CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC
Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào dao động của con lắc đơn được xem là dao động điều hòa?
A. biên độ dao động nhỏ. B. Không có ma sát.
C. Chu kì không đổi. D. A và B.
Câu 2: Tìm phát biểu sai :
A. Chu kì con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai chiều dài của nó.
B. Tần số con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai của gia tốc trọng trường.
C. Chu kì con lắc đơn dao động nhỏ không phụ thuộc biên độ dao động.
D. Tần số con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai khối lượng của nó.
Câu 3 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vận tốc, năng lượng và lực căng dây của con lắc đơn:
A. Khi ở vị trí biên, vận tốc bằng không, thế năng cực đại, động năng bằng không.
B. Khi con lắc đến vị trí cân bằng, vận tốc cực đại, động năng cực đại, thế năng bằng không.
C. Khi con lắc đơn ở vị trí biên, góc đạt cực đại, lực căng có giá trị cực đại.
D. Khi con lắc đơn ở vị trí cân bằng, góc = 0, lực căng có giá trị cực đại.
52 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Trắc nghiệm Vật lý lớp 12 luyện thi tốt nghiệp và đại học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC
Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào dao động của con lắc đơn được xem là dao động điều hòa?
A. biên độ dao động nhỏ. B. Không có ma sát.
C. Chu kì không đổi. D. A và B.
Câu 2: Tìm phát biểu sai :
A. Chu kì con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai chiều dài của nó.
B. Tần số con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai của gia tốc trọng trường.
C. Chu kì con lắc đơn dao động nhỏ không phụ thuộc biên độ dao động.
D. Tần số con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai khối lượng của nó.
Câu 3 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vận tốc, năng lượng và lực căng dây của con lắc đơn:
A. Khi ở vị trí biên, vận tốc bằng không, thế năng cực đại, động năng bằng không.
B. Khi con lắc đến vị trí cân bằng, vận tốc cực đại, động năng cực đại, thế năng bằng không.
C. Khi con lắc đơn ở vị trí biên, góc đạt cực đại, lực căng có giá trị cực đại.
D. Khi con lắc đơn ở vị trí cân bằng, góc = 0, lực căng có giá trị cực đại.
Câu 4 : Trong DĐĐH của con lắc đơn, cơ năng của con lắc bằng giá trị nào trong những giá trị được nêu dưới đây ?
A. Thế năng của nó ở vị trí biên.
B. Động năng của nó khi qua vị trí cân bằng
C. Tổng động năng và thế năng ở vị trí bất kỳ.
D. Cả A,B và C.
Câu 5 : Một con lắc đơn có chu kì T1 = 1,5s . Tính chu kì T2 của nó khi ta đưa lên Mặt Trăng, biết gia tốc trọng trường của Mặt Trăng nhỏ hơn của Trái Đất 5,9 lần.
A. 3,6s B. 1,2S C. 6,3s D. 2,4s
Câu 6 : Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn được xác định bằng công thức nào :
A. T = 2 B. C. T = 2 D. .
Câu 7 : Một con lắc đơn chiều dài thì chu kì dao động là T1 = 0,60s. Nếu dây dài thì chu kì dao động là T2 = 0,45s. Hỏi con lắc đơn có chiều dài
= + thì chu kì dao động là bao nhiêu ?
A. 0,50s B. 0,90s C. 0,75s D. 1,05s.
Câu 8 : Một con lắc đơn có chu kì bằng 1,5s khi nó dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,80m/s2 . Tìm độ dài của nó :
A. 0,65m B. 56cm C. 45cm D. 0,52m ;
Câu 9 : Một con lắc đơn có chiều dài = 80cm ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,81m/s2. Tính chu kì dao động T của con lắc chính xác đến 0,01s.
A. 1,79s C. 1,63s C. 1,84s D. 1,58s.
Câu 10 : Một con lắc đơn dây treo dài = 50cm ở nơi có g = 9,793m/s2. Tìm tần số dao động nhỏ chính xác đến 0,001s-1.
