Trắc nghiệm Vật lý - Chủ đề Sóng cơ và sóng âm

Dạng 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH SÓNG

1. Chọn mệnh đề sai:

A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền trạng thái dao động. Các phần tử của môi trường chỉ dao động tại chỗ, không truyền theo sóng.

B. Sóng ngang có phương dao động trùng với phương truyền sóng.

C. Sóng dọc có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.

D. B và C.

2. Sóng ngang là loại sóng có phương dao động:

 A. Theo phương ngang. B. Theo phương thẳng đứng.

 C. Song song với phương truyền sóng D. A, B, C đều sai.

3. Sóng dọc là loại sóng có phương dao động:

 A. Theo phương ngang. B. Theo phương thẳng đứng.

 C. Song song với phương truyền sóng D. A, B, C đều sai.

4. Trong quá trình truyền sóng, tốc độ truyền sóng ở một môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:

 A. Năng lượng của sóng B. Biên độ dao động của sóng.

 C. Tần số của sóng D. Tính chất của môi trường.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Vật lý - Chủ đề Sóng cơ và sóng âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 3: sóng cơ và sóng âm Dạng 1: đại cương về sóng và Phương trình sóng 1. Chọn mệnh đề sai: A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền trạng thái dao động. Các phần tử của môi trường chỉ dao động tại chỗ, không truyền theo sóng. B. Sóng ngang có phương dao động trùng với phương truyền sóng. C. Sóng dọc có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. D. B và C. 2. Sóng ngang là loại sóng có phương dao động: A. Theo phương ngang. B. Theo phương thẳng đứng. C. Song song với phương truyền sóng D. A, B, C đều sai. 3. Sóng dọc là loại sóng có phương dao động: A. Theo phương ngang. B. Theo phương thẳng đứng. C. Song song với phương truyền sóng D. A, B, C đều sai. 4. Trong quá trình truyền sóng, tốc độ truyền sóng ở một môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A. Năng lượng của sóng B. Biên độ dao động của sóng. C. Tần số của sóng D. Tính chất của môi trường. 5. Hai điểm ở cùng phương truyền sóng cùng pha với nhau thì: A. Li độ của chúng bằng nhau tại mỗi thời điểm. B. Khoảng cách giữa chúng bằng một số nguyên lần bước sóng. C. Hiệu số pha bằng số chẵn lần p D. A, B, C đều đúng. 6. Hai điểm ở cùng phương truyền sóng ngược pha với nhau thì: A. Hiệu số pha của chúng bằng số lẻ lần p/2. B. Khoảng cách giữa chúng bằng số lẻ lần nửa bước sóng. C. Hiệu số pha bằng số lẻ lần p D. B, C đều đúng. 7. Nói về bước sóng của một dao động hình sin trong một môi trường. Chọn mệnh đề đúng: A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất ở cùng phương truyền sóng dao động cùng pha. B. Bước sóng là khonảg cách giữa hai điểm thuộc cùng phương truyền sóng mà dao động ở hai điểm này có độ lệch pha là sô nguyên p. C. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì. D. A, C đều đúng. 8. Một dao động hình sin có phương trình x = Acos(wt + j) truyền đi trong một môi trường đàn hồi với vận tốc v. Bước sóng l thoả mãn hệ thức nào sau đây? A. B. C. D. 9. Gây ra ở O một dao động hình sin có phương trình uO = A coswt = A cos. Sóng truyền từ O đến M (OM = d). Gọi l là bước sóng. a) Phương trình sóng ở M là: O M A. uM = Acos B. uM = Acos C. uM = Acos D. uM = Acos b) Độ lệch pha giữa uO và uM là Dj = jM - jO với jM là pha ban đầu của uM và jO là pha ban đầu của uO. Giá trị nào sau đây là đúng: A. Dj = - B. Dj = - C. Dj = D. Dj = - c) Dao động ở M và O cùng pha khi d thoả mãn giá trị nào sau đây: A. d = k B. d = (2k+1) C. d = kl D. d = 2kl d) Dao động ở M và O ngược pha khi d thoả mãn giá trị nào sau đây: A. d = k B. d = (2k+1) C. d = kl D. d = (2k+1)l 10. Trên phương truyền sóng có hai điểm M và N cách nhau 60cm. Sóng truyền theo hướng M đến N. Bước sóng l = 1,6m. Phương trình dao động ở M là: uM = 0,04 cos(t - 2) (m) M N a) Chu kì dao động và tốc độ truyền sóng nhận những giá trị nào sau đây: A. T = 2s, v = 4m/s B. T = 4s, v = 0,4m/s C. T = 4s, v = 4m/s D. T = 2s, v = 0,4m/s b) Phương trình dao động tại N là: A. uN = 0,04cos(t – 0,5) (m) B. uN = 0,04cos(t – 1,5) (m) C. uN = 0,04cos(t + 1,5) (m) D. uN = 0,04cos(t – 3,5) (m) c) Cho biết pha ban đầu của dao động tại tâm dao động O bằng 0. Khoảng cách OM nhận giá trị nào sau đây : A. OM = 1,6m B. OM = 0,8m C. OM = 1,2m D. OM = 0,4m d) Li độ của M lúc t = 0,5T và lúc T = 1,25T nhận các giá trị nào sau đây : A. uM = 0 và uM = 4cm B. uM = 2cm và uM = -2cm C. uM = 4cm và uM = -4cm D. uM = 0 và uM = - 4cm 11. Một tâm dao động phát dao động hình sin truyền theo trục Ox. Sau khỉ truyền sóng được 3s, từ O đến M gợn sóng trong môi trường có dạng như hình vẽ. Chọn câu trả lời đúng: y A. Bước sóng l = 8cm B. Tốc độ truyền sóng: v = 6cm/s C. Chu kì dao động T = 4/3 (s) D. A, B, C đều đúng O 2 6 10 14 18 x (cm) 12. Trong một môi trường đàn hồi, sóng truyền từ tâm O đến M cách O khoảng d = 50cm (O và M thuộc cùng phương truyền sóng). Phương trình sóng ở M có dạng: uM = 0,05 cos(4pt - 2p) (m). a) Chu kì dao động và bước sóng có giá trị nào sau đây: A. l = 4cm, T = 1s B. l = 5cm, T = 0,5s C. l = 20cm, T = 4s D. l = 2cm, T = 2s b) Phương trình dao động ở tâm O thoả mãn hệ thức nào sau đây: A. uO = 0,05 cos((m) B. uO = 0,05 cos((m) C. uO = 0,05 cos4pt (m) D. uO = 0,05 cos(m) Dạng 2: giao thoa sóng 1.Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp thoả mãn những đặc điểm nào sau đây: A. Có cùng biên độ B. Có cùng tần số C. Có cùng pha hoặc hiệu số pha không thay đổi D. Chỉ có B và C 2. Trong thí nghiệm tạo ra giao thoa của sóng mặt nước. Hai tâm dao động S1 và S2 có cùng phương trình dao động là uO = Acoswt. Phương trình nào là phương trình sóng tại điểm M trên mặt nước cách S1 là d1 và cách S2 là d2: A. uM = Acos(d2 – d1)cos[2wt - (d1 + d2)] B. uM = 2Acos(d2 – d1)cos[wt - (d1 + d2)] C. uM = Acos(d2 + d1)cos[wt + (d1 + d2)] D. uM = Acos(d2 – d1)cos[wt - (d1 + d2)] 3. Trên mặt chất lỏng có hai tâm dao động S1 và S2 có phương trình dao động là uO = Acoswt. Biên độ dao động của điểm M cách S1 là d1 và cách S2 là d2 có biểu thức: AM = 2Acos(d2 – d1). Biên độ AM có giá trị cực đại ứng với điều kiện nào sau đây : A. d2 – d1 = kl