I.Muïc tieâu:
1.KT:Ñaët teân ñöôïc cho töøng ñoaïn truyeän
2.KN:Keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn vaø toaøn boä caâu truyeän gioïng phuø hôïp.
KNS:Tư duy sáng tạo, ra quyết định, ứng phó với căng thẳng
3.TĐ:Taäp trung theo doõi baïn phaùt bieåu hoaëc keå;nhaän xeùt ñöôïc yù kieán cuûa baïn; keå tieáp ñöôïc lôøi cuûa baïn.
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
-Giaùo vieân : Tranh.
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:
30 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016 - Dương Thị Cẩm Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2016
: TOÁN:
Kiểm tra
I.Mục tiêu:
1.KT: -Củng cố cho học sinh về :
+Các bảng nhân 2,3,4,5.
+Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
+Giải toán có lời văn bằng một phép nhân.
2.KN: -Vận dụng kiến thức trên để làm bài tập.
3.TĐ: -Yêu thích môn toán
II.Đề bài:
Bài 1 : Tính.
2 x 5 = 5 x 3 = 4 x 7 =
3 x 4 = 4 x 9 = 5 x 8 =
Bài 2 : Tính .
4 x 5 – 10 2 x 8 + 34
3 x 6 + 8 5 x 7 - 16
Bài 3 : Một học sinh làm được 5 ngôi sao. Hỏi 6 học sinh làm được bao nhiêu ngôi sao?
Bài 4 : Một đường gấp khúc gồm ba đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 5cm, 10cm, 13cm.Tính độ dài đường gấp khúc đó?
D
13cm
B 10cm
5cm
C
A
TẬP ĐỌC: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I.Mục tiêu:
1.KT:Hiểu nghĩa các từ chú giải sau bài.
2.KN:Đọc trôi chảy toàn bài.Ngắt nghỉ hơi đúng.
KNS:Tư duy sáng tạo, ra quyết định, ứng phĩ với căng thẳng
Đọc phân biệt lời người với lời nhân vật.
3.TĐ: Giáo dục học sinh tính khiêm tốn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc,bảng phụ ghi câu luyện đọc
III.Các họat động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
A.Kiểm tra bài cũ:( 5’)
-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-Nhận xét đánh giá
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.(1’)
2.Luyện đọc :(28’)
-Đọc mẫu toàn bài ( đọc diễn cảm )
-Luyện đọc câu + luyện phát âm
-Luyện đọc đoạn + giải nghĩa từ
-Luyện đọc cả bài
-Luyện đọc lại
.
-2 học sinh đọc và trả lời
-Lắng nghe, nêu phân đoạn.
-Cá nhân đọc nối tiếp từng câu.
-Đọc tiếp sức từng đoạn trước lớp theo chỉ định.
-Chợt thấy một người thợ săn,/chúng......... hang//
-Chồn bảo Gà Rừng:/ một trí khôn.......... mình//
+ LĐ đoạn trong nhóm và thi đọc giữa các nhóm
-Thi đọc tham gia N.X
-Tiếp thu , ghi nhớ.
-Cả lớp đồng thanh
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 2
3.Tìm hiểu bài (20’)
-Yêu cầu học sinh đọc lại bài
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
+Tìm những nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng?
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
+Khi gặp nạn,Chồn như thế nào?
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3
+Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả 2 thoát nạn?
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4
+Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao?
+Chọn 1 tên khác cho câu chuyện theo gợi ý ở câu hỏi 5
*Luyện đọc lại:(10’)
-Luyện đọc lại theo hình thức phân vai
+Em thích con vật nào trong truyện?Vì sao?
-Liên hệ GD: HS tính khiêm tốn.
4.Củng cố -dặn dị:(5’)
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
-N.X dặn dò.
-Chuẩn bị : Bài “Chim rừng Tây Nguyên”
-Đọc bài theo sự chỉ định của GV
-1 học sinh đọc,cả lớp đọc thầm
-Chồn dẫn ngầm coi thường bạn “Ít thế sao,mình........”
-1 học sinh đọc
-Sợ hãi,chẳng nghĩ được điều gì
-1 học sinh đọc
-Giả chết rồi vùng chạy
-1 học sinh đọc
-Chồn thay đổi hẳn nó tự thấy 1 trí khôn của bạn còn hơn cả 100 trí khôn của mình
-HS chọn và giải thích vì sao chọn tên đo.ù
-Thi đọc, tham gia N.X
-Lắng nghe và ghi nhớ
-Tiếp thu , ghi nhớ.
..............................................................................................
Chiều thứ hai, 25 /1/2016
Tốn: Ơn bảng nhân
I/ Mục tiêu:
-HS thuộc bảng nhân 5, 4 và biết cách làm tốn liên quan đến phép nhân.
