A- Đề bài : Vào vai nhân vật ông Hai kể lại việc ông nghe tin làng Dầu làm Việt gian theo Tây và khi tin đó được cải chớnh .
B- Yờu cầu : - Viết một văn bản tự sự , kể một truyện đó được học trong chương trỡnh .
Nội dung : Kể chuyện về ụnh Hai – Thể hiện tỡnh yờu làng , yờu nước của ông cũng như của những người nông dân Việt Nam thời kỡ đầu kháng chiến .
Bài viết coa bố cục rừ ràng , trỡnh bầy sạch đẹp , thay đổi nghôi kể hợp lí .
C – Dàn ý - Biểu điểm
I – Mở bài : (1 điểm)Giới thiệu nhân vật ông Hai trong hoàn cảnh phải đi tản cư .
ễng nhớ làng , tự hào làng ụng là làng khỏng chiến
ễng luụn theo dừi thụng tin chiến sự , thụng tin về làng Dầu .
II – Thõn bài : (8 điểm)Sự việc và diễn biến tõm lớ của ụng Hai
a/ Ông Hai nghe những người tản cư kể việc Làng Dầu làm Việt gian. (2 điểm)
b/ Ông đau đớn dằn vặt , tủi hổ , đấu tranh tư tưởng – quyết định ủng hộ kháng chiến , ủng hộ cụ Hồ Chớ Minh. (5 điểm)
c/ Tin làng Dầu làm Việt gian được cải chính , ông Hai sung sướng đi khoe khắp nơi . (1điểm)
III – Kết bài (1 điểm)
Ông lại tự hào , say sưa kể về làng Dầu của ông
Nhận xột hoặc nghị luận ngắn về tỡnh yờu làng , yờu nước của người nông dân Việt Nam sau cách mạng Tháng 8 / 1945
*Lỗi sai về dùng từ , chính tả trừ 0,25 điểm . lỗi ngữ pháp , diễn đạt trừ 0,5 điểm .
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3355 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 14 - Tiết 68, 69 Bài viết tập làm văn số 3, lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Ngọc Lõm
Tuần 14 - Tiết 68- 69
Bài viết tập làm văn số 3 – lớp 9
Văn tự sự - Thời gian : (90 phỳt)
A- Đề bài : Vào vai nhõn vật ụng Hai kể lại việc ụng nghe tin làng Dầu làm Việt gian theo Tõy và khi tin đú được cải chớnh .
B- Yờu cầu : - Viết một văn bản tự sự , kể một truyện đó được học trong chương trỡnh .
Nội dung : Kể chuyện về ụnh Hai – Thể hiện tỡnh yờu làng , yờu nước của ụng cũng như của những người nụng dõn Việt Nam thời kỡ đầu khỏng chiến .
Bài viết coa bố cục rừ ràng , trỡnh bầy sạch đẹp , thay đổi nghụi kể hợp lớ .
C – Dàn ý - Biểu điểm
I – Mở bài : (1 điểm)Giới thiệu nhõn vật ụng Hai trong hoàn cảnh phải đi tản cư .
ễng nhớ làng , tự hào làng ụng là làng khỏng chiến
ễng luụn theo dừi thụng tin chiến sự , thụng tin về làng Dầu .
II – Thõn bài : (8 điểm)Sự việc và diễn biến tõm lớ của ụng Hai
a/ ễng Hai nghe những người tản cư kể việc Làng Dầu làm Việt gian. (2 điểm)
b/ ễng đau đớn dằn vặt , tủi hổ , đấu tranh tư tưởng – quyết định ủng hộ khỏng chiến , ủng hộ cụ Hồ Chớ Minh. (5 điểm)
c/ Tin làng Dầu làm Việt gian được cải chớnh , ụng Hai sung sướng đi khoe khắp nơi . (1điểm)
III – Kết bài (1 điểm)
ễng lại tự hào , say sưa kể về làng Dầu của ụng
Nhận xột hoặc nghị luận ngắn về tỡnh yờu làng , yờu nước của người nụng dõn Việt Nam sau cỏch mạng Thỏng 8 / 1945
*Lỗi sai về dựng từ , chớnh tả trừ 0,25 điểm . lỗi ngữ phỏp , diễn đạt trừ 0,5 điểm .