A. 0,752s-1 B. 0,704s-1 C. 0,695s-1 D. 0,724s-1 .
Câu 11 : Một con lắc đơn dao động với biên độ 3cm, chu kì T = 0,4s. Nếu kích thích cho biên độ tăng lên 4cm thì chu kì dao động của nó sẽ là :
A. 0,2s B. 0,5s C. 0,4s D, 0,3s.
Câu 12 : Hai con lắc đơn có chu kì T1 = 2,5s và T2 = 2s. Tính chu kì con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu chiều dài hai con lắc trên :
A. 1,5s B. 1s C. 2,25s D. 0,5s.
Câu 13: Đưa con lắc từ mặt đất lên vị trí có độ cao 5km. Hỏi chiều dài của con lắc phải thay đổi như thế nào để chu kì dao động không thay đổi ?. Biết bán kính trái đất R = 6400km.
A. / =0,997 B. / = 0,999 C. / = 0,998 D. / = 1,0001
Câu 14: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc . Khi con lắc đơn đi qua vị trí có li độ góc , biểu thức nào sau đây dùng để xác định vật tốc của con lắc :
A. v = B. v =
C. v = D. v =
Câu 15: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo:
Cực đại ở vị trí x = A.
Cực đại ở vị trí x = -A.
Triệt tiêu ở vị trí cân bằng.
Nhỏ nhất ở vị trí x = 0.
Nhỏ nhất ở vị trí x = -A
Nhận định nào ở trên là đúng nhất:
A. 1 và 2 B. Chỉ 1 C. Tất cả đúng D. 1,2,3,4
Câu 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động trên quy đạo dàiBB’có vị trí cân bằng O.(B là vị trí thấp nhất, B’ là vị trí cao nhất).
Nhận định nào sau đây đúng:
A. Từ B về O thì thế năng tăng, động năng giảm.
B. Từ B về O thì thế năng giảm, động năng tăng.
C. Tại B và B’ thì gia tốc cực đại, lực đàn hồi của lò xo cực đại.
D. Tại vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại, lực đàn hồi của lò xo cực tiểu.
Câu 17: Quỹ đạo thẳng dao động điều hòa của một con lắc lò xo là 8cm. Chọn gốc thời gian khi hòn bi qua vị trí x = 2cm theo chiều âm. Pha ban đầu của dao động là:
A. 5/6 B. /6 C. /3 D. /2
Câu 18: Công thức nào sau đây đúng để tính chu kỳ dao đông của con lắc lò xo:
A. T=2 C. T=2
B. T= D. T=
Câu 19: Một con lắc lò xo dao động có phương trình: x= -6sin .Điều nào sau đây sai ?
A. Biên độ dao động A=6cm
B. Tần số góc 5rad/s
C. Chu Kỳ T=0,4s
D. Pha ban đầu :=0
Câu 20: Tìm phát biểu sai:
A. Động đăng là dạng năng lượng tuỳ thuộc vào vận tốc.
B. Thế năng là dạng năng lượng tuỳ thuộc vào vị trí
C. Cơ năng của một hệ thống thì bằng tổng động năng và thế năng
D. Cơ năng của hệ thống thì không đổi.
Câu 21: Vật dao động điều hoà có phương trình tổng quát x= A sin (t+).Hệ thức độc lập giữ vận tốc và li độ là:
A. V 2 =(A-x) C.x=(A-V)
B. 1= D.A,B đúng
Câu 22: Một vật dao động điều hòa có phương trình :x=6sin(cmở thời điểm t=s thì vật ở vị trí nào và có vận tốc bao nhiêu?
A. x=0;v=6cm/s. B. x=3cm; v= -3cm/s
C. x=3cm;v =3 cm/s D. x=3cm;v =3 cm/s
Câu 23: Một vật dao động điều hòacó phương trình x= 10sin(4)cm
Thời gian ngắt nhất vật qua vị trí cân bằng là:
A. 1/8s B. 1/4s C.3/8s D.5/8s
Câu 24: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng .Khi hòn bi ở vị trí cân bằng thì tại đó:
A. Vận tốc cực đaị . C.l=
B. Hợp lực là:= + = 0 D. B,C đúng
Câu 25: Tìm nhận định sai của năng lượng con lắc lò xo treo thẳng đứng:
