Thị trường đang có rất nhiều loại tủ lạnh của nhiều hãng khác nhau. Nhiều hơn vẫn là hàng Nhật, Nga, Hàn Quốc, Trung Quốc và cả hàng liên doanh. Nếu là hàng cũ, người mua phải rất cẩn thận. Nên nhờ người tin cậy, có chuyên môn về đồ điện lạnh đi cùng để trực tiếp xem kỹ. Tủ mới 2 hay 3 cửa, tùy hàng của mỗi hãng khác nhau, có giá bán từ 3 triệu đến mươi triệu đồng một chiếc. Tuy là hàng mới mà vẫn có 2 loại khác nhau: Loại thế hệ cũ làm lạnh bằng dẫn nhiệt trực tiếp, tốc độ làm lạnh nhanh, giàn lạnh thường là nhôm hoặc nhôm bọc lớp nhựa mỏng; nhược điểm rõ nhất là băng tuyết đóng dày đặc nơi giàn lạnh. Tủ thế hệ mới (gọi là tủ quạt), có 2 giàn lạnh riêng, nhờ thế ngăn lạnh đông giữ độ lạnh lâu hơn vài ba lần so loại một giàn và cũng tiết kiệm điện so với tủ thường.
Dù là tủ lạnh thuộc thế hệ nào, dung tích lớn nhỏ khác nhau, nhưng có chung một số yêu cầu bảo quản khi sử dụng như sau :
1.Vận chuyển tủ từ nơi mua về nhà cần đặt tủ theo thế đứng bình thường, cần chằng buộc, chặn lót kỹ, tránh xô lệch, va chạm.
2. Để tủ ở vị trí ổn đ̃nh, sau 4-5 giờ cho "hồi" gas rồi mới mở điện cho tủ hoạt động.
3. Khí hậu của ta ẩm thấp, nên có thêm chân kê cao tủ. Chân phải chắc chắn, cân bằng. Tủ nên cách xa nguồn nóng (bếp lò) 3-4 mét trở lên. Không để ánh nắng chiếu rọi vào tủ. Cũng không đặt tủ quá gần chỗ ẩm ướt.
4. Các mặt tủ cần cách tường, hoặc đồ vật khác khoảng ít nhất 20cm, tạo dòng không khí thông thoáng quanh tủ.
5. Chỉ dùng núm điều chỉnh (hộp số) cho việc tăng giảm độ làm lạnh, không tắt mở điện bằng núm này. Dùng nhiều quá, núm mau mòn, hư. Chỉ nên đặt núm ở vị trí trung bình. Ví dụ, tủ có 4 số thì để số 2. Chỉ để ở "Max" khi có yêu cầu làm đá nhanh. Khi làm đá không vội vã, chỉ nên để số thấp. Ví dụ tủ 7 số thì để số 2 cho đá vừa đông, tủ được tự động nghỉ sớm. Khi đi nghỉ xa, không dùng tủ thì ngắt điện, cho hộp số về số không (0) để lò xo hộp số không bị kéo giãn. Nếu không dùng đá thì cũng không nhất thiết phải chứa nước làm đá, vì tủ làm đá nhiều, "tuổi thọ" có thể vì thế mà giảm. Điện áp thấp, chập chờn rất mau hư tủ.
Nên có một ổn áp tốt cho riêng tủ. Có khi vì kiến chui vào làm tổ, bị chết dính chùm lại, khiến tiếp điểm rơ-le kẹt, điện không qua được. Trường hợp này chỉ cần lấy bông thấm cồn lau sạch. Nếu bị cháy, phải tìm dây đồng đúng tiết diện, quấn lại đủ số vòng. Không tự làm thì thuê thợ làm riêng. Cần luư ý: nếu ta làm chệch một chút vị trí các bộ phận hoặc đụng chạm, gây sai lệch các con ốc đã chấm dấu cân chỉnh của rơ-le sẽ làm cho các thông số kém chuẩn xác, không còn làm đúng chức năng bảo vệ.
Khi thấy tủ hỏng, nên cô lập từng phần để kiểm tra. Dù không tự sửa thì cũng biết rõ để thỏa thuận giá cả với nơi sửa chữa vì thực tế, có khi tủ chỉ hỏng nhẹ phần ngoài mà "thượng đế" vẫn bị liệt kê cả loạt "bệnh" để tính giá "trời ơi".
