron (-e = -1,6.10-19 C) bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng, theo một đường thẳng MN dài 2 cm, có phương làm với phương đường sức điện một góc 60o. Biết cường độ điện trường trong tụ điện là 1000 V/m. Công của lực điện trong dịch chuyển này là bao nhiêu ? ~ +2.77.10-18 J. ~ -2.77.10-18 J. +1.6.10-18 J. -1.6.10-18 J. 4.5 Đặt một điện tích điểm Q dương tại một điểm O. M và N là hai điểm nằm đối xứng với nhau ở hai bên điểm O. Di chuyển một điện tích điểm q dương từ M đến N theo một đường cong bất kì. Gọi AMN là công của lực điện trong dịch chuyển này. Chọn câu khẳng định đúng. AMN # 0 và phụ thuộc vào đường dịch chuyển. AMN # 0, không phụ thuộc vào đường dịch chuyển. AMN = 0, không phụ thuộc vào đường dịch chuyển. Không thể xác định được AMN. 4.6 Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5J, thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu ? -2,5J. C. +5J. -5J. D. 0J. 5.1 Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn ? qEd. B. qE. C. Ed. D. Không có biểu thức nào. 5.2 Thế năng của một êlectron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32.10-19 J. Điện tích của êlectron là –e = -1,6.10-19 C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu ? A. +32V. B. -32V. C. +20V. D. -20V. 5.3 Một êlectron (-e = -1.6.10-19 C) bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100V. Công mà lực điện sinh ra sẽ là : A. +1,6.10-19 J. B. -1,6.10-19 J. C. +1,6.10-17 J. D. -1,6.10-17 J. 5.4 Thả một ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện trường do hai điện tích điểm dương gây ra. Ion đó sẽ chuyển động Dọc theo một đường sức điện. Dọc theo một đường nối hai điện tích điểm. Từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. Từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. 5.5 Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40V. Chọn câu chắc chắn đúng. Điện thế ở M là 40V. Điện thế ở N bằng 0. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40V. 6.1 Chọn câu phát biểu đúng Điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích của nó. Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của nó. Điện dung của tụ điện phụ thuộc cảø vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của tụ. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ. 6.2 Chọn câu phát biểu đúng. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó. Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó. Diện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. 6.3 Hai tụ diện chứa cùng một lượng điện tích thì Chúng phải có cùng điện dung. Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau. Tụ điện nào có điện dung lớn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn. Tụ điện nào có điện dung lớn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ. 6.4 Trường hợp nào dưới đây cho ta một tụ điện ? Một quả cầu kim loại nhiễm điện, đặt xa các vật khác. Một quả cầu thủy tinh nhiễm điện, đặt xa các vật khác. Hai quả cầu kim loại, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí. Hai quả cầu thủy tinh, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí. 6.5 Đơn vị điện dung có tên là gì ? A. Culông. B. Vôn C. Fara. D. Vôn trên mét. 6.6 Một tụ điện có điện dung 20 μF, được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Điện tích của tụ sẽ là bao nhiêu ? 8.102 C. B.8 C. C. 8.10-2 C. D. 8.10-4 C. 7.1 Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi ? Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện là đinamô. Trong mav\ch5 điện kín của đèn pin. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là acquy. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là pin mặt trời. 7.2 Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào ? I = q2/t. B. I = qt. C. I = q2t. D. I = q/t. 7.3 Điều kiện để có dòng điện là Chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín. Chỉ cần duy trỉ một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. Chỉ cần có hiệu điện thế. Chỉ cần có nguồn điện. 7.4 Hiệu điện thế 1V được đặt vào hai đầu điện trở 10Ω trong khoảng thời gian là 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu ? 