Trắc nghiệm vật lý 11 – Chương I: điện tích – điện trường

Chuyên đề 1: Định luật cu - lông

Câu 1: Hai vật có thể tác dụng lực điện với nhau

A. chỉ khi chúng đều là vật dẫn.

B. chỉ khi chúng đều là vật cách điện.

C. khi chúng là một vật cách điện, vật kia dẫn điện.

D. khi một trong hai vật mang điện tích

Câu 2: Hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt là q1 = 5.10–7C và q2 = 2.10–7C đặt trong chân không tác dụng nhau một lực 0,2N. Khoảng cách giữa chúng là

A. 0,045cm B. 4,5cm C. 0,067cm D. 6,7cm

 

doc11 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 6258 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm vật lý 11 – Chương I: điện tích – điện trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 1: Định luật cu - lông Câu 1: Hai vật có thể tác dụng lực điện với nhau A. chỉ khi chúng đều là vật dẫn. B. chỉ khi chúng đều là vật cách điện. C. khi chúng là một vật cách điện, vật kia dẫn điện. D. khi một trong hai vật mang điện tích Câu 2: Hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt là q1 = 5.10–7C và q2 = 2.10–7C đặt trong chân không tác dụng nhau một lực 0,2N. Khoảng cách giữa chúng là A. 0,045cm B. 4,5cm C. 0,067cm D. 6,7cm Câu 3: Hai điện tích q1 = q2 = –5μC đặc cách nhau một khoảng r = 2cm trong chân không. Khi đó, lực tương tác giữa hai điện tích là A. lực hút có độ lớn 0,05625N B. lực đẩy có độ lớn 0,05625N C. lực hút có độ lớn 562,5N D. lực đẩy có độ lớn 562,5N Câu 4: Trong những cách sau đây, cách nào không thể làm nhiễm điện cho vật? A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc. B. Cọ một thanh nhựa vào len dạ C. Đặt một vật gần nguồn điện D. Cho thanh pôliêtilen cọ xát vào lụa Câu 5: Điện tích điểm là A. vật có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách đến điểm xét B. điện tích coi như tập trung tại một điểm C. vật chứa rất ít điện tích D. điểm có thể phát ra điện tích Câu 6: Kết luận nào dưới đây là không đúng khi nói về tương tác điện? A. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau B. Các điện tích ngược dấu thì hút nhau C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau D. Hai thanh thuỷ tinh, sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau Câu 7: Có hai điện tích điểm có điện tích không thay đổi, khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm đi 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. giảm 2 lần B. tăng 2 lần C. giảm 4 lần D. tăng 4 lần Câu 8: Kết luận nào dưới đây là không đúng khi nói về điện môi? A. Điện môi là môi trường cách điện B. Hằng số điện môi của môi trường cho biết khả năng dẫn điện của môi trường đó kém hay tốt C. Hằng số điện môi của môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhở hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1 Câu 9: Có thể áp dụng định luật CuLông trong trường hợp nào sau đây? A. Tương tác giữa hai thanh thuỷ tinh nhiễm điện đặt gần nhau. B. Tương tác giữa một thanh thuỷ tinh và một thanh nhựa đã nhiễm điện đặt gần nhau C. Tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau. D. Tương tác điện giữa một thanh thuỷ tinh và một quả cầu lớn đặt gần nhau Câu 10: Cho hai điện tích điểm có độ lớn điện tích không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong A. chân không B. dầu hoả C. nước ở ĐKTC D. nước nguyên chất Câu 11: Hai điện tích điểm mang điện tích trái dấu nhưng có cùng độ lớn đặt cách nhau 1m trong parafin có hằng số điện môi ε = 2 thì hai điện tích sẽ A. hút nhau một lực 0,5N B. đẩy nhau một lực 0,5N C. hút nhau một lực 5N D. đẩy nhau một lực 5N Câu 12: Hai điện tích điểm được đặt cố định trong một bình không khí thì hút nhau một lực 21N. Nếu đổ đầy dầu hoả có