Bài viết tập làm văn số 3 – lớp 9
Văn tự sự - Thời gian : (90 phỳt)
A- Đề bài :
Dựa vào bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, em hãy vào vai người chiến sĩ trong thành phố hoà bình, kể lại câu chuyện về mình với vầng trăng tình nghĩa sau khi chiến tranh đã kết thúc.
B- Yờu cầu :
- Viết một văn bản tự sự , dựa vào một bài thơ đã học trong chương trình.
- Nội dung : Kể chuyện về người lính và vầng trăng.
- Thể hiện chủ đề: uống nước nhớ nguồn.
- Bài viết có bố cục rừ ràng , trỡnh bầy sạch đẹp , thay đổi ngụi kể hợp lớ .
C – Dàn ý - Biểu điểm
I – Mở bài : (1 điểm)Giới thiệu nhõn vật người chiến sĩ
- Từ một vùng quê ra đI kháng chiến.
- Nay trở về trong thành phố đã giảI phóng được ba năm.
II – Thõn bài : (8 điểm) Câu chuyện về người chiến sĩ và vầng trăng
a/ Những kỉ niệm thời thơ ấu và thời chiến tranh .
- ở Sông , ở đồng , ở Biển quê hương- Vầng trăng gắn bó thân thương
- Thời chiến tranh ở rừng – Vằng trăng là tri kỉ
-> Vằng trăng tình nghĩa tường không bao giờ quên.(2 điểm)
b/ Cuộc sống nơI thành phố :
- Đầy đủ tiện nghi,
- Bề bôn công việc
- Vầng trăng trở nên xa cách .(5 điểm)
c/ Tình huống bất ngờ: đèn điện tắt
Vầng trăng đột ngột đối diệ với nhà thơ- Người chiến sĩ năm xưa.
Bao kỉ niệm bỗng ùa về trong kí ức.
Người chiến sĩ giật mình nhận ra; mình đã quên đI một thời gian khổ, quên đI một ngừời bàn chân thành .
III – Kết bài (1 điểm)
Qua câu chuyện về vầng trăng- Muốn gửo tới người đọc một thông điệp: Xin đường quên quá khứ.
Hãy trân trong những gì mình đang có , vì đó là thành quả của cả một thời vất vả gian lao, bao gian khó nhọc nhằn, bao hi sinh sương máu của an hem đồng chí .
Trường THCS Ngọc Lõm
Tuần 14 - Tiết 68- 69
Bài viết tập làm văn số 3 – lớp 9
Văn tự sự - Thời gian : (90 phỳt)
Đề bài : :Hóy tưởng tượng mỡnh gặp và trũ truyện với người lớnh lỏi xe trong tỏc phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” của Phạm Tiến Duật . Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ đú
Dàn bài
1-Mở bài :(1d) Giới thiệu nhõn vật và tỡnh huống truyện
Em người lớnh lỏi xe trong hoàn cảnh…
2-Thõn bài :(7d) Người lớnh lỏi xe kể về lý do những chiếc xe khụng kớnh (1,5d)
Miờu tả :bom giật bom rung =>hoàn cảnh chiến tranh ỏc liệt đăc biệt trờn tuyến đương Trường Sơn
- cảm giỏc của người lớnh trờn xe khụng kớnh (2d)
Miờu tả nội tõm : cảm giỏc bay lờn hoà hợp với vũ trụ.Nghi luận :Chấp nhận và vượt lờn gian khổ
- Tỡnh đồng đội (2d)
+ Cựng làm nhiệm vụ chiến đấu cựng chịu,gian nguy
+ Chia xẻ thõn ỏi đoàn kết
Yếu tố nghị luận : tỡnh đồng chớ, đồng đội chõn thành đó giỳp người lớnh vượt lờn mọi gian lao của cuộc chiến ỏc liệt
- Quyết tõm chiến đấu của họ(1,5d)
Nghị luận:Vẻ đẹp của lũng trung thành với lý tưởngcỏch mạng giải phúng dõn tộc
3 - Kết bài (1d)
Cuộc gặp gỡ chuyện trũ đó giỳp em hiểu rừ hơn về sự hi sinh của cỏc thế hệ cha anh…từ đú càng thờm tự hào …phấn đấu hơn nữa dể rốn đức luyện tài
Ánh trăng
(Chuyển thể từ bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy)
Làng tụi là một làng quờ nhỏ cỏch biển khụng xa . Bao đời nay , dõn làng tụi làm nghề đỏnh cỏ và cày ruộng .