II/ Hoạt động dạy học:
TG
GV
HS
2p
15p
15p
4p
1p
1. Ổn định:
2. Bài mới: gt bài
Bài 1: Ơn bảng nhân 4,5
- GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 4,3
Bài 2: GV nêu một số bài tập liên quan đến phép nhân 4,5 gv hd
3. Chấm – nhận xét:
4. Dặn dị: Ơn bài
Hát một bài
HS đọc 7 – 10 em
HS làm vào vở
Một số em lên bảng làm
Lớp nhận xét
........................
Tiếng Việt: Bài tập thực hành ( Tiết 1- trang 24,25)
I/ Mục tiêu:
Đọc đúng, trơi chảy bài Lớn nhất và nhỏ nhất
Hiểu nội dung bài để chọn câu trả lời đúng.
II/ Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
2p
2p
4p
6p
4p
6p
8p
2p
1p
1. Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu bài
GV đọc mẫu Lớn nhất và nhỏ nhất
và hd đọc
- Đọc từng câu nối tiếp
- Đọc tồn bài ( gv kết hợp hd hs ngắt nghỉ và nhấn giọng các từ gợi cảm, gợi tả).
- Đọc thầm trong nhĩm
- Thi đọc giữa các nhĩm
*Tìm hiểu bài:
- GV hd hs đọc thầm bài và chọn câu trả lời đúng nhất đánh dấu vào
- GV chốt lại
3. Củng cố: Bài đọc này muốn nĩi lên điều gì?
4. Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát một bài
- HS theo dõi
- HS đọc kết hợp đọc từ khĩ
- 4 hs đọc
- Lớp đọc nhẩm theo
- HS đọc theo nhĩm 3
- Đại diện 3 nhĩm thi đọc- Lớp theo dõi
- HS làm vào vở
- Từng hs trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- HS trả lời
......................................................................
Tiếng Việt: ( Luyện viết)
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I.Mục đích:
1.KT: -Nghe - viết chính xác,trình bày đúng bài một đoạn truyện “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”.
2KN:-Luyện viết các chữ có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn: r / d / gi;dấu hỏi / dấu ngã.
3.TĐ: ngồi viết đúng tư thế.
II.Đồ dùng dạy học:
-Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 để hướng dẫn học sinh làm
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A- Kiểm tra bài cũ: (3’)
-GọiHS sửa bài 3b
-GVNX
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài(1’)
-Hướng dẫn nghe- viết.(17’)
- GVđọc .
+Sự việc gì xảy ra với Gà Rừng và Chồn trong lúc dạo chơi?
+Tìm câu nói của người thợ săn?
-GV cho HS viết bảng từ khó: buổi sáng, cuống quýt, nấp, thợ săn, thọc
-Đọc cho HS viết.
-Đọc lần cuối toàn bài cho HS soát lại.
-Chấm chữa bài.
-Chấm 5, 7 bài và NX
3. Củng cố, dặn dò(4’)
-NX tiết học.
-Về nhà làm thêm bài 3b.
-Chuẩn bị: Bài “Cò và Cuốc
-2 HS lên bảng viết:
+Guốc - Đôi guốc này thật đẹp.
+Vuốt - Mẹ thường vuốt tóc em.
- Theo dõi.-2, 3 HS đọc lại- Cả lớp đọc thầm.
- gặp người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang.
- Có mà trốn đằng trời.
-HS viết vào bảng con.
-HS viết vở.
-HS tự chữa lỗi.
-Lắng nghe thực hiện
..
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2016
TỐN:
Phép chia
I.Mục tiêu:
1.KT:-Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân.
2.KN:-Biết viết,đọc và tính kết quả của phép chia.
3.TĐ-Yêu thích môn toán
II.Đồ dùng dạy học:
-Giáo viên : 6 ô vuông bằng nhau SGK
III.Các họat động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A.Bài cũ:(2’)
-Nhận xét bài kiểm tra.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài(1’)
2.Giới thiệu phép chia (15’)
*.Giới thiệu phép chia cho 2:
+Có 6 ô vuông chia thành2 phần bằngnhau.Hỏi mỗi phần có mấy ô vuông?
+6 ô vuông chia thành 2 phần bằng nhau,mỗi
phần có 3 ô vuông.Như vậy ta đã thực hiện 1
phép tính mới là phép chia: sáu chia hai bằng ba.
-GV ghi bảng : 6 : 2 = 3
+Đọc là : sáu chia hai bằng ba
+Dấu : gọi là dấu chia
*.Giới thiệu phép chia cho 3
-Có 6 ô vuông,chia thành các phần bằng nhau,mỗi phần có 3 ô vuông.Hỏi chia được mấy phần như thế?Các em hãy thao tác trên học cụ để tìm ra số phần được chia
-GVKL : Có 6 ô vuông,để mỗi phần có 3ôvuông thì đượcchia thành 2 phần
-Giáo viên ghi : 6 : 3 = 2
-Yêu cầu HS nhắc lại
3.Luyện tập thực hành(13’)
Bài 1:
+GV treo tranh- HD
-GV ghi phép tính : 4 x 2 = 8
+8 con chia đều thành 2 nhóm.Hỏi mỗi nhóm có mấy con vịt?