A. Động năng cực đại ở vị trí cao nhất.
B. Thế năng cực đại ở vị trí thấp nhất.
C. Cơ năng không đổi ở mọi vị trí.
D. Thế năng bằng không ở vị trí cân bằng.
Câu 26: Chọn công thức đúng để xác định chu kì con lắc đơn
A. T = B. T = C. T = D. T =
Câu 27: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l1 thì dao động với chu kì T1 = 0,85 s. Nếu chiều dài dây treo là l2 thì dao động với chu kì T2 = 0,4 s. Hãy tìm chu kì dao động của con lắc có chiều dài l3 = l1 - l2. Lấy g = m/s2.
A. T3 = 0,85 s B. T3 = 0,9 s C. T3 = 0,75 s D. T3 = 0,45 s
Câu 28: Chọn phát biểu sai:
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động tắt dần luôn có lợi.
C. Lực cản của môi trường càng lớn thì biên độ dao động càng giảm nhanh nên có thể không dao động được.
D. Nếu dao động tắt dần chậm và xét trong một khoảng thời gian ngắn thì dao động tắt dần có thể coi là một dao động điều hoà.
Câu 29: Tìm biểu thức đúng để tính cơ năng của 1 vật dao động điều hoà.
A. E = B. E = C. E = D. E =
Câu 30: Chu kì của một vật dao động tuần hoàn
A. Chu kì là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó các trạng thái dao động được lặp lại như cũ.
B. Chu kì là đại lượng nghịch đảo của tần số.
C. Chu kì là khoảng thời gian vật thực hiện được 1 dao động toàn phần.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 31: Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số.
x1 = 2 sin
x2 = 2 cos
Dao động tổng hợp của chúng có dạng:
A. x = 5 Sin() B. x = 4 Sin()
C. x = 4 Sin() D. x = 5 Sin()
Câu 32: Tìm nhận định sai của năng lượng con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng.
A. Động năng cực đại ở vị trí cao nhất.
B. Thế năng cực đại ở vị trí thấp nhất.
C. Thế năng bằng không ở vị trí cân bằng.
D. Cơ năng không đổi ở mọi vị trí.
8) Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 5 Sin (cm). Tìm cặp giá trị sai của vị trí và vận tốc:
A. x = 0, v = 5 cm/s B. x = 3 cm, v = 4 cm/s
C. x = -4 cm, v = 3 cm/s D. x = -3 cm, v = 4 cm/s
Câu 33: Chọn câu Đúng
A. Năng lượng trong dao động điều hoà chỉ phụ thuộc vào đặc điểm của hệ
B. Khi vật đi từ hai biên về vị trí cân bằng thì vận tốc tăng nên năng lượng tăng
C. Khi vật ở hai biên thì vận tốc bằng 0 nên thế năng bằng 0
D. Khi vật qua vị trí cân bằng thì năng lượng bằng động năng
Câu 34: Chọn câu Đúng
A. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra hai biên thì gia tốc cùng dấu vận tốc
B. Khi vật qua vị trí cân bằng thì gia tốc bằng 0
C. Khi vật ở vị trí biên thì gia tốc có giá trị bằng 0 vì vận tốc bằng 0
D. Khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc đổi dấu
Câu 35: Chọn câu Đúng
A. Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà luôn ngược hướng nhau
B. Li độ và gia tốc trong dao động điều hoà luôn trái dấu nhau
C, Biên độ của dao động điều hoà phụ thuộc vào tần số riêng của hệ
D. Li độ và vận tốc trong dao động điều hoà luôn trái dấu nhau
Câu 36: Một vật khối lượng m = 100g, dao động điều hoà có cơ năng bằng 0,8 J . Tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng.
