Trắc nghiệm Vật lý 12 - Phần: Chương 3: Dòng điện xoay chiều

Câu 1.Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên :

A. Hiện tượng cảm ứng điện từ B. Hiện tượng tự cảm.

C. Từ trường quay. D. Hiện tượng quan điện.

Câu 2.Trong đoạn mạch không phân nhánh gồm có cuộn thuần cảm L và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Góc lệch pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện là π/2

B. Điện áp giữa hai đầu mạch luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện trong mạch.

C. Tổng trở của mạch là phụ thuộc vào tần số của dòng điện.

D. Góc lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện xác định bởi

Câu 3.Tìm phát biểu sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha?

A. Nguyên tắc hoạt động là hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.

B. Rôto là một khung dây dẫn quay theo từ trường quay nhưng với tốc độ nhỏ hơn.

C. Stato là 3 nam châm điện giống nhau đặt lệch 1200có tác dụng tạo ra từ trường quay

D. Tốc độ quay của từ trường tạo bởi dòng điện 3 pha luôn

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 796 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Vật lý 12 - Phần: Chương 3: Dòng điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HĐBM Vật Lý Đơn vị : Trường THPT Trần Văn Thành Trắc nghiệm Vật Lý 12 Phần: Chương 3. Dòng điện xoay chiều Câu 1.Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên : A. Hiện tượng cảm ứng điện từ B. Hiện tượng tự cảm. C. Từ trường quay. D. Hiện tượng quan điện. Câu 2.Trong đoạn mạch không phân nhánh gồm có cuộn thuần cảm L và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Góc lệch pha giữa điện áp ở hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện là π/2 B. Điện áp giữa hai đầu mạch luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện trong mạch. C. Tổng trở của mạch là phụ thuộc vào tần số của dòng điện. D. Góc lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện xác định bởi Câu 3.Tìm phát biểu sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha? A. Nguyên tắc hoạt động là hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. B. Rôto là một khung dây dẫn quay theo từ trường quay nhưng với tốc độ nhỏ hơn. C. Stato là 3 nam châm điện giống nhau đặt lệch 1200có tác dụng tạo ra từ trường quay D. Tốc độ quay của từ trường tạo bởi dòng điện 3 pha luôn nhỏ hơn tốc độ quay của rôto. Câu 4.Trong cách mắc điện ba pha hình sao, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Điện áp đo giữa dây pha và dây trung hòa gọi là điện áp pha. B. Điện áp đo giữa hai dây pha khác nhau gọi là điện áp dây. C. Hệ thức liên hệ giữa điện áp dây và điện áp pha là D. Trong cách mắc này có 4 dây: 3 dây pha và một dây trung hòa. Câu 5.Máy biến áp là thiết bị cho phép biến đổi A. điện áp xoay chiều nhưng không làm thay đổi tần số. B. điện áp và của mạch xoay chiều và mạch điện một chiều. C. tần số và điện áp của mạch điện xoay chiều. D. tần số và điện áp của mạch điện một chiều. Câu 6.Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch, I là cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch. Khi có cộng hưởng điện trong mạch RLC công thức nào sau đây không đúng? A. ω2 = LC B. C. Z = R D. U = UR Câu 7.Một hộp kín X có chứa 2 trong ba phần tử là cuộng thuần cảm L, tụ điện C, điện trở thuần R. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều người ta thấy điện áp giữa hai đầu mạch luôn trễ pha so với cường độ dòng điện qua mạch là π/2. Trong hộp X có chứa hai phần tử là A. L và C có ZL > ZC. B. R và C với ZC > R C. L và C có ZL < ZC. D. R và L với R < ZL Câu 8.Số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng là tương ứng bằng 4200 vòng và 300 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều 210V thì đo được hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là A. 15V B. 12V C. 7,5V D. 2940V Câu 9. Trong một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: Tần số dòng điện là f = 50Hz, L = 0,318 H. Muốn có cộng hưởng điện trong mạch thì trị số của C phải bằng A.10-3F B.32μF C.16μF D.10-4F Câu 10. Cho một mạch điện xoay chiều RLC. Biết các điện áp hiệu dụng của các phần tử lần lượt là UR = 10V, UL = 10V, UC = 20V. Góc lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch là A. – π/4rad B. π/4rad C. 0rad D. π/2 Câu 11. Một động cơ không đồng bộ 3 pha có hiệu điện thế định mức mỗi pha là 220V. Biết công suất của động cơ là 10,56kW và hệ số công suất là 0,8. Cường độ hiệu dụng qua mỗi cuộn dây là A. 2A B. 6A C. 20A D. 60A Câu 12.Cho mạch nối tiếp gồm điện trở R =100 Ω, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C = 10-4/π(F). Nếu đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz, thì hệ số công suất của mạch là 0,8. Tìm cảm kháng của cuộn dây. A. ZL = 75 Ω hoặc ZL = 175 Ω B. ZL = 175 Ω hoặc ZL = 25 Ω C. ZL = 25 Ω hoặc ZL = 75 Ω D. ZL = 125 Ω hoặc ZL = 75 Ω Câu 13.