200 C. B. 20 C. C. 2 C. D.0.005 C. 7.5 Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. Tạo ra điện tích dương trong một giây. B. Tạo ra các điện tích trong một giây. C. Thực hiện công của nguồn điện trong một giây. D. Thực hiên công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong ngguồn điện. 7.6 Đơn vị đo suất điện động là Ampe (A). B. Vôn (V). C. Culông (C). D. Oát (W). 7.7 Có thể tạo ra một pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn A. Hai mảnh đồng. B. Hai mảnh nhôm. C. Hai mảnh tôn. D. Một mảnh nhôm và một mảnh kẽm. 7.8 Hai cực của pin vôn – ta được tích điện khác nhau là do Các êlectron dịch chuyển từ cực đồng tới cực kẽm qua dung dịch điện phân. Chỉ có các ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân. Chỉ có các ion hidrô trong dung dịch điện phân thu lấy êlectron của cực đồng. Các ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân và cả các ion hidrô trong dung dịch thu lấy êlectron của cực đồng. 7.9 Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy và pin vôn – ta là Sử dụng dung dịch điện phân khác nhau. Chất dùng làm hai cực khác nhau. Phản ứng hóa học ở trong acquy có thể xảy ra thuận nghịch. Sự tích điện khác nhau ở hai cực. 8.1 Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động ? Bóng đèn dây tóc. Quạt điện. Ấm điện. Acquy đang được nạp điện. 8.2 Công suất của nguồn điện được xác định bằng Lượng điện tích mà nguồn điện sản ra trong một giây. Công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. Lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây. Công của lực điện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một giây. 9.1 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. Giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng. 9.2 Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. Không mắc cầu chì cho một mạch điện kín. Dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín. 10.1 Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với một nội dung phù hợp ở cột bên phải. 1.Một mạch điện chứa nguồn điện nếu 2.Bộ nguồn ghép nối tiếp có điện trở trong là 3.Bộ nguồn gồm n nguồn như nhau ghép song song có điện trở trong bằng 4.Bộ nguồn ghép nối tiếp có suất điện động là 5.Bộ nguồn gồm n nguồn như nhau ghép song song có suất điện động là a) 1/n lần điện trở trong của một nguồn được ghép trong bộ. b) Tổng các suất điện động của các nguồn có trong bộ c) Dòng điện chạy qua nó có chiều đi ra từ cực dương và đi tới cực âm. d) Suất điện động của một nguồn có trong bộ. e) Tổng điện trở trong các nguồn Một đoạn mạch chứa nguồn điện ( nguồn phát điện) khi mà Nguồn điện đó tạo ra các điện tích dương và đẩy các điện tích này đi khỏi cực dương của nó. Dòng điện chạy qua nó có chiểu đi vào cực âm và đi ra từ cực dương. Nguồn điện này tạo ra các điện tích âm và đẩy các điện tích này khỏi cực âm của nó. Dòng điện chạy qua nó có chiều đi vào cực dương và đi ra từ cực âm. 13.1 Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung thích hợp ở cột bên phải. a) Hệ số nhiệt điện trở. b) Suất điện động nhiệt điện. c) thuyết êlectron d) khí êlectron (điện tử ) tự do. đ) chất siêu dẫn. 1.Bản chất của dòng điện trong kim loại được nêu rõ trong một lí thuyết gọi là 2.Các êlectron hóa trị sau khi tách khỏi nguyên tư,û trở thành 3.Các êlectron tự do chuyển động e) kim loại. g) dòng điện. h) độ linh động của êlectron. i) các êlectron tự do. k) các hạt tải điện. nhiệt hỗn loạn trong toàn mạng tinh thể kim loại, tạo thành 4. Khí êlectron chuyển động trôi ngược chiều điện trường ngoài, tạo thành 5. Tốc độ trôi v của êlectron tỉ lệ với cường độ điện trường E, tức là : V = μeE, trong đó hệ số tỉ lệ μe giảm khi nhiệt độ tăng và được gọi là 6.Những chất dẫn điện tốt và có điện trở suất khá nhỏ ( khoảng 10-7 : 10-8 Ω.m ), thường là các 7.Các hạt mang điện tham gia vào quá trình dẫn điện gọi là 8.Hệ số xác định sự phụ thuộc của điện trở suất vào nhệt độ gọi là 9.chất có điện trở suất giảm đột ngột xuống giá trị bằng không khi nhiệt độ giảm thấp hơn nhe

File đính kèm:

  • docTrac Nghiem vat li.doc