1.7. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
A. lực tác dụng đổi chiều.
B. Lực tác dụng bằng không.
C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại.
D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
1.8. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi
A. Vật ở vị trí có li độ cực đại.
B. Vận tốc của vật đạt cực tiểu.
C. Vật ở vị trí có li độ bằng không.
D. Vật ở vị trí có pha dao động cực đại.
1.9. Trong dao động điều hoà
A. Vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ.
B. Vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ.
C. Vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha so với li độ.
D. Vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha so với li độ.
1.10. Trong dao động điều hoà
A. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ
B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ
C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha so với li độ.
D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha so với li độ.
1.11. Trong dao động điều hoà
A. Gai tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc.
B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc.
C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha so với vận tốc.
D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha so với vận tốc.
48 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Trắc nghiệm Vật lý lớp 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I : DAO ĐỘNG CƠ HỌC
Chủ đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
1.1. Trong phương trình giao động điều hoà x = Asin(radian (rad)là thứ nguyên của đại lượng.
A. Biên độ A. B. Tần số góc .
C. Pha dao động ( D. Chu kì dao động T.
1.2. Trong các lựa chọn sau đây, lựa chọn nào không phải là nghiệm của phương trình x”+?
A. x = Asin( B. x = Acos(
C. D.
1.3. Trong dao động điều hoà x = Asin(, vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình
A. v = Acos(. B. v = A
C. v=-Asin(. D. v=-A(.
1.4. Trong dao động điều hoà x = Asin(, gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình.
A. a = A(. B. a =
C. a = - w2Asin( D. a = -A
1.5. Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của vận tốc là
A. B.
C. D.
1.6. Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của gia tốc là
A. B.
C. D.
1.7. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
A. lực tác dụng đổi chiều.
B. Lực tác dụng bằng không.
C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại.
D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
1.8. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi
A. Vật ở vị trí có li độ cực đại.
B. Vận tốc của vật đạt cực tiểu.
C. Vật ở vị trí có li độ bằng không.
D. Vật ở vị trí có pha dao động cực đại.
1.9. Trong dao động điều hoà
A. Vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ.
B. Vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ.
C. Vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha so với li độ.
D. Vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha so với li độ.
1.10. Trong dao động điều hoà
A. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ
B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ
C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha so với li độ.
D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha so với li độ.
1.11. Trong dao động điều hoà
A. Gai tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc.
B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc.
C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha so với vận tốc.
D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha so với vận tốc.
1.12. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6sin(4cm, biên độ dao động của vật là
A. A = 4cm B. A = 6cm
C. A = 4m D. A = 6m
1.13. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5sin(2cm, chu kì dao động của chất điểm là
A. T = 1 s B. T = 2 s C. T = 0,5 s D. T = 1 Hz
1.14. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6sin(4cm, tần số dao động của vật là
A. f = 6Hz B. f = 4Hz C. f = 2 Hz D. f = 0,5Hz
1.15. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = , pha dao động của chất điểm t = 1 s là
A. (rad). B. 2(rad)
C. 1,5(rad) D. 0,5(rad)
1.16. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6sin(4pt + p/2)cm, toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s là.
A. x = 3cm B. x = 6cm
C. x = -3cm D. x = -6cm
1.17. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2cm, toạ độ của chất điểm tại thời điểm t = 1,5s là.
A. x = 1,5cm B. x = - 5cm
C. x = 5cm D. x = 0cm
1.18. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6sin(4pt + p/2)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là.
A. v = 0 B. v = 75,4cm/s
C. v = -75,4cm/s D. V = 6cm/s.
1.19. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6sin(4pt + p/2)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là
A. a = 0 B. a = 947,5 cm/s2.
C. a = - 947,5 cm/s2 D. a = 947,5 cm/s.
1.20. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là.
A. x = 4cos(2pt)cm B. x = 4sin(
C. x = 4sin(2pt)cm B. x = 4sin(
1.21. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng.
A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kì.
B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kì với vận tốc.
C. Thế năng biến đổi điều hoà cùng tần số gấp 2 lần tần số của li độ.
D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian
1.22. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng.