B. d2 – d1 = k C. d2 – d1 = 2kl D. d2 – d1 = (2k + 1)l 4. Trên mặt chất lỏng có hai tâm dao động S1 và S2 có phương trình dao động là uO = Acoswt. Biên độ dao động của điểm M cách S1 là d1 và cách S2 là d2 có biểu thức: AM = 2Acos(d2 – d1). Tìm điều kiện để biên độ dao động của M triệt tiêu: A. d2 – d1 = kl B. d2 – d1 = k C. d2 – d1 = (2k + 1) D. d2 – d1 = (2k - 1)l 5. Hai tâm dao động kết hợp S1 , S2 cách nhau gây ra hiện tượng giao thoa trên mặt thoáng một chất lỏng. Hệ thức tính số điểm có biên độ dao động cực đại phân bố trên S1S2 là: A. - B. - C. - D. - 6. Hai tâm dao động kết hợp S1 , S2 cách nhau gây ra hiện tượng giao thoa trên mặt thoáng một chất lỏng. Hệ thức tính số điểm có biên độ dao động triệt tiêu phân bố trên S1S2 là: A. - - - B. - -- C. - - - D. - - - 7. Hai tâm dao động kết hợp S1 , S2 cách nhau gây ra hiện tượng giao thoa trên mặt thoáng một chất lỏng. Giá trị nào là khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên S1, S2 có biên độ dao động cực đại: A. l B. C. 2l D. 8. Hai tâm dao động kết hợp S1 , S2 cách nhau gây ra hiện tượng giao thoa trên mặt thoáng một chất lỏng. Giá trị nào là khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên S1, S2 có biên độ dao động triệt tiêu: A. l B. C. 2l D. 9. Thực hiện giao thoa trên mặt thoáng chất lỏng nhờ hai nguồn kết hợp S1 và S2. Biết S1S2 = 10cm, bước sóng là 1,6cm. a) Trên S1S2 quan sát được số điểm có biên độ dao động cực đại là: A. 11 B. 13 C. 7 D. 9 b) Trên S1S2 quan sát được số điểm có biên độ dao động triệt tiêu là: A. 10 B. 12 C. 8 D. 6 10. Cho hai nguồn kết hợp giống hệt nhau cách nhau 5cm. Sóng do hai nguồn này tạo ra có bước sóng 2cm. a) Các vị trí cực đại giao thoa trên S1S2 cách S2 là: A. 0,5cm và 4,5cm B. 1,5cm và 3,5cm C. 2,5cm D. A, B, C đều đúng b) Nếu tần số dao động của mỗi nguồn giảm đi 2 lần, trên S1S2 quan sát được số cực đại dao thoa là: A. 9 B. 7 C. 3 D. 10 11. Thực hiện thí nghiệm giao thoa của sóng trên mặt thoáng một chất lỏng nhờ hai nguồn kết hợp S1 và S2. Tần số dao động của mỗi nguồn là f = 40 Hz. Cho biết S1S2 = 10cm. Một điểm M trên mặt thoáng cách S2 là 8cm và cách S1 là 3,5cm. Giữa M và đường trung trực của S1S2 có 2 gợn lồi dạng hypebol. Biên độ dao động của M là cực đại. a) Tốc độ truyền sóng có giá trị nào sau đây: A. 60cm/s B. 40cm/s C. 1,2cm/s D. 50cm/s b) Trên S1S2 quan sát được số điểm có biên độ dao động cực đại là: A. 11 B. 13 C. 12 D. 10 b) Trên S1S2 quan sát được số điểm có biên độ dao động triệt tiêu là: A. 12 B. 14 C. 16 D. 10 12. Trên mặt thoáng của một khối chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 luôn luôn dao động cùng pha. S1S2 = 6cm. Trên mặt chất lỏng xuất hiện một hệ gơn lồi gồm một gợn thẳng và 14 gợn dạng hypebol ở mỗi bên. Tần số của mỗi nguồn là f = 100Hz. Khoảng cách giữa hai gợn lỗi ngoài cùng là 5,6cm. a) Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là: A. 40cm/s B. 80cm/s C. 60cm/s D. 4m/s b) Xác định biên độ dao động của M1 và M2 biết S2M1 = 5,5cm và S1M1 = 4,5cm; S2M2 = 7cm và S2M1= 5cm. Gọi biên độ của sóng ở các