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1645 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tủ lạnh - Bảo quản và những hỏng hóc thông thường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tủ lạnh - Bảo quản và những hỏng hóc thông thường
Thị trường đang có rất nhiờ̀u loại tủ lạnh của nhiờ̀u hãng khác nhau. Nhiờ̀u hơn vẫn là hàng Nhật, Nga, Hàn Quốc, Trung Quốc và cả hàng liên doanh. Nờ́u là hàng cũ, người mua phải rất cẩn thận. Nên nhờ người tin cậy, có chuyên môn vờ̀ đồ điện lạnh đi cùng để trực tiờ́p xem kỹ. Tủ mới 2 hay 3 cửa, tùy hàng của mỗi hãng khác nhau, có giá bán từ 3 triệu đờ́n mươi triệu đồng một chiờ́c. Tuy là hàng mới mà vẫn có 2 loại khác nhau: Loại thờ́ hệ cũ làm lạnh bằng dẫn nhiệt trực tiờ́p, tốc độ làm lạnh nhanh, giàn lạnh thường là nhôm hoặc nhôm bọc lớp nhựa mỏng; nhược điểm rõ nhất là băng tuyờ́t đóng dày đặc nơi giàn lạnh. Tủ thờ́ hệ mới (gọi là tủ quạt), có 2 giàn lạnh riêng, nhờ thờ́ ngăn lạnh đông giữ độ lạnh lâu hơn vài ba lần so loại một giàn và cũng tiờ́t kiệm điện so với tủ thường. Dù là tủ lạnh thuộc thờ́ hệ nào, dung tích lớn nhỏ khác nhau, nhưng có chung một số yêu cầu bảo quản khi sử dụng như sau :
1.Vận chuyển tủ từ nơi mua vờ̀ nhà cần đặt tủ theo thờ́ đứng bình thường, cần chằng buộc, chặn lót kỹ, tránh xô lệch, va chạm. 2. Để tủ ở vị trí ổn đ̃nh, sau 4-5 giờ cho "hồi" gas rồi mới mở điện cho tủ hoạt động. 3. Khí hậu của ta ẩm thấp, nên có thêm chân kê cao tủ. Chân phải chắc chắn, cân bằng. Tủ nên cách xa nguồn nóng (bờ́p lò) 3-4 mét trở lên. Không để ánh nắng chiờ́u rọi vào tủ. Cũng không đặt tủ quá gần chỗ ẩm ướt. 4. Các mặt tủ cần cách tường, hoặc đồ vật khác khoảng ít nhất 20cm, tạo dòng không khí thông thoáng quanh tủ. 5. Chỉ dùng núm điờ̀u chỉnh (hộp số) cho việc tăng giảm độ làm lạnh, không tắt mở điện bằng núm này. Dùng nhiờ̀u quá, núm mau mòn, hư. Chỉ nên đặt núm ở vị trí trung bình. Ví dụ, tủ có 4 số thì để số 2. Chỉ để ở "Max" khi có yêu cầu làm đá nhanh. Khi làm đá không vội vã, chỉ nên để số thấp. Ví dụ tủ 7 số thì để số 2 cho đá vừa đông, tủ được tự động nghỉ sớm. Khi đi nghỉ xa, không dùng tủ thì ngắt điện, cho hộp số vờ̀ số không (0) để lò xo hộp số không bị kéo giãn. Nờ́u không dùng đá thì cũng không nhất thiờ́t phải chứa nước làm đá, vì tủ làm đá nhiờ̀u, "tuổi thọ" có thể vì thờ́ mà giảm. Điện áp thấp, chập chờn rất mau hư tủ. Nên có một ổn áp tốt cho riêng tủ. Có khi vì kiờ́n chui vào làm tổ, bị chờ́t dính chùm lại, khiờ́n tiờ́p điểm rơ-le kẹt, điện không qua được. Trường hợp này chỉ cần lấy bông thấm cồn lau sạch. Nờ́u bị cháy, phải tìm dây đồng đúng tiờ́t diện, quấn lại đủ số vòng. Không tự làm thì thuê thợ làm riêng. Cần luư ý: nờ́u ta làm chệch một chút vị trí các bộ phận hoặc đụng chạm, gây sai lệch các con ốc đã chấm dấu cân chỉnh của rơ-le sẽ làm cho các thông số kém chuẩn xác, không còn làm đúng chức năng bảo vệ. Khi thấy tủ hỏng, nên cô lập từng phần để kiểm tra. Dù không tự sửa thì cũng biờ́t rõ để thỏa thuận giá cả với nơi sửa chữa vì thực tờ́, có khi tủ chỉ hỏng nhẹ phần ngoài mà "thượng đờ́" vẫn bị liệt kê cả loạt "bệnh" để tính giá "trời ơi".