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
1.23. Phát biểu nào sau đây là không đúng.
A. Công thức E = cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại.
B. Công thức E = cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua vị trí cân bằng.
C. Công thức E = cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian.
D. Công thức Et = cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian.
1.24. Động năng của dao động điều hoà
A. Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin.
B. Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2
C. Biến đổi tuần hoàn với chu kì T.
D. Không biến đổi theo thời gian.
1.25. Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 2 s, (lấy . Năng lượng dao động của vật là
A. E = 60kJ B. E = 60J C. E = 6mJ D. E = 6J
1.26. Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hoà là không đúng?
A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.
B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.
C. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật.
D.Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc.
1.27. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng?
Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có
A. Cung biên độ B. Cùng pha
C. Cùng tần số góc D. Cùng pha ban đầu.
1.28. Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tố, gia tốc là đúng?
A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.
C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược chiều.
D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều.
Chủ đề 2: CON LẮC LÒ XO
1.29. Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang?
A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng.
B. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều.
C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn.
D. Chuyển động của vật là một dao động điều hoà.
1.30. Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua
A. Vị trí cân bằng.
B. Vị trí vật có li độ cực đại
C. Vị trí mà lò xo không bị biến dạng.
D. Vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không.
1.31. Trong dao động điều hoà của co lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
1.32. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì
A. B
C. D.
1.33. Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật
A. Tăng lên 4 lần. B. Giảm đi 4 lần.
C. Tăng lên 2 lần D. Giảm đi 2 lần.
1.34. Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k =100 N/m, (lấy dao động điều hoà với chu kì là
A. T = 0,1 s B. T = 0,2 s
C. T = 0,3 s D. T = 0,4 s
1.35. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T = 0,5 s, khối lượng của qu3a nặng là m = 400g, (lấy . Độ cứng của lò xo là
A. k = 0,156 N/m B. k = 32 N/m
C. k = 64 N/m D. k = 6400 N/m
1.36. Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng của vật là m = 0,4kg (lấy.Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là
A. Fmax = 525 N B. Fmax = 5,12 N
C. Fmax = 256 N D. Fmax = 2,56 N
1.37. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo qủa nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động.Chọn chiều dương thẳng đứnghướng xuống.Phương trình dao động của vật nặng là
A. x = 4cos (10t) cm B. x = 4sin(10t - .
C. x = 4cos(10 D. x = sin(10cm
1.38. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 450 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó động. Vận tốc cực đại của vật nặng là.
A. vmax = 160 cm/s B. vmax = 80 cm/s
C. vmax = 40 cm/s D. vmax = 20cm/s
1.39. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là.
A. E = 320 J B. E = 6,4 . 10 - 2 J
C. E = 3,2 . 10 -2 J D. E = 3,2 J
1.40. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là
A. A = 5m B. A = 5cm
C. A = 0,125m D. A = 0,25cm.
1.41. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục toạ độ. Phương trình li độ dao động của quả nặng là
A. x = 5sin(40t - m B. x = 0,5sin(40t + m
C. x = 5sin(40t - cm D. x = 5sin(40t )cm.
1.42. Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì dao động của chúng là:
A. T = 1,4 s B. T = 2,0 s
C. T = 2,8 s D. T = 4,0 s.
1.43. Khi mắc vật m vào lò xo k1 thì vật m dao động với chu kì T1 = 0,6 s, khi mắc vật m vào lò xo k2 thì vật m dao động với chu kì T2 = 0,8 s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 song song với k2 thì chu kì dao động của m là
A. T = 0,48 s B. T = 0,70 s
C. T = 1,00 s D. T = 1,40 s
Chủ đề 3: CON LẮC ĐƠN
1.44. Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hoà với chu kì T thuộc vào
A. l và g. B. m và l . C. m và g. D. m, l và g.
1.45. Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kì
A. T = 2 B. T = 2
C. T = 2 D. T = 2
1.46. Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc
A. Tăng lên 2 lần. B. Giảm đi 2 lần.
C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần.