A. 2 m/s ; B. 4 m/s ; C. 6 m/s ; D. 3 m/s
Câu 37: Chọn câu Đúng
A. Dao động tuần hoàn là dao động có phương trình x = A sin(t + ), trong đó A, , là các hằng số
B. Dao động điều hoà là dao động có trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau
C. Dao động điều hoà là dao động tắt dần theo thời gian
D. Khi vật qua vị trí cân bằng thì gia tốc đổi dấu
Câu 38: Chọn câu Sai. Trong dao động điều hoà :
A. Biên độ và tần số không đổi
B. Biên đ ộ của dao động điều hoà phụ thuộc vào cách kích thích
C. Pha ban đầu phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian và chiều dương
D. Chu kỳ dao động phụ thuộc vào biên độ A
Câu 39: Chọn câu Đúng
Một dao động điều hoà có phương trình li độ là x = - 10sin2t , thì phương trình vận tốc là:
A. v = - 20sin(2t + /2 )
B. v = 20cos(2t + /2 )
C. v = - 20cos(2t + /2 )
D. v = 20cos(2t - )
Câu 40: Chọn câu Sai
A. Vận tốc của vật dao động điều hoà có giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng
B. Lực hồi phục tác dụng lên vật có giá trị cực đại khi vật ở vị trí biên
C. Khi vật qua vị trí cân bằng thì gia tốc có giá trị cực đại vì vận tốc cực đại
D. Lực hồi phục bằng 0 khi vật qua vị trí cân bằng
Câu 41: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã:
A. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động
B. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào vật dao động
C. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ
D. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn
Câu 42: Dao động cưởng bức có đặc điểm :
A. Tần số dao động cưởng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn
B. Biên độ của dao động cưởng bức phụ thuộc vào tần số dao động riêng
C. Biên độ của dao động cưởng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn
D. Câu A và C đúng
Câu 43: Sự cộng hưởng dao động xãy ra khi :
A. hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực lớn nhất
B. dao động trong điều kiện không có ma sát
C. ngoại lực tác dụng biến thiên tuần hoàn
D. tần số cưởng bức bằng tần số dao động riêng
Câu 44: Một người xách 1 xô nước đi trên đường ,mỗi bước đi được 50 cm .Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 1 s .Người đi với vận tốc v thì nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất .Vận tốc v có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau :
A. 2,8 km/h B. 1,8 km/h C. 1,5 km/h D. giá trị khác
Câu 45: Chọn câu sai :
A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm lần theo thời gian
B. Dao động cưởng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn
C. Khi có cộng hưởng thì tần số của dao động là tần số riêng của hệ
C. Tần số của dao động cưởng bức là tần số riêng của hệ
Câu 46: Chọn câu sai :
A. Hiện tượng đặc biệt xãy ra trong dao động cưởng bức là hiện tượng cộng hưởng
B. Điều kiện để có cộng hưởng là hệ phải dao động cưởng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn và có tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ
C. Khi có cộng hưởng biên độ của dao động không phụ thuộc vào lực cản của môi trường mà chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưởng bức
D. Khi có cộng hưởng thì biên độ của dao động cưởng bức tăng đột ngột và đạt giá trị cực đại
Câu 47: Một chiếc xe máy chạy trên đường lát gạch ,cứ cách khoảng 5 m thì có một cái rãnh nhỏ.
Khi xe chạy thẳng đều với vận tốc 20 m/s thì xe bị xóc mạnh nhất . Tần số riêng của xe là :
A. 0,25 Hz B. 4 Hz C. 0,4 Hz D. 40 Hz
Câu 8 : Hiện tượng cộng hưởng xãy ra khi . . . . . . . . . của ngoại lực cưởng bức bằng . . . . . . . riêng
của hệ dao động .
Chọn các yếu tố thích hợp bên dưới điền theo thứ tự vào chổ trống cho câu trên trọn ý.
A. Biên độ B. Tần số C. Biên độ và tần số D. Cường độ
Câu 48: Chọn câu sai khi nói về dao động tắt dần:
A. Để hệ dao động không tắt dần phải tác dụng vào hệ một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
B. Trong dao động tắt dần, biên độ giảm dần và chu kỳ dao động tăng.
C. Dao động tắt dần luôn không có lợi cần khắc phục.
D. Câu A, B & C đều đúng.
Câu 49: Khi nói về dao động tắt dần, hãy chọn câu đúng:
A. Trong dao động tắt dần chu kỳ không đổi.
B. Dao động tắt dần không có tính tuần hoàn.
C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ nhỏ.
