I . MỤC TIÊU
1 . Kiến thức: HS được củng cố về phép nhân hai số nguyên.
2 . Kỹ năng : vận dụng thành thạo các qui tắc nhân để tìm tích đúng .
3 . Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác .
II . CHUẨN BỊ
1 . Chuẩn bị của giáo viên : SGK - Bảng phụ .
2 . Chuẩn bị của học sinh :Làm BTVN - Bảng nhóm - MTBT .
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 . Ổn định : ( 1’ )
2 . Kiểm tra bài cũ : ( 7' )
HS1 : - Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên âm .
- BT 82/92 .
HS2 : - Nêu cách nhận biết dấu của tích .
- Làm bài 80/91 SGK .
GV gọi 2 HS lên bảng . HS còn lại nêu nhận xét .
GV đánh giá cho điểm .
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 21 - Tiết 62: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Ngày soạn: /01/2013
Tiết 62 Ngày dạy: /01/2013
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU
1 . Kiến thức: HS được củng cố về phép nhân hai số nguyên.
2 . Kỹ năng : vận dụng thành thạo các qui tắc nhân để tìm tích đúng .
3 . Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác .
II . CHUẨN BỊ
1 . Chuẩn bị của giáo viên : SGK - Bảng phụ .
2 . Chuẩn bị của học sinh :Làm BTVN - Bảng nhóm - MTBT .
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 . Ổn định : ( 1’ )
2 . Kiểm tra bài cũ : ( 7' )
HS1 : - Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên âm .
- BT 82/92 .
HS2 : - Nêu cách nhận biết dấu của tích .
- Làm bài 80/91 SGK .
GV gọi 2 HS lên bảng . HS còn lại nêu nhận xét .
GV đánh giá cho điểm .
3 . Bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
25’
Hoạt động 1 .
Tổ chức HS luyện tập .
- Cho HS chữa bài 83/92 .
Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức với x = -1 .
GV treo bảng phụ bài 84/92 .
Gợi ý : Điền cột 3 “dấu của a.b trước” .
- Căn cứ cột 2 và 3 để điền cột 4 “dấu của a.b2”
GV cho cả lớp làm bài 85/93 SGK .
hướng dẫn câu d) (-13)2=?
GV cho HS hoạt động nhóm bài 86/93 SGK .
Sau đó cho các nhóm trình bày bảng nhóm .
GV nhận xét và hướng dẫn thêm :
- Đầu tiên ta xác định dấu của thừa số rồi xác định GTTĐ của chúng .
GV cho HS làm bài 87 .
- Cho HS làm bài 88/93 .
Gợi ý : x Î Z thì x có thể là :
x = 0
x < 0
x > 0
Hãy tính (-5).x trong 3 trường hợp trên để so sánh.
HS đứng tại chỗ trả lời bài 83/92
Với x = -1 thì giá trị biểu thức :
(x-2).(x+4)=(-1-2).(-1+4)
= -3.3 = -9
Vậy đáp số đúng là B .
HS làm vào vở .
1 HS lên bảng điền vào ô trống .
Cả lớp làm vào vở .
1 HS lên bảng trình bày kết quả .
a) -200 ; b) -270
c) 150000 ;
d) (-13).(-13) = 169
HS hoạt động theo nhóm bài 86/93 SGK .
Bảng nhóm :
HS đứng tại chỗ trả lời bài 87 . Còn số (-3)2=9
HS cả lớp nghe GV gợi ý và làm
1 HS đứng tại chỗ trả lời.
HS quan sát - theo dõi
GV hướng dẫn .
Bài 83/92 (SGK)
B đúng .
Với x = -1 thì giá trị biểu thức :
(x-2).(x+4)=(-1-2).(-1+4)
= -3.3 = -9
Bài 84/92 (SGK)
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
Dấu của a.b2
+
+
-
-
+
-
+
-
+
-
-
+
+
+
-
-
Bài 86/93 SGK
a
-15
13
-4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
a.b
-90
-39
28
-36
8
Bài 87/93
Biết 32 = 9 .
Còn số (-3)2 = 9.
Bài 88/93 SGK
Với x = 0
thì (-5).x = 0
Với x < 0 thì
(-5).x > 0
Với x > 0 thì
(-5).x <0
4.Củng cố:
8’
Hoạt động 2 :
Thực hành MTBT .
GV hướng dẫn HS làm phép nhân số nguyên trên MTBT .
Yêu cầu HS thực hành tính trên máy tính bỏ túi .
HS làm :
a) (-1356).17
b) 39.(-152)
c) (-1909) .(-75)
5.Dặn dò:( 4' )
- Học thuộc và nắm chắc các qui tắc nhân số nguyên , qui tắc dấu .
- Thực hành phép nhân trên MTBT .