nguồn là A. A. Biên độ dao động của M1 là A, của M2 là 2A B. Biên độ dao động của M1 là 0, của M2 là 2A C. Biên độ dao động của M1 là 2A, của M2 là 0 D. Biên độ dao động của M1 là 2A, của M2 là A Chủ đề 3: sóng cơ và sóng âm Dạng 3: phản xạ sóng và sóng dừng 1. Một sóng hình sin truyền dọc một sợi dây đàn hồi đến điểm A ở một vật cản cố định rồi phản xạ. Quan hệ của pha ban đầu giữa sóng tới và sóng phản xạ ở A thoả mãn hệ thức nào sau đây: A. Sóng tới và sóng phản xạ cùng pha B. Sóng tới và sóng phản xạ ngược pha nhau C. Sóng tới chậm pha so với sóng phản xạ D. Sóng tới nhanh pha so với sóng phản xạ 2. Tại vật cản cố định, sóng tới có phương trình u1 = Acos(wt + j1), sóng phản xạ có phương trình u2 = Acos(wt + j2). Hệ thức nào sau đây là đúng: A. j2 = j1 + p B. j2 = - j1 C. j2 = j1 + D. j2 = j1 - 3. Phương trình sóng tại O là uO = Acoswt. Sóng truyền từ O đến vật cản cố định A cách O khoảng l . Phương trình sóng phản xạ ở A có hệ thức nào sau đây: A. uA = - Acos(wt - ) B. uA = Acos(wt + ) C. uA = Acos(wt - ) C. uA = Acos(wt - ) 4. Sóng truyền từ O đến vật cản cố định A rồi phản xạ. Phương trình sóng tại O là uO = Acoswt. Phương trình nào là phương trình sóng tới và sóng phản xạ ở M: A. Sóng tới ở M là: u1M = Acosw(t - ) B. Sóng phản xạ ở M là : u2M = Acosw(t + ) O M d A C. Sóng phản xạ ở M là : u2M = Acosw(t - - ) D. A và C 5. Sóng truyền từ O đến vật cản cố định A rồi phản xạ. Gọi sóng tới ở M là u1M, sóng phản xạ ở M là u2M. Biểu thức sóng tổng hợp tại M : A. uM = 2Acosdcos(wt - ) B. uM = Acosdcos(wt + ) O M d A C. uM = 2Acosdcos(wt + ) D. uM = Acosdcos(wt - ) 6. Khảo sát sóng dừng trên sợi dây đàn hồi OA. Đầu O nối với tâm dao động, A ở vật cản. Gọi d là khoảng cách từ một điểm của dây với A. Cho OA = . a) Những điểm có biên độ dao động triệt tiêu nhau (nút) thoả mãn hệ thức nào sau đây : A. d = k B. d = (2k + 1) C. d = (2k - 1) D. d = b) Những điểm có biên độ dao động cực đại (bụng) thoả mãn hệ thức nào sau đây : A. d = k B. d = (2k + 1) C. d = (2k + 1)l D. d = (2k + 1) c) Khoảng cách giữa một điểm có biên độ dao động cực đại và điểm liên tiếp có biên độ dao động triệt tiêu là: A. B. l C. D. d) Điều kiện để có sóng dừng trên dây là : A. B. C. D. 7. Một sợi dây dài 39cm căng thẳng giữa hai điểm cố định. Cho dây rung với tần số f= 50Hz, thấy hình thành ở dây 3 múi sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 130m/s B. 130cm/s C. 1300cm/s D. 26m/s 8. Một sợi dây đàn hồi dài 2m. Đầu O nối với bản rung dao động với tần số f = 50Hz. Đầu A cố định. Tốc độ truyền sóng trên dây là 40m/s. a) Số điểm có biên độ dao động cực đại trên dây (số bụng sóng) là: A. 10 B. 8 C. 6 D. 5 b) Số điểm có biên độ dao động triệt tiêu trên dây (số nút sóng) là: A. 6 B. 8 C. 4 D. 10 9. Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng u = Acosbx.coswt (cm). Cho biết: u là li độ dao động tại thời điểm t của một phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O là x; bước sóng l = 0,4m/s; tần số f = 50Hz; biên độ dao động của phần tử tại M là 5mm. Biết M cách một nút sóng là 5cm. a) Giá trị nào là tốc độ truyền sóng trên dây và độ dài của một bó sóng (d0): A. v = 40m/s; d0 = 0,4m B. v = 40m/s; d0 = 0,2m C. v = 20m/s; d0 = 0,4m D. v = 20m/s; d0 = 0,2m b) Các đại lượng a, b trong biểu thức của u có giá trị nào sau đây: A. a = 5cm; b = 0,5p(m-1) B. a = 0,5cm; b = 0,5p(m-1) C. a = 5cm; b = 5p(m-1) D. a = 5mm; b = 5p(m-1) 10. Một sợi dây đàn hồi OM = 90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bó sóng. Biên độ tại bụng là 3cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5cm. ON có giá trị là: A. 10cm B. 5cm C. 5cm D. 7,5cm Dạng 4: sóng âm 1. Gõ một nhát búa trên đường sắt, cách đấy có một người quan sát. Người này áp tai xuống đường sắt thì nghe thấy tiếng búa sớm hơn 3s so với trường hợp tiếng búa truyền trong không khí. Người quan sát cách nơi búa gõ là s = 1068m. Biết rằng âm truyền trong không khí với tốc độ 333m/s. Tốc độ truyền âm trong thanh đường sắt có giá trị nào sau đây: A. 484m/s B. 968m/s C. 2577m/s D. 5154m/s 2. Hai âm có cùng độ cao có đặc điểm nào sau đây: A. Cùng biên độ B. Cùng tần số C. Cùng cường độ D. A, B, C. 3. Khi âm truyền từ không khí vào nước, bước sóng có giá trị bao nhiêu? Biết bước sóng của âm ấy trong không khí là 340m/s. Tốc độ truyền âm trong nước là 1520m/s. A. 2,68m B. 7,45m C. 0,37m D. 1,34m 4. Sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5050m/s. Cho biết 2 điểm trong thép dao động lệch pha nhau và gần nhau nhất thì cách nhau 1,54m. Tần số của âm có giá trị nào sau đây: A. 1640Hz B. 410Hz C. 820Hz D. 1230Hz 5. Để xác định bước sóng của âm, làm thí nghiệm như sau: Đặt âm thoa đang dao động ở miêng một cột không khí. Do hiện tượng cộng hưởng nên khi chiều cao của cột không khí thích hợp thì âm sẽ được khuếch đại lên. Hiện tượng này xảy ra khi chiều cao cột không khí bằng 33cm. Sóng âm phát ra có tần số f = 260Hz (âm cơ bản). Bước sóng của âm do âm thoa phát ra và tốc độ âm trong không khí nhận giá trị nào sau đây: A. l = 0,66m; v = 171,6m/s B. l = 1,32m; v = 394m/s C. l = 1,32m; v = 343,2m/s D. l = 0,66m; v = 394m/s 6. Hai âm thoa nhỏ giống nhau S1, S2 được coi như hai nguồn phát sóng âm đặt cách nhau 16m cùng phát âm cơ bản có tần số 420Hz và có cùng biên độ dao động là A, cùng pha ban đầu. Tốc độ truyền âm trong không khí là 336m/s. Số điểm trên đoạn thẳng S1S2 không nhận được âm là: A. 20 B. 19 C. 41 D. 40 7. Một dây đàn dài 84cm. Âm do dây phát ra có bước sóng dài nhất có giá trị nào dưới đây : A. 42cm B. 21cm C. 84cm D. 168cm 8. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng âm trong không khí, hai nguồn âm kết hợp có tần số f = 420Hz, tốc độ âm trong không khí là 336m/s. Có hiện tượng gì ở M và N ? Biết vị trí quan sát M cách 2 nguồn âm là 4,2m và 7m ; ví trí quan sát N cách 2 nguồn âm kà 4m và 6,4m. A. Cường độ âm ở M cực đại, cường độ âm ở N cực tiểu. B. Cường độ âm ở M và N cùng có giá trị cực tiểu. C. Cường độ âm ở M cực tiểu, cường độ âm ở N cực đại. D. Cường độ âm ở M và N cùng có giá trị cực đại.

File đính kèm:

  • docTrac nghiem chuong 2 song co va song am.doc
Giáo án liên quan