Thuở lờn tỏm , lờn chớn tuổi , chiều chiều tụi thường cựng đỏm bạn chăn dong trõu ra đồng ra bói .Trong lỳc lũ trõu thong dong gặm cỏ thỡ bọn trẻ tụi tụi nghĩ ra bao nhiờu là trũ chơi vui . Chỳng tụi thường mải mờ chơi đến nỗi trời tối lỳc nào khụng biết . Ngước lờn nhỡn vầng trăng cong vỳt như cặp sừng trõu đó lấp loa sau rặng tre làng .
Mựa hố trụi đi rất nhanh . Trờn đầm , sen đó tàn gần hết . Đỏm trẻ chỳng tụi bắt đầu bàn về chuyện đún tết trung thu . Chỳng tụi khụng quờn bảo bà hoặc bảo mẹ khi nào đi chợ thỡ mua cho chiếc đốn ụng sao thật lớn .
Đờm rằm thỏng tỏm , trăng trũn vành vạnh trờn bầu trời chi chớt sao . Ánh trăng vằng vặc soi khắp nẻo đường quờ rộn ró tiếng trẻ con rước đốn đún trăng . Tuổi thơ tụi gắn bú với trăng . Trăng dịu dàng tỏa sỏng trờn những cỏnh đồng lỳa bỏt ngỏt , trăng chiếu lấp lỏnh trờn sụng , trăng dập dờn theo súng trờn biển . Trăng đó trở thành người bạn thõn thiết và tỡnh nghĩa trong cuộc sống của chỳng tụi .
Lớn lờn , tụi cựng bạn bố rời làng quờ yờu dấu để lờn đường vào miền Nam đỏnh Mĩ . Những ngày thỏng gian khổ ở rừng , vầng trăng đó thành người bạn tri kỉ , làm vơi đi những mất mỏt đau thương , đem lại cho chỳng tụi niềm hứng khởi trước vẻ đẹp vĩnh hằng của thiờn nhiờn mà khụng một thứ bom đạn nào cú thể tàn phỏ nổi .
Chiến tranh đó đi qua , miền Nam đó được giải phúng , đất nước thống nhất thành một dải từ Bắc vào Nam. Cả đất nước bắt tay vào xõy dựng cuộc sống mới , cuộc sống trong hũa bỡnh . Những người lớnh chỳng tụi bước vào một giai đoạn mới . Tạm biệt chiến khu với những cỏnh rừng bỏt ngỏt một mầu xanh , chỳng tụi vào thành phố . Biết bao là bỡ ngỡ lạ lựng trước nhịp sống sụi động , trước những dóy nhà cao tầng san sỏt nhau , trước những con đường nhộn nhịp đụng vui . Ngày thỏng trụi qua dần , tụi cũng quen với cuộc sống hiện đại nơi đõy . Đờm đờm , cả thành phố sỏng rực ỏnh đốn , lấp lỏnh cửa gương . Theo quy luật của thiờn nhiờn , vầng trăng vẫn hiện lờn đều đều giữa khụng trung , như mọi người và cả đỏm trẻ con ngày nào . Bõy giờ chỳng tụi nhỡn trăng với ỏnh mắt xa xụi như nhỡn một người khỏch lạ , hay chỉ như nhỡn một người dưng đi qua đường .
Một lần , tụi cựng cả nhà đang ngồi xem Ti vi thỡ cả thành phố bị cỳp điện . Căn phũng bỗng nhiờn tối om , ngột ngạt . Tụi vội bật tung cỏnh cửa sổ cho thoỏng và sững người trước vầng trăng trũn đầy đang lặng lẽ tỏa ỏnh sỏng huyền ảo lờn mặt đất . Tụi mừng như gặp lại người bạn thõn sau bao ngày xa cỏch . Đối diện với trăng , trong lũng tụi đột ngột dõng lờn một cảm giỏc rưng rưng , khú tả . Tất cả kỉ niệm vui buồn của ngày xưa chợt hiện lờn trong tõm trớ tụi . Tụi lặng đi , chỡm đắm trong hồi tưởng về một thời chưa xa . Những cỏnh đồng bỏt ngỏt lỳa , những dũng sụng , những cỏnh rừng , biển cả , làng mạc , thụn xúm …nơi tụi và đồng đội đó từng sống và chiến đấu . Cú bao nhiờu người đó ngó xuống ở tuổi thanh xuõn để đất nước , để dõn tộc được tự do độc lập ? Vậy mà khụng ớt người , trong đú cú tụi đó vội quờn đi …
Tụi miờn man suy nghĩ và tự trỏch mỡnh . Chỳng ta khụng thể viện lớ do này , lớ do nọ để đổ lỗi cho cuộc sống bon chen hối hả hiện tại để quờn đi quỏ khứ gian khổ , nhọc nhằn mà oanh liệt của đất nước và dõn tộc . Trờn cao kia , vầng trăng vẫn ngời ngợi tỏa sỏng mặc cho những kẻ vụ tỡnh . Vầng trăng vẫn cứ im lặng giống như một lời trỏch múc , một lời nhắc nhở nghiờm khắc mà bao dung độ lượng của người bạn thủy chung tỡnh nghĩa .