- BTVN : 129, 130, 132 /70,71 SBT .
Tuần 21 Ngày soạn: /01/2013
Tiết 63 Ngày dạy: /01/2013
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I/MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Biết tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán ,kết hợp , nhân với 1 , phân phối của phép nhân đối với phép cộng
2.Kỹ năng : Vận dụng các tính chất của phép nhân để tính toán
3.Thái độ : Cẩn thận , chính xác
II/CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của GV : Bảng phụ ghi các tính chất của phép nhân , chú ý và nhận xét ở mục 2 SGK và các bài tập .
2.Chuẩn bị của HS :Ôn tập các tính chất của phép nhân trong N;Bảng phụ .
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) -HS :Nêu quy tắc và viết công thức nhân 2 số nguyên ?
Tính : (-30).(-2) ; (+5).(+3) ; (-7).11 ; 11.(-30)
3/Bài mới :
Đặt vấn đề :Phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì? Nêu dạng tổng quát .
(GV ghi công thức tổng quát vào góc bảng ):a.b = b.a (a.b).c = a.(b.c)
a.1= 1.a = a a.(b + c) = a. b + a.c
Phép nhân trong Z cũng có các tính chất tương tự như phép nhân trong N .Ghi đề bài .
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
4’
Hoạt Động 1: Tính chất giao hoán :
-Gv :Hãy tính 2.(-3) =?
.(-3).2 =?
(-4).(-7) =?
(-7).(-4) =?
Từ ví dụtrên em rút ra nhận xét gì?
Hãy nêu công thức tổng quát ?
Nếu ta đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. a.b = b.a
1. Tính chất giao hoán :
Tính và so sánh :
2.(-3) = (-3).2= -6
a.b = b.a
Công thức :
16’
Hoạt Động 2: Tính chất kết hợp :
-GV :Tính :[9.(-5)].2 = ?
9.[ (- 5 ) .2] = ?
Từ ví dụ trên em rút ra nhận xét gì?
Nhờ tính chất kết hợp ta có tích của nhiều số nguyên
Làm bài tập 90/95 SGK
-Gọi HS lên bảng áp dụng tính chất kết hợp làm bài tập
Làm bài tập 93a/95 SGK:Tính nhanh :
? Để tính nhanh tích của nhiều số ta làm như thế nào?
-Nếu có tích của nhiều thừa
Số bằng nhau,
ví dụ: 2.2.2 ta có thể viết gọn như thế nào?
-Tương tự hãy viết dưới dạng luỹ thừa :
(-2). (-2). (-2)= ?
-GV treo bảng phụ phần chú ý mục 2 và yêu cầu HS đọc
-GV chỉ vào bài tập 93a đã làm trên và hỏi :Trong tích trên có mấy thừa số âm? Kết quả tích mang dấu gì?
-Còn (-2).(-2). (-2) trong tích này có mấy thừa số âm?Kết quả tích mang dấu gì?
-GV yêu cầu hs trả lời
? 1,?2 /94 SGK
-Luỹ thừa bậc chẵn của 1 số nguyên âm là số như thế nào?
Ví dụ: (-3)4=?
-Luỹ thừa bậc lẻ của 1 số nguyên âm là số như thế nào? Ví dụ: (-4)3 = ?
[9.(-5)]2 = (-45).2 = - 90
9.[(-5).2] = 9.(-10) = -90
Þ [9.(-5)] 2 = 9.[(-5).2]
Muốn nhân 1 tích 2 thừa số với thừa số
thứ 3 ta có thể lấy thừa số thứ nhất nhân với tích thừa số thứ 2 và thứ 3
Làm bài tập 90/95 SGK
a) = [15.(-2)].[(-5).(-6)]
= (- 30).(+ 30) = - 900
b) = 616
-HS: Ta có thể dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số ,đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số
một cách hợp lý .
-Ta có thể viết gọn dưới dạng luỹ thừa .
2.2.2=23
(-2). (-2). (-2)= (-2).3
-HS đọc chú ý .
-HS:Trong tích đó có 4 thừa số âm , kết quả tích mang dấu dương .
-HS:Trong tích đó có 3 thừa số âm , kết quả tích mang dấu âm .
-HS trả lời như nhận xét mục 2 /94
-HS:Luỹ thừa bậc chẵn của 1 số nguyên âm là 1 số nguyên dương .