D. Dao động tắt dần là dao động điều hòa có tính tuần hoàn.
Câu 50: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Khi dao động tự do hệ sẽ dao động với tần số riêng.
B. Trong kỹ thuật và trong đời sống, dao động cộng hưởng luôn có lợi.
C. Trong thực tế mọi dao động đều tắt dần.
D. Khi có hiện tượng cộng hưởng, biên độ dao động lớn nhất và vật dao động với tần số bằng tần số của lực ngoài.
Câu 51: Trong các trường hợp sau, dao động tắt dần nào có lợi.
A. Dao động của con lắc đồng hồ.
B. Dao động của chiếc cầu khi có ô tô chạy qua.
C. Dao động của lò xo giảm xóc của các xe ôtô.
D. Dao động của chiếc võng trong không khí.
Câu 52: Trong dao động tắt dần.
A. Cơ năng của vật được bảo toàn.
B. Dao động tắt dần không phụ thuộc lực ma sát hay lực cản của môi trường.
C. Ma sát càng lớn sự tắt dần càng nhanh.
D. Câu B & C đúng.
Chọn câu đúng.
Câu 53: Dao động tắt dần là:
A. Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động có tọa độ tuân theo qui luật hàm sin hoặc cosin.
C. Dao động có chu kỳ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào lực ngoài.
D. Dao động được duy trì trong môi trường có ma sát.
CHƯƠNG II. SÓNG CƠ HỌC–ÂM HỌC
Câu 1: Chọn câu sai:
A. Sóng cơ học dọc có tần số nhỏ hơn 20 Hz gọi là hạ âm.
B. Sóng cơ học dọc có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là siêu âm
C. Tai người không cảm thụ được sóng hạ âm và sóng siêu âm.
D. Sóng âm có bản chất vật lý khác với sóng hạ âm và sóng siêu âm.
Câu 2: Hai nhạc cụ: ghita và piano đàn cùng một nốt nhạc (có cùng tần số). Ta phân biệt được âm của mỗi nhạc cụ là nhờ đặc tính nào sau đây của âm?
A. Độ cao
B. Độ to
C. Âm sắc
D. Mức cường độ âm
Câu 3: Có hai âm sau đây:
Âm I có tần số 1000 Hz, có cường độ 10-7 W/m2.
Âm II có tần số 100 Hz, có cường độ 10-7 W/m2.
Chọn câu trả lời đúng:
A. Âm I nghe to hơn âm II.
B. Âm I nghe nhỏ hơn âm II.
C. Hai âm có độ to bằng nhau
D. Không thể khẳng định được âm nào nghe to hơn.
Câu 4: Chọn câu sai:
A. Ngưỡng nghe là cường độ âm nhỏ nhất mà tai người còn nghe được.
B. Ngưỡng đau là cường độ âm lớn nhất mà tai người còn chịu được.
C. Các âm có tần số bất kỳ, âm nào có cường độ càng lớn thì nghe càng to.
D. Tai người nghe thính nhất đối với các âm trong miền 1000 Hz đ ến 5000 Hz.
Câu 5: Chọn câu sai:
A. Âm sắc là đặc tính sinh lý của âm, nhờ đó ta phân biệt được những âm có cùng độ cao nhưng phát ra từ những nhạc cụ khác nhau.
B. Âm cơ bản có tần số f1 thì các họa âm của nó có tần số là f2 = 2 f0 , f3 = 3 f0 , f4 = 4 f0,…
C. Âm phát ra từ một nguồn âm là sự tổng hợp của âm cơ bản và các họa âm.
D. Những âm có cùng độ cao và có số lượng các họa âm như nhau thì có cùng âm sắc.
Câu 6: Một sóng âm lan truyền trong không khí với vận tốc 350 m/s, có bước sóng 70 cm. Tính tần số của sóng âm đó?
A. 5.103 Hz
B. 2.103 Hz
C. 5.102 Hz
D. 50 Hz
Câu 7: Một âm khi truyền trong không khí có bước sóng 50 cm. Vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s, trong nước là 1500 m/s. Tính bước sóng của âm đó khi truyền trong nước.