Qua cõu chuyện nhỏ về vầng trăng , tụi muốn gửi tới cỏc bạn lời nhắc nhở chõn tỡnh về lẽ sống thủy chung õn nghĩa . Và tụi mong tất cả cỏ bạn : Hóy trõn trọng tất cả những gỡ mỡnh đang cú vỡ đú là thành quả của bao nhiờu gian khú nhọc nhằn , bao hi sinh xương mỏu của những người đó vĩnh viễn ra đi . Bạn phải giữ thật chặt những điều ấy để khụng phải õn hận như tụi trong cõu chuyện với văng trăng tri kỉ của mỡnh .
Lờ Thị Ngọc Anh
Lớp 9A7 THCS Ngọc Lõm( 2007- 2008)
Chuyện về những người chiến sĩ lỏi xe Trường Sơn thời chống Mĩ
(Từ bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh của Phạm Tiến Duật)
Hố này , tụi được về quờ , tụi ở với ụng nội tụi gần hết vụ hố. Hụm ấy , tụi và ụng dọn nhà , tụi nhặt được một tấm ảnh , trong đú cú những chỳ bộ đội và cả chiếc ụ tụ mộo mú dị dạng nữa . Bất giỏc tụi nhớ về một bài thơ của nhà thơ Phạm Tiến Duật “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” mà tụi đó được học trong chương trỡnh ngữ văn lớp chớn . Tụi chạy ra đưa bức ảnh cho ụng .
ễnh tụi nhỡn thấy bức ảnh này rất vui và núi đõy là một kỉ vật lưu giữ những hồi ức đẹp thời thanh niờn của ụng . Tụi bảo ụng : ễng ơi , ụng kể cho chỏu nghe đi , chau mới biết qua bài thơ chứ chưa biết những sự việc cụ thể đú diễn ra như thế nào . ễng dắt tụi ngồi xuống và bắt đầu kể chuyện .
Hồi ấy , ụng cũn trẻ đó xung phong ra nhập quõn đội . Năm ấy là năm 1967 thỡ phải . ễng hoạt động trờn tuyến đường Trường Sơn , cú nhiệm vụ vận chuyển lương thực , vũ khớ vào miền Nam để chiến đấu với giặc Mĩ . Quõn giặc muốn ngăn chặn sự chi viện đú, chỳng hàng ngày hàng giờ dội bom xuống tuyến giao thụng huyết mạch là con đường Trường Sơn . Chỳng thả bon xuống như mưa trỳt . Chiến trường vẫy gọi , khụng thể chậm trễ nờn những đoàn xe vẫn nối đuụi nhau đi trong mưa bom tiếp tế cho miền Nam . Những chiếc xe vận tải leo đốo , lội suối , vượt dốc nỳi cao , rung lờn trong tiến bom nổ , tiếng gào rớt của mỏy bay Mĩ . Kớnh xe vỡ vụn , mui xe bị bật tung ra , thựng xe bị xước nham nhở . Những chiếc xe dị dạng tưởng như khụng cũn dựng được ấy vẫn cứ chạy băng băng trờn đường như thỏch thức sự tàn phỏ của kẻ thự . Tụi hỏi ụng : thế những chiếc xe ấy cú làm cho người lỏi xe sợ khụng ụng ? ễng tụi mỉm cười và từ từ kể tiếp : ngồi lỏi những chiếc xe đú, vỡ khụng cú kớnh nờn mắt cứ cay xố , giú thổi , bụi đường , cành cõy , rồi cả những con chim nhiều lỳc như ựa cả vào buồng lỏi . Những chiếc xe chạy dọc Trường Sơn , nỳi cao , vực sõu , con đường uốn lượn lỳc leo lờn dốc , lỳc lại xuống đốo vậy mà xe cứ chạy , cứ chạy . Người lỏi xe phải trỏnh cả những vật xuất hiện bất ngờ trong khụng gian . Bụi làm