hằng số điện môi ε = 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ A. hút nhau một lực 10N B. đấy nhau một lực 10N C. đấy nhau một lực 44,1N D. hút nhau một lực 44,1N Câu 13: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100cm trong parafin có hằng số điện môi ε = 2 thì tương tác với nhau bằng lực 8N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50cm trong chân không thì tương tác với nhau bằng một lực có độ lớn A. 64N B. 2N C. 16N D. 48N Câu 14: Hai điện tích điểm có cùng độ lớn được đặt cách nhau 1m trong nước nguyên chất (ε = 81) tương tác với nhau một lực bằng 10N. Độ lớn của mỗi điện tích điểm là A. 9.10–8C B. 0,3mC C. 0,9μC D. 10–3C Câu 15: Trong điện trường tĩnh, nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần (giữ nguyên các yếu tố còn lại) thì lực tương tác giữa chúng sẽ A. tăng lên 3 lần B. giảm 3 lần C. tăng 9 lần D. giảm 9 lần Câu 16: Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy nhựa hút cả hai vật M và N. Khi đó, kết luận nào là sai? A. M và N nhiễm điện cùng dấu B. M và N nhiễm điện trái dấu C. M nhiễm điện, N không nhiễm điện D. M, N đều không nhiễm điện Câu 17: Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên trong chân không thì A. tỉ lệ với tích độ lớn các điện tích, có phương trùng với đường thẳng với 2 điện tích, hướng về điện tích có kích thước lớn hơn. B. tỉ lệ với độ lớn các điện tích và bình phương khoảng cách giữa chúng C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. phụ thuộc vào khối lượng của mỗi điện tích Câu 18: Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi e thì A. tăng e lần so với trong chân không. B. giảm e lần so với trong chân không. C. giảm e2 lần so với trong chân không. D. tăng e2 lần so với trong chân không. Câu 19: Có 2 điện tích điểm q1 = 10-8C và q2 = 3.10-7C đặt trong chân không cách nhau 1 khoảng r = 30cm Lực tương tác giữa hai điện tích điểm có độ lớn A. F = 3.10-4N. B. F = 9.10-5N C. F = 3.10-6N. D. F = 3.10-8N Câu 20: Hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt là q1 = 10-7C và q2 = 4.10-7C đặt trong chân không tác dụng với nhau 1 lực 0,1N. Khoảng cách giữa chúng là A. 6 mm B. 36.10-4 m C. 6 cm D. 0,06cm Câu 21: Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 1 khoảng r = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4(N). Độ lớn mỗi điện tích là nhận giá trị A. 7,1.10–18C B. 2,7.10–9C C. 7,1.10–14C D. 2,7.10–7C Câu 22: Hai điện tích điểm có điện tích lần lượt là q1 = +3.10-6 C và q2 = –3.10-6 C cách nhau một khoảng r = 3cm. Khi q1 và q2 đặt trong dầu hoả có ε = 2 thi lực tương tác giữa hai điện tích có độ lớn A. 20 N B. 40 N C. 45 N D. 90 N Câu 23: Có hai vật A và B đều chưa nhiễm điện. Để làm cho vật A nhiễm điện ta có thể A. cho vật A cọ xát với vật B B. cho vật A tiếp xúc với vật B C. cho vật A tương tác với vật B D. đặt vật A gần vật B. Câu 24: Trong hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc, sau khi một vật tiếp xúc với vật đã nhiễm điện, sau đó tách hai vật ra, hai vật sẽ A. trở thành vật trung hoà về điện. B. mang điện tích có độ lớn bằng nhau C. nhiễm điện trái dấu D. nhiễm điện cùng dấu Câu 25: Hai điện tích đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 tương tác với nhau một lực có độ lớn F, đặt hai điện tích này trong điện môi e, khi khoảng cách giữa hai điện tích là r2 thì lực tương tác vẫn là F. Hệ thức liên hệ giữa r1 và r2 là A. r1 = er2 B. C. D. Câu 26: Hai quả cầu kim loại nhỏ có kích thước giống nhau lần lượt mang các điện tích q1 = 3.10–6C và q2 = 10–6C. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách ra và đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 5cm. Tại vị trí này, hai quả cầu tương tác với nhau một lực có độ lớn A. 10,8N B. 0,54N C. 14,4N D. 0,72N Câu 26: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2cm. Lực đẩy giữa chúng bằng F = 1,6.10–4N. Độ lớn của các điện tích là A. 7,11.10–18C B. 2,67.10–9C C. 3,56.10–16C D. 1,89.10–8C Chuyên để 2: thuyết electron Câu 27: Vật A không mang điện được đặt tiếp xúc với vật B nhiễm điện dương, khi đó A. electron di chuyển từ vật A sang vật B. prôton di chuyển từ vật A sang vật B C. electron di chuyển từ vật B sang vật A. D. prôton di chuyển từ vật B sang vật A. Câu 28: Hạt nhân của một nguyên tử không thoả mản tính chất nào sau đây? A. Mang điện tích dương. B. Chiếm hầu hết khối lượng nguyên tử. C. Kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử. D. Trung hoà về điện. Câu 29: Theo nội dung cuả thuyết electron thì một vật mang điện âm là do A. nó dư electron. B. nó thiếu electron. C. hạt nhân nguyên tử của nó có số nơtron nhiều hơn số prôton. D. hạt nhân nguyên tử của nó có số prôton nhiều hơn số nơtron. Câu 30: Theo nội dung của thuyết electron thì A. electron và nơtron có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu. B. electron và prôton có cùng khối lượng. C. electron và prôton có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu. D. Proton và nơtron có cùng điện tích. Câu 31: Tinh thể muối ăn NaCl là A. vật dẫn điện vì có chứa các ion tự do. B. vật dẫn điện vì có chứa các electron tự do. C. vật dẫn điện vì có chứa các ion lẫn các electron tự do. D. vật cách điện vì không chứa điện tích tự do. Câu 32: Theo nội dung của thuyết electron thì A. vật nhiễm điện âm là những vật thiếu electron. B. vật nhiễm điện dương là vật thừa prôton C. vật chỉ có thể nhiễm điện theo 2 cách: cọ xát, tiếp xúc. D. nguyên nhân tạo ra sự nhiễm điện của các vật là sự di chuyển electron từ vật này sang vật khác. Câu 33: Theo nội dung của thuyết electron thì A. một nguyên tử nhận thêm prôtôn, nó sẽ trở thành iôn dương. B. một nguyên tử nhận thêm prôtôn, nó sẽ trở thành iôn âm. C. một nguyên tử nhận thêm electron, nó sẽ trở thành iôn âm. D. một nguyên tử nhận thêm electron, nó sẽ trở thành iôn dương. Chuyên đề 3: Điện trường - cường độ điện trường - đường sức điện Câu 34: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần (giữ nguyên các yếu tố còn lại) thì độ lớn cường độ điện trường tại điểm đó sẽ A. tăng 2 lần B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. giảm 4 lần Câu 35: Tại một điểm trong điện trường có hai véctơ cường độ điện trường vuông góc với nhau có độ lớn lần lượt là 3000 V/m; 4000 V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm đó nhận giá trị A. 1000 V/m B. 4500 V/m C. 9000 V/m D. 5000 V/m Câu 36: Trong điện trường tĩnh, nếu khoảng cách từ điểm đặt điện tích điểm đến điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường tại điểm đó sẽ A. giảm 4 lần B. tăng 2 lần C. giảm 2 lần D. tăng 4 lần Câu 37: Trong điện trường tĩnh, khi độ lớn của điện tích thử đặt tại một điểm tăng gấp đôi thì điện thế tại điểm đó sẽ A. giảm 2 lần B. tăng 4 lần C. giảm 4 lần D. tăng 2 lần Câu 38: Kết luận nào dưới đây là không đúng khi nói về đường sức điện? A. Các đường sức của điện trường tĩnh là những đường không khép kín. B. Các đường sức đi ra khỏi điện tích dương và đi vào điện tích âm. C. Hướng của đường sức tại mỗi điểm trùng với hướng của véctơ cường độ điện trường tại điểm đó. D. Các đường sức của cùng một điện trường chỉ có thể cắt nhau duy nhất tại một điểm Câu 39: Một điện tích điểm có điện tích Q = –1μC được đặt tại A trong chân không. Khi đó, cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q tại điểm M cách A một khoảng 1cm có A. độ lớn 9.105 V/m và