Những điờ̀u cần biờ́t khi sử dụng tủ lạnh:Hiện nay, tủ lạnh là tiện nghi cần thiờ́t và phổ biờ́n ở các gia đình trung lưu. Dù được nhiờ̀u người sử dụng nhưng chưa chắc mọi người đờ̀u biờ́t dùng tủ lạnh đúng cách. Có người khiờ́u nại là tại sao để cá tươi trong tủ lạnh bị hư, mà không hiểu là cá tươi cần được bảo quản ở -18oC, tức là phải để trong ngăn đá. Vì vậy cần lưu ý các điểm sau đây:Sử dụng đúng cách: - Trừ ngăn đá là nơi nhiệt độ phải đạt -18 độ C có thể bảo quản thịt cá tươi sống, các phần khác của tủ chỉ dùng được để bảo quản thực phẩm chín.- Trừ tủ lạnh loại "no frost" có nhiệt độ lạnh đồng đờ̀u ở các ngăn, các tủ lạnh trực tiờ́p sẽ có chỗ lạnh, chỗ mát. Phần lạnh nhất dùng để đặt các loại thức ăn mau hư như thịt cá, thực phẩm đã chờ́ biờ́n.- Trong một tủ lạnh, không hẳn là ngăn kờ́ ngăn đá là lạnh nhất mà là tùy kờ́t cấu của tủ. Hình vẽ sẽ cho thấy phần lạnh nhất của mỗi loại tủ (màu sậm).Cách tốt nhất là nên dùng nhiệt kờ́ để đo nhiệt độ của các ngăn trong tủ lạnh. Sự chênh lệch nhiệt độ có thể lên đờ́n 10 độ C. Nhiệt độ cần thiờ́t để bảo quản thực phẩm chín là từ 0 độ C đờ́n 5 độ C.- Nên để rau và hoa quả trong hộc đựng rau để tránh làm héo rau. Lưu ý là không thể để chuối và cam quýt trong tủ được vì độ ẩm quá cao, chúng sẽ mau bị thối vỏ.- Vờ̀̉ nguyên tắc, các loại thức uống đóng chai đã mở nắp, các loại sauce đã mở nắp phải được dùng hờ́t ngay, không bảo quản được trong tủ lạnh.Tiờ́t kiệm điện: - Phải làm nguội đồ ăn trước khi để vô tủ.- Không để cửa tủ mở quá lâu.- Không chất đồ quá đầy trong tủ lạnh như các hình quảng cáo.- Không đặt tủ lạnh gần nguồn nhiệt (phát xạ hay bờ́p lò) hay ngay dưới ánh mặt trời chiờ́u. ở Pháp, người ta đo được mức tiêu thụ điện của tủ lạnh để trong phòng 16 độ C thấp hơn tủ lạnh để trong phòng 25 độ C đờ́n 30%.- Nờ́u tủ không có hệ thống xả đá tự động, hãy xả đá thường xuyên. Vì khi có một lớp nước đá hình thành, tủ lạnh sẽ tốn nhiờ̀u điện hơn để vận hành.Lau rửa tủ lạnh: - Thông thường, thức ăn để trong tủ nên được bao kín để tránh bị khô mặt và nhiểm mùi lẫn nhau.- Có thể dùng nước rửa chén thông thường để chùi rửa tủ lạnh với một khăn sạch. Để khử mùi hôi, nên lau tủ với dung dịch tự pha : 2 muổng súp bicarbonate de soude (NaHCO3) - thuốc muối trong 1 đờ́n 2 lít nước ấm. Lau các "ron" đệm cửa bằng nước ấm.- Khi ngưng dùng tủ lạnh một thời gian dài, hãy lau sạch tủ, rút điện và để cửa tủ mở ra để tránh mùi hôi.
File đính kèm:
- CACH SU DUNG VA BAO QUAN TU LANH.doc