(-3)4 = 81
-HS:Luỹ thừa bậc lẻ của 1 số nguyên âm là 1 số nguyên âm. (-4)3= - 64
2 Tính chất kết hợp :
Công thức :
(a.b).c = a.(b.c)
Bài tập 90/95
a)15.(-2).(-5).(-6 ) =- 900
b) 4.7.(-11).(-2) = 616
Bài tập 93a/95
a) (-4).125.(-25).(-6).(-8)
= [ (- 4) . (- 25 ) ].[ 125. ( -8)].(-6 )
= 100.(- 1000).(- 6)
= 600000
Chú ý :SGK
?1
Làm
?2
Làm
Nhận xét :SGK
4.Củng cố:
10’
Hoạt động 4: Củng cố:
-Phép nhân trong Z có tính chất gì? Phát biểu thành lời .
Tích nhiều số mang dấu dương khi nào ? mang dấu âm khi nào ? bằng 0 khi nào ?
-HS: Phép nhân trong Z có 4 tính chất : giao hoán , kết hợp …
-HS: Tích nhiều số mang dấu dương nếu số thừa số âm là chẵn , mang dấu âm nếu số thừa số âm là lẻ , bằng 0 nếu tích có thừa số bằng 0.
5/Dặn dò: (1’)
-Nắm vững các tính chất của phép nhân :công thức và phát biểu thành lời .
- Xem phần nhận xét và chú ý trong bài để tiết sau học tiếp theo.
*******************************************************
Tuần 21 Ngày soạn: /01/2013
Tiết 64 Ngày dạy: /01/2013
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN ( tt)
I/MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Biết tính chất cơ bản của phép nhân : nhân với 1 , phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
2.Kỹ năng :Vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức
3.Thái độ : Cẩn thận , chính xác
II/CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của GV : Bảng phụ ghi các tính chất của phép nhân , chú ý và nhận xét ở mục 2 SGK và các bài tập .
2.Chuẩn bị của HS :Ôn tập các tính chất của phép nhân trong N;Bảng phụ .
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định: (1’ )
2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) -HS :Nêu quy tắc và viết công thức nhân 2 số nguyên ?
Tính : (-30).(-2) ; (+5).(+3) ; (-7).11 ; 11.(-30)
3/ Bài mới :
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung
10’
Hoạt động 1 : Nhân với 1
GV:Tính (-5).1=
1.(-5)=
(+10).1=
Vậy nhân 1 số nguyên a với 1 , kết quả bằng số nào ?
GV: Nhân 1 số nguyên a với (-1) , kết quả thế nào ?
?4
-Cho HS làm
HS: (-5).1= (-5)
1.(-5) = (-5)
(+10).1= (+10)
HS: nhân 1 số nguyên a với 1 , kết quả bằng a.
HS: nhân 1 số nguyên a với (- 1) , kết quả bằng –a
3. Nhân với 1 :
Ví dụ : (-5).1= (-5)
1.(-5) = (-5)
(+10).1= (+10)
a.1 = 1.a = a
?4
Làm
17’
Hoạt động 2 : TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG:
GV :. Nêu công thức diễn đạt tính chất này.
GV :Nêu cách tính a.(b –c)
GV. Dùng bảng phụ; tính nhanh
–98. (1–246) –246.98
TOÁN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng
Cho x = (–2951).( –24372) và
y = (–24372).( –2951) thì:
A. x < y
B. x > y
C. x = y
D. x –y = –2
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng:
Cho m =–2875. (149–3851)
n = –2875.149–2875.( –3851) thì:
A. m+ n =0
B. m–n = 0
C. m + n =0 D. m –n = 2
HS :
a. (b +c)=a.b + a.c
HS lên bảng
a) –8.5 + (–8).3=–40 + (–24)= –64
b) (–3+3).( –5)=0. (–5)=0
a. [b + (–c)]=ab + a.(–c)=a.b –a.c
Học nhóm
= –98 + 98.246–246.98=–98
Câu 1: C
Câu 2: B
4. TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG:
a. (b + c)=a. b + a.c
(a;b;c €Z )
Áp dụng: Tính (–8). (5 +3) và
(–3 +3).( –5)
Ghi nhớ: tính chất trên cũng đúng với phép trừ
a. (b –c) = a.b –a.c
4.Củng cố:
10’
Hoạt động 3 : Cũng cố
GV :Phép nhân trong Z có những tính chất gì?
GV: Tích của nhiều số mang dấu âm; dương; bằng 0 khi nào.
Làm bài tập 93 (a)
- Hs trả lời
-Hs làm bài tập
Tính nhanh:
(–4). (+125). (–25). (–6). (–8)
= [ (–4). (–25)]. [125. (–8)]. (–6)
= [100.(–1000)].( –6)
= –100000 . (–6) =600000
5/ Dặn dò: (2’)
-Nắm vững các tính chất của phép nhân :công thức và phát biểu thành lời .
- Xem phần nhận xét và chú ý trong bài để tiết sau học tiếp theo.
-Bài tập 91,92,93,94 / 95 SGK
File đính kèm:
- giao an 6 tuan 21 chuan ktkn.doc