hướng về A B. độ lớn 9.107 V/m và hướng về A C. độ lớn 9.105 V/m và hướng ra xa A D. độ lớn 9.107 V/m và hướng ra xa A Câu 40: Điện trường là môi trường A. không khí bao quanh các điện tích. B. chứa các điện tích C. bao quanh các điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện khác đặt trong nó. D. dẫn điện Câu 41: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng C. tác dụng lực của điện trường lên các điện tích tại điểm đó D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. Câu 42: Véctơ cường độ điện trường tại một điểm có chiều A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương đặt tại điểm đó. B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử đặt tại điểm đó. C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường đặt điện tích Câu 43: Đơn vị đo cường độ điện trường là A. V/m2 B. V.m2 C. V/m D. V.m Câu 44: Độ lớn của cường độ điện trường tại một điểm gây ra bởi một điện tích điểm không phụ thuộc vào A. độ lớn điện tích thử B. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó C. khối lượng điện tích thử D. hằng số điện môi của môi trường Câu 45: Cho hai điện tích điểm nằm ở hai điểm A và B có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương A. vuông góc với đường trung trực của AB B. trùng với đường trung trực của AB C. trùng với đường nối của AB, hướng về điện tích lớn hơn D. tạo với đường nối AB một góc 450 Câu 46: Đường sức của điện cho biết A. độ lớn của lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức đó B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy. D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức ấy Câu 47: Điện trường đều là điện trường có các đường sức A. song song và dài bằng nhau B. song song, cùng hướng, dài bằng nhau C. cùng hướng, cách đều nhau D. song song, cách đều nhau Câu 48: Điện trường A. là dạng vật chất tồn tại xung quanh vật có khối lượng. B. tác dụng lực điện lên điện tích khác. C. là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích. D. là môi trường dẫn điện. Câu 49: Một điện tích dương Q đặt tại A, khi đó cường độ điện trường gây gây bởi điện tích Q tại M cách A khoảng r có A. điểm đặt tại A, chiều hướng vào A, độ lớn B. điểm đặt tại M, chiều hướng ra xa điện tích Q. C. phương trùng với đường thẳng nối A và M, độ lớn D. điểm đặt tại M, chiều hướng vào điện tích Q, Câu 50: Một điện tích điểm q = 0,1μC đặt trong điện trường của điện tích điểm Q, hai điện tích cách nhau 30cm trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích là F = 3.10-3N. Biết rằng 2 điện tích đặt trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q, độ lớn của điện tích Q lần lượt là A. E = 3.104 (V/m), B. E = 3.10-10 (V/m), C. E = 3.104 V/m, D. E = 3.10-10 (V/m), Câu 51: Đặt một điện tích thử q = –1μC tại một điểm trong điện trường, nó chịu tác dụng một lực điện có độ lớn F =10–3N có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích thử có A. độ lớn 1V/m hướng từ trái sang phải B. độ lớn 1V/m hướng từ phải sang trái C. độ lớn 1000V/m hướng từ trái sang phải D. độ lớn 1000V/m hướng từ phải sang trái Câu 52: Trong không khí, người ta đặt hai điện tích điểm cùng độ lớn 0,5μC nhưng trái dấu nhau, cách nhau 1m. Tại trung điểm của đường nối hai điện tích, cường độ điện trường bằng A. 9000V/m, hướng về phía điện tích âm B. 9000V/m, hướng về phía điện tích dương C. 9000V/m, hướng vuông góc với đường nối hai điện tích D. 0 Câu 53: Cường độ điện trường do điện tích Q = 36.10-6C gây ra tại M cách Q một khoảng r = 30cm có độ lớn A. E = 36.103 (V/m). B. E = 36.105 (V/m). C. E = 108.105 (V/m). D. E = 36.107 (V/m). Câu 54: Tại A có điện tích điểm q1 tại B có điện tích điểm q2. Trên