A. 0,11 m
B. 2,723 m
C. 11 m
D. 227,3 m
Câu 8: Một người áp tai vào đường ray xe lửa nghe tiếng búa gõ cách đó 1000 m. Sau 2,83 s, người ấy mới nghe tiếng búa gõ truyền qua không khí. Vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s. So sánh vận tốc của âm trong thép (vt) và trong không khí (vk).
A. vt = 1,07 vk
B. vt = 15,13 vk
C. vt = 10,1 vk
D. vt = 23,36 vk
Câu 9: Hiện tượng sóng dừng xảy ra khi:
A. Có sự giao thoa của hai sóng kết hợp
B. Có sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp
C. Có sự giao thoa của 1 sóng tới và môt sóng phản xạ truyền theo cùng một phương
D. Có sự giao thoa của 1 sóng tới và môt sóng phản xạ truyền theo các phương bất kỳ
Câu 10: Hiện tượng sóng dừng chỉ xảy ra đối với:
A. Sóng ngang
B. Sóng dọc
C. Vừa là sóng ngang, vừa là sóng dọc
D. A, B đều đúng
Câu 11: Khi có sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi thì:
A. Tất cả các điểm của dây đều dừng dao động
B. Trên dây chỉ có sóng tới còn sóng phản xạ thì dừng dao động
C. Trên dây chỉ có sóng phản xạ còn sóng tới thì dừng dao động
D. Trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng yên
Câu 12: Khi có sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi thì ta có:
A. Những nút là những điểm không dao động
B. Những bụng là những điểm dao động với biên độ cực đại
C. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng nủa bước sóng
D. A, B, C đều đúng
Câu 13: Điều kiện để có sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi cố định là:
A. Chiều dài của dây bằng bước sóng
B. Chiều dài của dây bằng bước sóng
C. Chiều dài của dây bằng một số nguyên lần bước sóng
D. Chiều dài của dây bằng một số nguyên lần bước sóng
Câu 14: Khi có sóng dừng xảy ra thì:
A. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng kề nhau bằng bước sóng
B. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng kề nhau bằng bước sóng
C. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng kề nhau bằng bước sóng
D. Một giá trị khác
Câu 15: Một dây đàn dài 60 cm phát ra một âm có tần số 100 Hz. Quan sát dây đàn, người ta thấy có 4 nút( gồm cả 2 nút ở hai đầu dây) và 3 bụng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 30 cm/s B. 40 cm/s C. 50 cm/s D. 60 cm/s
Câu 16: Một dây thép AB dài 120 cm đầu A cố định. Đầu B gằn với một nhánh âm thoa dao động với tần số 40 Hz. Biết rằng đầu B nằm tại một nút sóng dừng, số bụng sóng dừng trên dây là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 17: Cột không khí trong ống thuỷ tinh có độ cao l có thể thay đổi được nhờ điều chỉnh mực nước trong ống. Đặt một âm htoa k trên miệng ống thuỷ tinh đó. Khi âm thoa dao động, nó phát ra một âm cơ bản, ta thấy trong cột không khí có một sóng dừng ổn định. khi độ cao thích hợp của cột không khí có trị số nhỏ nhất l0 = 13 cm, người ta nghe thấy âm to nhất, biết rằng đầu A dể hở của cột không khí là một bụng sóng, còn đầu B là một nút sóng, vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. Tần số của âm do âm thoa phát ra có giá trị là:
A. f = 563,8 Hz B. f = 658 Hz C. f = 653,8 Hz D. f = 365,8 Hz
Câu 18: Cột không khí trong ống thuỷ tinh có độ cao l có thể thay đổi được nhờ điều chỉnh mực nước trong ống. Đặt một âm htoa k trên miệng ống thuỷ tinh đó. Khi âm thoa dao động, nó phát ra một âm cơ bản, ta thấy trong cột không khí có một sóng dừng ổn định.Khi thay đổi độ cao của cột không khí( tức là thay đổi mực nước trong ống), ta thấy khi khi độ cao của cột không khí bằng 65 cm thì âm lại to nhất( lại có cộng hưởng âm). Số bụng sóng trong cột không khí trong trường hợp này là :
A.2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 19: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng âm:
A. Có tần số từ 20 Hz đến 2000 Hz.
B. Truyền được trong tất cả các môi trường kể cả chân không.
C. Có vận tốc trong môi trường chất rắn lớn hơn so với trong chất lỏng.
D. Sóng âm là sóng ngang.
Câu 20: Các đặc tính sinh lý của âm là:
A. Độ cao, độ to, âm sắc.
B. Độ cao, độ to, cường độ âm.
C. Độ to, âm sắc, cường độ âm.
D. Tần số, vận tốc, biên độ âm.
Câu 21: Chọn câu đúng:
A. Hai nguồn dao động có cùng tần số là hai nguồn kết hợp.
B. Hai nguồn dao động có cùng phương, cùng tần số là hai nguồn kết hợp.
C. Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp.
D. Giao thoa là hiện tượng xảy ra khi hai sóng gặp nhau.
Câu 22: Chọn câu đúng:
A. Nơi nào có sóng thì nơi đó có hiện tượng giao thoa.
B. Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng.
C. Hai sóng kết hợp gặp nhau sẽ gây ra hiện tượng giao thoa.
D. B và C đúng.
Câu 23: Trong hiện tượng giao thoa cơ học với hai nguồn A và B thì khoảng cách giữa hai đầu gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là:
A. B. C. Bội số của D.
Câu 24: Chọn câu sai.
A. Tại các điểm hai sóng cùng pha, biên độ giao động tổng hợp là cực đại A = 2a.
B. Tại các điểm hai sóng ngược pha, biên độ dao động tổng hợp là cực tiểu A = 0.
C. Quỹ tích các điểm có biên độ cực đại, bằng 0 tạo thành họ hyperbol nằm xen kẻ nhau, tiêu điểm là A, B.
D. Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng trong không gian, trong đó có những chỗ cố định mà biên độ sóng được tăng cường hoặc bị giảm bớt.
Câu 25: Hai nguồn kết hợp trên mặt nước cách nhau 40cm. Trên đường nối hai nguồn, người ta quan sát được 7 điểm dao động với biên độ cực đại (không kể 2 nguồn). Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 60cm/s. Tần số dao động của nguồn là:
A. 6Hz B. 7.5Hz C. 9Hz D. 10.5Hz
Câu 26: Cho nguồn sóng tại 0 trên mặt nước có phương trình dao động: u0 = 4sin 20t(mm). Xem biên độ sóng là không đổi, biết vận tốc truyền sóng là v = 100cm/s. Viết phương trình sóng tại M cách 0 một đoạn d = 5cm.
A. uM = 4sin(20t – 0,1) (mm)
B. uM = 4sin(20t + 0,1) (mm)
C. uM = 4sin(20t –) (mm)
D. uM = 4sin(20t +) (mm)
Câu 27: Cho hai điểm A, B trên mặt nước (AB = d = 4cm) dao động với tần số f = 440Hz và là hai nguồn kết hợp. Biết vận tốc truyền sóng là v = 0,88 m/s. Số gợn sóng quan sát được là (không kể hai điểm A, B)
A. 39 B. 40 C. 41 D. 20
Câu 28: Đầu A của sợi dây cao su căng được làm cho dao động theo phương vuông góc với vị trí bình thường của dây với biên độ 2cm và chu kỳ 1,6s. Sau 3s thì chuyển động truyền được 12m dọc theo dây. Bước sóng là:
A. 6,4cm B. 6,4m C. 0,4cm D. 0,4m
Câu 29: Với đề bài câu 8. Chọn gốc thời gian là lúc A bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng. Viết phương trình dao động của một điểm B cách đầu A một đoạn là d = 1,6m.
A.
B.
C.
D.
Câu 30: Trên một sợi dây coi như dài vô hạn ta gây ra các dao động ngang ở đầu A mà độ lệch , với . Biết vận tốc truyền sóng v = 60cm/s. Bước sóng là:
A. 48cm B. 75cm C. 4,8cm D. 7,5cm
Câu 31: Trong những yếu tố sau :
(1) Biểu thức sóng; (2) Phương dao động; (3) Biên độ sóng; (4) Phương truyền sóng.