Đặt vào hai bản tụ C = 31,8μF một điện áp u = 120cos(100πt + π/6)V thì cường độ dòng điện chạy qua tụ là A. i = 1,2cos(100πt – π/3)A B. i = 1,2cos(100πt + 2π/3)A C. i = 1,2cos(100πt – 2π/3)A D. i = 2cos(100πt + π/6)A Câu 14.Cho một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C = 2.10-4/π(F) nối tiếp với một điện trở thuần R = 50Ω. Biết cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức là i = cos(100πt+π/6)A. Điện áp giữa hai đầu mạch có biểu thức A. u = 100cos(100πt)V B. u = 100cos(100πt + π/3)V C. u = 100cos(100πt)V D. u = 100cos(100πt + π/3)V Câu 15.Một mạch điện gồm R = 60Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 2/10π(H) và một tụ điện có điện dung C = 10-4/π(F). Hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch là u = 200cos100πt(V). Công suất tiêu thụ của mạch là A. 60W B. 240W C. 120W D. 30W Câu 16. Gi¸ trÞ hiÖu dông cña dßng ®iÖn xoay chiÒu cã biÓu thøc i = 2cos200t(A) lµ A. 2A. B. 2A. C. A. D. 3A. Câu 17. Dßng ®iện ch¹y qua mét am pe kÕ cã BiÓu thøc cña c­êng ®é dßng ®iÖn xoay chiÒu trong mét ®o¹n m¹ch lµ i = 5cos(100t + /3)(A). ë thêi ®iÓm t =1s sè chØ cña am pe kÕ lµ A. 5A. B. 2,5A. C. 2,5V . D. 0. Câu 18. §Æt vµo hai ®Çu mét ®o¹n m¹ch RLC kh«ng ph©n nh¸nh mét hiÖu ®iÖn thÕ u= U0cos() V th× c­êng ®é dßng ®iÖn trong m¹ch cã biÓu thøc i= I0 cos( )A. Quan hÖ gi÷a c¸c trë kh¸ng trong ®o¹n m¹ch nµy tho¶ m·n: A. B. C. D. Câu 19.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều 3 pha. A. Stato là phần ứng gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 1200 trên vòng tròn. B. Hai đầu mỗi cuộn dây của phần ứng là một pha điện. C. Roto là phần tạo ra từ trường, stato là phần tạo ra dòng điện. D. Roto là phần tạo ra dòng điện, stato là phần tạo ra từ trường. Câu 20. Rôto của máy phát điện xoay chiều có 4 cặp cực; Hỏi rôto phải quay với tốc độ bao nhiêu để dòng điện do máy phát ra có tần số 50Hz. A. 750 vòng/phút. B. 1500 vòng/phút. C. 800 vòng/phút. D. 500vòng/phút. Câu 21.Đặt điện áp u = 100cos()(V),có thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200,cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung F mắc nối tiếp .Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50W.Giá trị của là. A. 150 rad/s B. 50 rad/s C.100 rad/s D.120 rad/s Câu 22.Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể A.sớm pha B. trễ pha C.sớm pha D. trễ pha Câu 23. Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì có thể : A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện. C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 24. Trong cách mắc dây hình sao điều nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG : A. Ud = Up B. Ud = Up C. Nếu tải đối xứng thì trong dây trung hoà có i = 0 D. Dòng điện trong mỗi pha đều lệch pha nhau 120 0 Câu 25.Tốc độ quay của Rôto trong động cơ điện 3 pha không đồng bộ : A. Bằng tốc độ quay của từ trường quay B. Nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường quay C. Lớn hơn tốc độ quay của từ trường quay D. Tuỳ theo tải lớn, tải nhỏ . Câu 26. Một đoạn mạch điện gồm R = 10Ω, L = mH, C = F mắc nối tiếp. Cho dòng điện xoay chiều hình sin tần số f = 50Hz qua mạch. Tổng trở của đoạn mạch bằng A. 10 Ω B.10 Ω C.100 Ω D. 200 Ω Câu 27.Trong mét ®o¹n m¹ch ®iÖn xoay chiÒu chØ cã cuén c¶m thuÇn th× hiÖu ®iÖn thÕ ë hai ®Çu ®o¹n m¹ch A. TrÔ pha /4 so víi c­êng ®é dßng ®iÖn. B. Sím pha /4 so víi c­êng ®é dßng ®iÖn. C. Sím pha /2 so víi c­êng ®é dßng ®iÖn. D. TrÔ pha /2 so víi c­êng ®é dßng ®iÖn Câu 28. Câu 53.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều 3 pha. A. Stato là phần ứng gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch nhau 1200 trên vòng tròn. B. Hai đầu mỗi cuộn dây của phần ứng là một pha điện. C. Roto là phần tạo ra từ trường, stato là phần tạo ra dòng điện. D. Roto là phần tạo ra dòng điện, stato là phần tạo ra từ trường. Câu 29. Đặt vào hai đầu mạch điện chứa hai trong ba phần tử gồm: Điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức u = U0cost(V) thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = I0cos(t - π/4) (A). Hai phần tử trong mạch điện trên là: A. Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với ZL = 2ZC. B. Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với 2ZL = ZC. C. Điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây với R = ZL. D. Điện trở thuần nối tiếp với tụ điện với R = ZC. Câu 30. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u = 120cos(100πt + )V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120 và sớm pha so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là A. 72 W. B. 240W. C. 120W. D. 144W

File đính kèm:

  • docTHPT TranVanThanh.Chuong III.doc