1.47. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
1.48. Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2, chiều dài của con lắc là
A. l = 24,8 m B. l = 24,8cm
C. l = 1,56 m D. l = 2,45 m
1.49. Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kì 2 s) có độ dài 1 m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kì là
A. T = 6 s B. T = 4,24 s
C. T = 3,46 s D. T = 1,5 s
1.50. Một com lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì
T1 = 0,8 s. Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kì T1 = 0,6 s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài
l1 + l2 là
A. T = 0,7 s B. T = 0,8 s C. T = 1,0 s D. T = 1,4 s
1.51. Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là
A. l = 25m. B. l = 25cm. C. l = 9m. D. l = 9cm.
1.52. Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là.
A. l1 = 100m, l2 = 6,4m. B. l1 = 64cm, l2 = 100cm.
C. l1 = 1,00m, l2 = 64cm. D. l1 = 6,4cm, l2 = 100cm.
1.53. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 4s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đai là
A. t = 0,5 s B. t = 1,0 s
C. t = 1,5 s D. t = 2,0 s
1.54. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3 s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ x = A/ 2 là
A. t = 0,250 s B. t = 0,375 s
C. t = 0,750 s D. t = 1,50 s
1.55. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ vị trí có li độ x = A/ 2 đến vị trí có li độ cực đại x = A là
A. t = 0,250 s B. t = 0,375 s
C. t = 0,500 s D. t = 0,750 s
Chủ đề 4: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
1.56. Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là
A. (với nZ).
B. (với nZ).
C. (với nZ).
D. (với nZ).
1.57. Hai dao động điều hoà nào sau đây được gọi là cùng pha ?
A. và .
B. và .
C. và .
D. và .
1.58. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là
A. A = 2 cm. B. A = 3 cm.
C. A = 5 cm. D. A = 21 cm.
1.59. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x1 = sin2t (cm) và x2 = 2,4cos2t (cm). Biên độ của dao động tổng hợp là
A. A = 1,84 cm. B. A = 2,60 cm.
C. A = 3,40 cm. D. A = 6,76 cm.
1.60. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình:
x1 = 4sin(cm và cm. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi
A. . B. .
C. D. .
1.61. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình:
x1 = 4sin(và x2 =4. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi
A. . B. .
C. D. .
Chủ đề 5: DAO ĐỘNG TẮT DẦN
1.62. Nhận xét nào sau đây là không đúng.
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc .
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
1.63. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã làm mất lực cản của môi trường đối với vật dao động.
B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta dã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động.
C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kì.
D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
1.64. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao động.
B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kì
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
1.65. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng.
B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng.
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng.
D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.
Chủ đề 6: DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC VÀ HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG
1.66. Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào hệ số cản (của ma sát nhớt)tác dụng lên vật.
1.67. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hoà.
B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.
C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.
D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.
1.68. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng.
B. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
C. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng.
D. Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng.
1.69. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kì của dao động cưỡng bức không bằng chu kì của dao động riêng.
D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức.
Chủ đề 7: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG HỢP KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG
1.70. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hoà, khi mắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng
A. Tăng lên 3 lần B. Giảm đi 3 lần
C. Tăng lên 3 lần D. Giảm đi 2 lần.
1.71. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 8 cm, trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện được 40 lần dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là.
A. vmax = 1,91cm/s B. vmax = 33,5cm/s
C. vmax = 320cm/s D. vmax = 5cm/s.
1.72. Một chất điểm dao động điều hoà với tần số f = 5 Hz
Khi pha dao động bằng thì li độ của chất điểm là 3cm, phương dao động của chất điểm là