Để phân loại được hai loại sóng cơ học là sóng ngang, sóng dọc thì các yếu tố phải chọn là :
A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (3) và (4) D. (2) và (4)
Câu 32: Sóng ngang là sóng có phương dao động.
A. Luôn nằm ngang B. Thẳng góc với phương truyền sóng
C. Luôn thẳng đứng D. Trùng với phương truyền sóng
Câu 33: Sóng dọc là sóng truyền trong môi trường.
A. Chỉ truyền được trong hai môi trường rắn, lỏng
B. Truyền đươc trong ba môi trường rắn, lỏng, khí
C. Chỉ truyền được trong hai môi trường rắn, khí
D. Chỉ truyền được trong hai môi trường lỏng, khí
Câu 34: Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào càc chổ trống cho hợp nghĩa.
“Những điểm cách nhau một………….bước sóng trên phương truyền thì dao động………… với nhau”
A. Số nguyên, cùng pha B. Số chẳn, cùng pha
C. Số lẻ nửa, ngược pha D. A hoặc C
Câu 35: Trong các yếu tố sau
(1) Biên độ sóng; (2) Tần số sóng, (3) Phương truyền sóng, (4) Bản chất môi trường
Những yếu tố nào không ảnh hưởng đến vận tốc truyền sóng
A. (1) và (2) và (4) B. (2) và (3) và (4) C, (1) và (3) và (4) D. (1) và(2)và (3)
Câu 36: Có hai phát biểu như sau .
1. “ Khi sóng truyền đến, các phần tử vật chất trong môi trường trong môi trường truyền sóng sẽ dao động với tần số bằng tần số nguồn phát sóng”
Vì 2.” Dao động của các phần tử vật chất trong môi trườngkhi sóng truyền đến là một dao động cưởng bức”
A. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 đúng, hai phát biểu không tương quan
B. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 đúng, hai phát biểu có tương quan
C. Phát biểu 1 đúng, phát biểu 2 sai
D. Phát biểu 1 sai, phátbiểu 2 đúng
CHƯƠNG III. DAO ĐỘNG ĐIỆN–DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 1: Trong đoạn mạch xoay chiều có một trong ba phần tử R, L, C , có trở kháng 100 và hiệu điện thế hiệu dụng U. Nếu dòng điện qua mạch có biểu thức (A) và hiệu điện thế trễ pha so với dòng điện là thì :
Phần tử có trong mạch là L và U = 100V
Phần tử có trong mạch là C và U = 100V
Phần tử có trong mạch là R và U = 100V
Phần tử có trong mạch là C và U = 100V
Câu 2: Cho một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm ZL. Giảm độ tự cảm của cuộn dây xuống n lần và tăng tần số của dòng điện lên n lần . Cảm kháng sẽ :
Tăng n lần.
Tăng n2 lần.
Giảm n lần.
Không thay đổi.
Câu 3: Cho một tụ điện có dung kháng ZC. Tăng điện dung của tụ lên n lần và giảm tần số dòng điện xuống n2 lần. Dung kháng sẽ :
Tăng n lần.
Tăng n2 lần.
Giảm n lần.
Không thay đổi.
Câu 4: Chọn một kết luận đúng khi nói về tụ điện :
Tụ điện không cho dòng điện không đổi đi qua nó, nhưng cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều “đi qua” nó.
Tụ điện cho dòng điện xoay chiều “đi qua” nó. Nghĩa là nó không có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều.
Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện càng dễ “ đi qua” tụ điện.
Điện trở của tụ điện gọi là dung kháng. Dung kháng không phụ thuộc vào tần số của dòng điện .
Câu 5: Kết luận nào sau đây sai khi nói về cuộn cảm :
Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, điện trở của nó gọi là cảm kháng và có đơn vị là Om ()
Cuộn cảm không cho dòng điện không đổi đi qua, nhưng cho dòng điện xoay chiều đi qua nó.
Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch chỉ có c
File đính kèm:
- TRAC NGHIEM VAT LY 12 2007.doc