đoạn AB tồn tại điểm M trong đoạn thẳng AB và ở gần A hơn B tại đó điện trường bằng không. Khi đó A. q1; q2 cùng dấu và B. q1; q2 khác dấu và C. q1; q2 cùng dấu và D. q1; q2 khác dấu và Câu 55: Cho một hình thoi tâm O, cường độ điện trường tại O triệt tiêu khi A. tại bốn đỉnh hình thoi có gắn bốn điện tích cùng dấu. B. tại bốn đỉnh có bốn điện tích cùng độ lớn nhưng mang điện tích âm dương xen kẽ. C. tại hai đỉnh đối diện có điện tích trái dấu. D. tại bốn đỉnh hình thoi có gắn bốn điện tích. Câu 56: Vectơ cường độ điện trường do một điện tích Q > 0 gây ra có đặc điểm A. luôn hướng về Q. B. luôn hướng xa Q. C. tại mỗi điểm xác định trong điện trường độ lớn E thay đổi theo thời gian. D. tại mọi điểm trong điện trường độ lớn E là hằng số. Câu 57: Điện trường tĩnh A. do điện tích đứng yên tạo ra. B. tác dụng lực Coulomb lên các hạt mang điện tích. C. có đường sức là các đường thẳng biều diễn cho phương, chiều và độ mạnh yếu của vectơ cường độ điện trường. D. luôn là điện trường đều Câu 58: Hình vuông ABCD cạnh . Tại hai đỉnh A, B đặt hai điện tích điểm q1 = q2 = –5.10–8C. Véctơ cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông có A. hướng từ A đến D và có độ lớn E = 1,8.105 V/m B. hướng từ A đến D và có độ lớn E = 9.105 V/m C. hướng từ D đến A và có độ lớn E = 1,8.105 V/m D. hướng từ D đến A và có độ lớn E = 9.105 V/m Câu 59: Hai điện tích điểm q1 = 2.10–6C; q2 = –8.10–6C đặt lần lượt tại A và B với AB = 10 cm. Điểm M nằm trên đường AB tại đó . Khi đó A. M nằm trong AB với AM = 2,5 cm. B. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 cm. C. M nằm trong AB với AM = 5 cm. D. M nằm ngoài AB với AM = 5 cm. Câu 60: Để nhận biết độ mạnh, yếu của điện trường tại một điểm ta có thể dựa vào A. sự phân bố điện tích B. điện trường C. cường độ điện trường D. đường sức điện Câu 61: Lực điện trường tác dụng lên electron trong điện trường có cường độ 200 V/m có độ lớn bằng A. 3,2.10-17N . B. 3,2.10-21N . C. 3,2.10-22N . D. 6,4.10-15N Câu 62: Kết luận nào dưới đây là đúng khi nói về điện trường? A. Điện trường do các điện tích đứng yên tạo ra là điện trường tĩnh và là điện trường đều. B. Véctơ cường độ điện trường tại mỗi điểm luôn luôn cùng phương, cùng chiều với lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm được đặt tại đó. C. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín. D. Đường sức của điện trường tĩnh là những đường thẳng song song. Câu 63: Đặt hai điện tích điểm q1 = – 4.10–6C; q2 = 10–6C tại hai điểm A, B cách nhau 8cm. Điểm M nằm trên AB sao cho cường độ điện trường tại M bằng không. Khi đó, M là điểm A. nằm ngoài đoạn AB, MA = 16cm; MB = 8cm B. nằm ngoài đoạn AB, MB = 16cm; MA = 8cm C. nằm ngoài đoạn AB, MA =cm; MB =cm D. nằm ngoài đoạn AB, MB =cm; MA =cm Câu 64: Đối với các vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện, véctơ cường độ điện trường trên mặt vật dẫn luôn A. có phương vuông góc với bề mặt và có chiều hướng ra ngoài. B. có phương vuông góc với bề mặt và có chiều hướng vào trong. C. có phương tiếp tuyến với bề mặt. D. có phương bất kỳ, tuỳ thuộc vào hình dạng bề mặt vật dẫn. Câu 65: Điện trường trong khí quyển mặt đất có cường độ 200V/m, hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Một electron ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng của một lực điện có A. độ lớn 3,2.10–21N, hướng thẳng đứng từ trên xuống B. độ lớn 3,2.10–21N, hướng thẳng đứng từ dưới lên C. độ lớn 3,2.10–17N, hướng thẳng đứng từ trên xuống D. độ lớn 3,2.10–17N, hướng thẳng đứng từ dưới lên Câu 66: Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường? A. Ở bên ngoài, gần một quả cầu nhựa nhiễm điện. B. Ở bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện. C. Ở bên ngoài gần một quả cầu kim loại nhiễm điện. D. Ở bên trong một quả cầu kim loại nhiễm điện. Câu 67: Nếu truyền cho một quả cầu trung hoà điện 105 electron thì quả cầu sẽ mang một điện tích là A. +1,6.10–24C B. +1,6.10–14C C. –1,6.10–24C D. –1,6.10–14C Câu 68: Kết luận nào là đúng khi nói về chất dẫn điện và chất cách điện? A. Chất dẫn điện là chất có các electron tự do. B. Chất cách điện là chất có các electron tự do. C. Chất dẫn điện là chất có các electron tự do định hướng nhất định. D. Chất cách điện là chất mà các điện tích không thể truyền qua. Câu 69: Chất nào sau đây không cho các điện tích đi qua? A. Dung dịch muối B. Dung dịch axít C. Dung dịch Bazơ D. Nước nguyên chất Câu 70: Kết luận nào là đúng khi nói về vật dẫn cân bằng điện? A. Vật dẫn cân bằng điện là vật có cấu tạo sao cho bên trong vật dẫn chứa các electron tự do rất ít. B. Véctơ cường độ điện trường có cùng độ lớn, vuông góc tại mọi điểm trên mặt vật dẫn cân bằng điện. C. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong vật dẫn cân bằng điện có giá trị bằng không. D. Vật dẫn cân bằng điện thường làm bằng những kim loại có hoá trị thấp. Chuyên để 4: Công của lực điện trường Câu 71: Công của lực điện trường không phụ thuộc vào A. độ lớn điện tích bị dịch chuyển B. cường độ điện trường C. hình dạng của đường đi D. vị trí của điểm đầu và điểm cuối Câu 72: Một điện tích –2μC dịch chuyển ngược chiều với đường sức của điện trường đều có E = 1000 V/m trên đoạn đường dài 1m. Công thực hiện của lực địên trường nhận giá trị A. 2000J B. –2mJ C. 2mJ D. –2000J Câu 73: Một điện tích q = 10μC được dịch chuyển vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều E = 106V/m trên quãng đường dài 1m. Công sinh ra của lực điện trường là A. 1J B. 1000J C. 1mJ D. 0 Câu 74: Một điện tích điểm q = 10mC được dịch chuyển song song với các đường sức trong một điện trường đều trên quãng đường dài 10cm. Công thực hiện của lực điện trường khi là 1J. Độ lớn của cường độ điện trường là A. 10000V/m B. 100V/m C. 1V/m D. 1000V/m Câu 75: Khi điện tích điểm dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức điện thì lực điện trường thực hiện một công 10J. Khi dịch chuyển điện tích điểm theo hướng tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì công thực hiện của lực điện trường là A. 5J B. J C. 7,5J D. Câu 76: Một electron di chuyển được đoạn đường 1cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện, trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Công thực hiện của lực điện trường nhận giá trị A. –1,6.10-16J B. 1,6.10-16J C. 1,6.10-18J D. –1,6.10-18J Chuyên đề 5: Điện thế - hiệu điện thế Câu 77: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích –4μC từ A đến B là 4mJ. Hiệu điện thế giữa 2 điểm A và B là A. –16V B. 1000V C. 16V D. –1000V Câu 78: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho điện trường về A. khả năng tác dụng lực điện tại điểm đó B. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường. C. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường. D. khả năng sinh công tại một điểm. Câu 79: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng sinh công của điện trường B. độ mạnh yếu của điện trường đang xét C. phương chiều của điện trường D. khả năng tác dụng lực của điện trường Câu 80: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 4V, công của lực điện trường sinh ra khi điện tích q = –2C di chuyển từ M đến N là A. 2J B. –2J C. –8 J D. 8 J Câu 81: Trong điện trường tĩnh, nếu điện tích điểm dịch chuyển sao cho thế năng của nó tăng thì công của lực điện trường A. mang giá trị âm B. mang giá trị dương