A. . B. .
C. . D. .
1.73. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4cm thì vận tốc của vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng, (lấy g = Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là
A. v = 6,28 cm/s B. v = 12,57 cm/s
C. v = 31,41 cm/s D. v = 62,83 cm/s
Chương 2: Sóng cơ học – Âm học
1/ Sóng ngang là loại sóng có phương dao động:
a trùng với phưong truyền sóng b là phương thẳng đứng
c vuông góc với phương truyền sóng d là phương ngang
2/ Sóng dọc là loại sóng có phương dao động:
a trùng với phương truyền sóng
b vuông góc với phương truyền sóng
c là phương thẳng đứng
d là phương ngang
3/ Hiện tượng giao thoa là hiện tượng:
a hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau, tuỳ theo đường đi của chúng
b giao nhau của hai sóng tại một điểm của môi trường
c tạo thánh các vân hình hypebol trên mặt nước
d tổng hợp của hai dao động kết hợp
4/ Chọn câu sai:
a sóng có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm
b sóng âm là những sóng cơ học có tần số trong miền từ 16Hz-20000Hz
c sóng âm truyền được trong tất cả các môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí
d sóng âm truyền được trong môi trường chân không
5/ Vận tốc truyền sóng trong một môi trường:
a phụ thuộc vào bản chất của môi trường
b phụ thuộc vào bản chất của môi trường và tần số của sóng
c tăng theo cường độ sóng
d phụ thuộc vào bản chất của môi trường và biên độ sóng
6/ Chọn câu đúng: Sóng ngang
a truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí
b chỉ truyền được trong chất rắn
c truyền được trong chất rắn và chất lỏng
d không truyền được trong chất rắn
7/ Chọn câu đúng: Sóng dọc
a không truyền được trong chất rắn
b truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí
c chỉ truyền được trong chất rắn
d truyền được qua mọi chất, kể cả chân không
8/ Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng:
a một nửa bước sóng b một phần tư bước sóng
c hai bước sóng d một bước sóng
9/ Siêu âm là âm thanh:
a có tần số lớn hơn tần số âm thanh thông thường
b truyền trong môi trường nhanh hơn âm thanh thông thường
c có tần số trên20000Hz
d có cường độ rất lớn, có thể gây điếc vĩnh viễn
10/ Sóng dừng là:
a sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại
b sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường
c trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định
d sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa hai sóng tới và sóng phản xạ
11/ Người có thể nghe được:
a các âm thanh có tần số dưới 20000Hz
b các âm thanh có đủ mọi tần số cao thấp
c âm thanh có tần số từ 16Hz đến 20000Hz
d các âm thanh có tần số trên 16Hz
12/ Âm thanh có thể truyền được:
a trong chất rắn, chất lỏng và chất khí
b trong chất lỏng và chất khí
c trong mọi chất trừ chân không
d trong mọi chất, kể cả chân không
13/ Cường độ âm thanh được xác định bằng:
a năng lượng mà sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một diện tích đơn vị (đặt vuông góc với phương truyền truyền sóng)
b cơ năng toàn phần của một thể tích đơn vị của môi trường tại điểm mà sóng âm truyên qua
c bình phương biên độ dao động của các phần tửmôi trường (tại điểm mà sóng âm truyền qua)
d áp suất tại điểm của môi trường mà sóng âm truyền qua
14/ Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm:
a ben b niu-tơn trên mét vuông
c đêxiben d oát trên mét vuông
15/ Âm do hai nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau về:
a âm sắc b độ cao
c độ to d về cả độ cao, độ to, lẫn âm sắc
16/ Âm sắc là:
a một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm
b màu sắc của âm thanh
c một tính chất sinh lý của âm
d một tính chất vật lý của âm
17/ Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng:
a mức áp suất âm thanh b biên độ dao động của âm
c mức cường độ âm d cường độ âm
18/ Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kêt hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm
A và B cách nhau 7,8cm. Biết bước sóng là 1,2cm. Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn AB là:
a 14 b 11 c 12 d 13
19/ Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với 4 múi thì bước sóng dao động là:
a 1m b 0,5m c 2m d 0,25m
20/ Một sóng có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 60m/s thì bước sóng của nó là:
a 0,25m b 0,5m c 1m d 2m
21/ Trong 27s, một người quan sát thấy 10 ngọn sóng đi qua trước mặt mình. Khoảng cách giữa hai đỉnh
sóng kề nhau là 10,5m. Chu kỳ và vận tốc truyền sóng là:
a 3s và 4,5m/s b 2,7s và 3,5m/s
c 2,5s và 4,5m/s d 3s và 3,5m/s
22/ Một người thả một hòn đá xuống một cái giếng cạn. Thời gian từ khi thả đến lúc nghe âm vọng lại
là 0,16s. Vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s. Độ sâu của giếng là:
a 27,2m b 28,4m c 21,8m d 26,4m
23/ Một cần rung có gắn mũi nhọn S chạm vào mặt nước ở điểm A. Tần số cần rung là 100Hz. Khoảng
cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 0,5cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
a 2m/s b 1,5m/s c 0,5m/s d 5m/s
24/ Trên một sợi dây dài có một sóng ngang. Một điểm cách nguồn dao đông một phần ba bước sóng
thì sau nửa chu kỳ dịch chuyển khỏi vị trí cân bằng 5cm. Biên độ sóng là:
a 6,2cm b 4,5cm c 5,8cm d 7,4cm
25/ Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 16Hz. Tại điểm
M cách A một khoảng d1 = 30cm, cách B d2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa điểm M và trung trực
của AB còn có hai cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
a 4m/s b 40m/s c 42cm/s d 24cm/s
Chương 3: Dòng điện xoay chiều
1/ Chọn câu trả lời đúng
Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên:
a hiện tượng quang điện b hiện tượng tự cảm
c hiện tượng cảm ứng điện từ d từ trường quay
2/ Chọn câu trả lời đúng
Một khung dây dẫn có diện tích S=50cm2 gồm 150 vòng dây quay đều với vận tốc 3000 vòng /phút trong từ trường đều trục quay D và có độ lớn B=0,02T .Từ thông cực đại gởi qua khung là:
a 0,015Wb b 0,15Wb c 1,5Wb d 15Wb
3/ Chọn câu trả lời đúng
Một khung dây quay đều quanh trục D trong từ trường đều trục quay D với vận tốc góc w=150 vòng/phút.Từ thông cực đại gởi qua khung là .Suất điện động hiệu dụng trong khung là :
a 25V b 50V c d
4/ Chọn câu trả lời đúng
Dòng điện xoay chiều là:
a dòng điện dao động điều hòa
b dòng điện đổi chiều một cách tuần hòan
c dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng sin
d dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng cos
5/ Chọn câu trả lời đúng
Trong mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp thì
a pha của uR nhanh hơn pha của i một góc p/2
b pha của uL nhanh hơn pha của i một góc p/2
c độ lệch pha của uR và u là p/2
d pha của uC nhanh hơn pha của i một góc p/2
6/ Chọn câu trả lời đúng
Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C thì dung kháng có tác dụng:
a độ lệch pha của hiệu điện thế và cường độ dòng điện tùy thuộc vào giá trị của điện dung C
b làm hiệu điện thế trễ pha hơn dòng điện một góc p/2
c làm hiệu điện thế cùng pha với dòng điện
d làm hiệu điện thế nhanh pha hơn dòng điện một góc p/2
7/ Chọn câu trả lời đúng
Trong mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc vào:
a R,L,C b w c L,C và w d R,L,C và w
8/ Chọn câu trả lời đúng
Mạch điện gồm điện trở thuần R .Cho dòng điện xoay chiều chạy qua thì hiệu điện thế u giữa hai đầu R sẽ:
a sớm pha hơn i một góc w/2 và có biên độ U0=I0 .R
b cùng pha với i và có biên độ U0=I .R
c cùng pha với i và có biên độ U0=I0 .R
d khác pha với i và có biên độ U0=I0 .R
9/ Chọn câu trả lời đúng
Đặt hiệu điện thế vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua C là:
a với
b với
c với
d với
10/ Chọn câu trả lời đúng
Đặt hiệu điện thế vào hai đầu cuộn dây thuần cảm L thì cường độ dòng điện chạy qua L là:
a b
c d
11/ Chọn câu trả lời đúng
Trong m
File đính kèm:
- TRAC NGHIEM VAT LY 12.doc