túc của người lỏi xe trắng xúa như túc người già . Đến trạm nghỉ , họ cũng chưa cầm rửa , chõm cho nhau điếu thuốc , nhỡn cỏi mặt lấm đầy bụi đường của nhau , họ cười ha ha. Cú lỳc mưa bất ngờ tuụn hối hả , cỏi mưa của miền đụng Trường sơn thường bất ngờ mà khỏ dữ dội . Mưa tuụn vào buồng lỏi như ở ngoài trời . họ cũng khụng cần thay quần ỏo , cứ lỏi xe đi , giú lựa lại khụ nhanh thụi . Điểm tập kết của đơn vị xe là một khoảng rừng thưa . Những chiếc xe từ trong bom đạn về đõy , tập hợp lại thành một tiểu đội những chiếc xe khụng cú kớnh . Người lỏi xe thũ tay qua ụ cửa kớnh đó vỡ bắt tay nhau , mừng như gặp lại người thõn . Những chiếc xe từ nơi xuất phỏt , đến điểm tập kết , cỏi mất cỏi cũn . Chiến sĩ lỏi xe , khụng cựng đơn vị , gặp nhau sau khi vượt qua những cung đường nguy hiểm , họ vui mừng xiết chặt tay nhau , giữa họ ấm ỏp tỡnh đồng đội . Bờn bếp Hoàng Cầm , họ quõy quần như một gia đỡnh . Dưới tỏn lỏ cõy rừng , những chiếc vừng vải bạt đu đưa , họ trũ chuyện với nhau , những cõu chuyện rất trẻ của cỏc chàng trai đang nỏo nức trờn đường ra mặt trận . Rồi họ lại đi , lại đi . Phớa trước là mặt trận . Nơi trỏi tim đầy yờu thương của họ đang hướng tới . “ễng ơi , trong lỳc lỏi xe đi mọi người cú làm gỡ nữa khụng ụng ?” Tụi hỏi .
- Lỳc đi , họ hỏt những khỳc ca tiền tuyến , khớ thế hào hựng , hăng say .
Mặc cho bom đạn đổ xuống mặt đường ,những chiếc xe vẫn đi , đi thẳng lờn phớa trước khụng ngại ngần đắn đo . “ễng ơi, sao họ khụng sợ bom đạn hả ụng ?” Tụi hỏi ụng và ngạc nhiờn thật sự . ễng trầm ngõm rồi núi : “Vỡ trong lồng ngực trẻ trung của họ cú một trỏi tim , trỏi tim biết yờu thương , trỏi tim vỡ miền Nam ruột thịt , trỏi tim yờu nước , chỏu gỏi của ụng ạ!” Thật kỡ lạ ! ễng tụi núi tiếp : Những con người đú , dõn tộc ta lỳc đú cứ tiếp tục vận chuyển những vật dụng cần thiết vào chiến trường miền Nam . Ngày nào cũng vậy , việc đi lại nơi đõy trở nờn bỡnh thường với ụng và những chiến sĩ khỏc nữa chỏu ạ .
Sau khi nghe ụng kể , tụi lại càng hiểu rừ thờm về sự ỏc liệt của chiến tranh , trờn đất nước ta . Thầm cảm ơn những con người quả cảm , dỏm hi sinh vỡ sự nghiệp đấu tranh giải phúng dõn tộc . Cảm ơn cỏc anh , những người chiến sĩ đó hi sinh trờn tuyến đường Trường Sơn để ngày nay đất nước hũa bỡnh phỏt triển cựng thế giới . Vỡ vậy lớp thanh niờn trẻ chỳng tụi , những con người đang sống trong hiện tại , phải cố gắng học tập để khụng phụ lũng mong đợi của cỏc chiến sĩ Trường Sơn . Chỳng tụi , như Bỏc Hồ đó núi : “ Xõy dựng đất nước đàng hoàng hơn , to đẹp hơn”.
Nguyễn Thị Phương Anh
Lớp 9A7THCS Ngọc Lõm (2007 - 2008)
File đính kèm:
- bai viet so 3.doc