C. bằng 0 D. không thể kết luận Câu 82: Công của lực điện trường khác không khi điện tích A. dịch chuyển giữa hai điểm khác nhau cắt các đường sức B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường. D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường Câu 83: Trong hệ SI thì 1V bằng A. 1J.1C B. 1J/1C C. 1N/1C D. 1J/1N Câu 84: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d là biểu thức nào sau đây? A. U = E.d B. E = U.d C. U.E.d = 1 D. d = E. U Câu 85: Trong một điện trường đều, AB = 1m; AC = 2m. Biết A, B, C thẳng hàng. Nếu UAB = 10V thì UAC là A. 20V B. 40V C. 5V D. 50V Câu 86: Đưa đũa tích điện dương lại gần một điện nghiệm tích điện âm thì các lá của điện nghiệm sẽ A. xoè hơn. B. cụp bớt. C. trở thành điện tích dương. D. giữ nguyên không thay đổi Câu 87: Một vật nhiễm điện do hưởng ứng thì A. bên trong vật cường độ điện trường bằng 0, còn ở mặt ngoài của vật cường độ điện trường vuông góc với bề mặt vật. B. bên trong vật cường độ điện trường hướng vào tâm của vật, còn ở mặt ngoài của vật điện trường bằng 0 C. bên trong và ở mặt ngoài của vật, cường độ điện trường bằng 0. D. bên trong vật cường độ điện trường hướng vào tâm của vật, còn ở mặt ngoài của vật cường độ điện trường vuông góc với bề mặt vật. Câu 88: Thả cho một electron không có vận tốc đầu trong một điện trường thì electron đó sẽ A. chuyển động dọc theo một đường sức điện. B. chuyển động từ điểm có điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp. C. chuyển động tử điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao. D. đứng yên. Câu 89: Thả một ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu trong một điện trường do hai điện tích điểm gây ra. Ion đó sẽ chuyển động A. dọc theo một đường sức. B. dọc theo một đường nằm trong mặt đẳng thế. C. từ điểm có điện thế nằm trong mặt đẳng thế. D. từ điểm có điện thế thấp tới điểm có điện thế cao. Câu 90: Khi một điện tích q = –2C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện trường sinh công A = –6J. Hiệu điện thế UMN nhận giá trị A. +12 V B. –12 V C. +3 V D. –3 V Câu 91: Hiệu điện thế giữa hai bản kim loại là 120V, hai bản dương và âm cách nhau 1 cm. Điện Thế tại M cách bản âm 0,7cm nhận giá trị A. VM = 92 V B. VM = 22 V C. VM = 72 V D. VM = 84 V Câu 92: Công của lực điện trường khi điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường bằng A. hiệu cường độ điện trường giữa hai điểm M và N. B. độ chênh lệch điện thế giữa hai điểm M và N C. hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. D. hiệu thế năng của điện tích tại M và N. Câu 93: Trong điện trường, hiệu điện thế UMN = 3 V. Hệ thức nào sau đây luôn đúng? A. VM = 3 V B. VN = 3 V C. VM – VN = 3 V D. VN – VM = 3 V Câu 94: Gọi VM, VN là điện thế tại các điểm M, N trong điện trường. Công AMN của lực điện trường khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là A. AMN = B. AMN = . C. AMN = q(VM + VN). D. AMN = q(VM – VN). Câu 95: Kết luận nào dưới đây là sai khi nói về điện thế? A. Để đo điện thế người ta dùng tĩnh điện kế. B. Hiệu điện thế giữa hai điểm trên vật dẫn cân bằng điện bằng 0. C. Để đo điện thế của một vật dẫn cân bằng điện ta nối vật với thanh kim loại của tĩnh điện kế và vỏ của của tĩnh điện kế nối với đất. D. Điện thế luôn có giá trị dương và điện thế ở xa vô cùng bằng 0. Câu 96: Để dịch chuyển điện tích q = 10–8C từ vô cực đến điểm M ta cần thực hiện một công A = 10–6J. Điện thế gây ra tại M là A. 100V B. –100V C. 0,01V D. –0,01V Câu 97: Trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm A. không phụ thuộc vào cách chọn gốc điện thế. B. có gi

File đính kèm:

  • docBai tap trac nghiem 11 Chuong I.doc
Giáo án liên quan