-GV ghi : 8 : 2 = 4
+Có 8 con vịt chia thành các nhóm,mỗi nhóm có 4 con vịt.Hỏi chia được thành mấy nhóm?
-Vậy từ phép nhân 4 x 2 = 8 ta lập được các phép tính gì?
-GV Y/C HS đọc BT1
-Y/C HS làm bài 1a,1b,1c
-Gọi học sinh nhận xét
Bài 2:
-Y/C HS đọc Y/C.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Gọi học sinh nhận xét
- 4. Củng cố, dặn dò(4’)
+Từ phép tính nào ta lập được phép tính chia?
+Ta viết được mấy phép tính chia từ phép nhân?
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Bài “Bảng chia 2”/109
-HS thực hiện theo.
-Có 6 ô vuông chia thành 2 phần bằng nhau,mỗi phần có 3 ô vuông
+3 HS đọc và cả lớp ĐT
-Có 6 ô vuông,mỗi phần có 3 thì chia được 2 phần
+ 6 : 3 = 2
-HSnhắc lại
-Có 8 con.
-HS đọc.
-Có 4 con
-Có 2 nhóm
-Phép chia 8 : 2 = 4
8 : 4 = 2
-1 HS đọc.
-HS làm bài.
-HS đọc Y/C.
-2 HS lên bảng làm.
-Cả lớp làm vào vở.
-Phép nhân.
-2 phép tính chia
- Tiếp thu, ghi nhớ.
- Lắng nghe thực hiện
..
KỂ CHUYỆN: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I.Mục tiêu:
1.KT:Đặt tên được cho từng đoạn truyện
2.KN:Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu truyện giọng phù hợp.
KNS:Tư duy sáng tạo, ra quyết định, ứng phĩ với căng thẳng
3.TĐ:Tập trung theo dõi bạn phát biểu hoặc kể;nhận xét được ý kiến của bạn; kể tiếp được lời của bạn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Giáo viên : Tranh.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: “Chim sơn ca và bông cúc trắng (5’)
-Gọi 4 HS kể .
- .GV nhận xét
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:(1’)
2.Hướng dẫn kể chuyện.(25’)
-Đặt tên cho từng đoạn truyện:
+GV nêu Y/C của bài.
-GV tóm ý:
+ Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo.
+ Đoạn 2: Trí khôn của Chồn.
+ Đoạn 3: Trí khôn của Gà Rừng.
+ Đoạn 4: Gặp lại nhau.
-Kể từng đoạn và toàn bộ câu truyện:
+Kể từng đoạn truyện:
+Nêu vài câu hỏi gợi ý cho HS :
Đoạn 1:
+ Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân nhưng Chồn có tính xấu gì?
+ Chồn tỏ ý coi thường bạn như thế nào?
-Gợi ý cho học sinh kể đoạn 1: “Ở khu rừng nọ có một đôi bạn chơi rất thân ”
- 4 HS kể .
-Chia 4 nhóm, mỗi nhóm tìm tên 1 đoạn.
-HS nhớ lại ND chuyện. Suy nghĩ trả lời.
- Kể theo nhóm.
- Suy nghĩ trả lời:
+ ngầm coi thường bạn.
+ hỏi Gà Rừng có bao nhiêu trí khôn và khi biết Gà chỉ có 1 trí khôn thì tỏ vẻ kêu ngạo và tự cho mình có 100 trí khôn.
+Cho HS kể chuyện trong nhóm.
+NX đánh giá.
-Gợi ý cho học sinh kể đoạn 2,3,4.
-Kể lại toàn bộ câu chuyện:
-GV nêu Y/C bài; HDHS thực hiện.
-Kể nối tiếp.
-Kể theo vai
-GV nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất.
-Thi kể toàn bộ câu chuyện:
+ 2 nhóm kể.
+ 2 HS đại diện kể.
3. Củng cố, dặn dò (5’)
-NX tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau: kể chuyện “Bác sĩ Sói
- Tập kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm kể .
- HS thực hiện theo Y/C của GV.
-Mỗi nhóm 4 em, thi kể nối tiếp.
-Nhóm nào kể hay, sáng tạo là thắng cuộc.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn.
-Mỗi nhóm 4 học sinh
- Lắng nghe thực hiện.
..................................................................
Chính tả: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I.Mục đích:
1.KT: -Nghe - viết chính xác,trình bày đúng bài một đoạn truyện “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”.
2KN:-Luyện viết các chữ có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn: r / d / gi;dấu hỏi / dấu ngã.
3.TĐ: ngồi viết đúng tư thế.
II.Đồ dùng dạy học:
-Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 để hướng dẫn học sinh làm
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A- Kiểm tra bài cũ: (3’)
-GọiHS sửa bài 3b
-GV nhận xét
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài(1’)
-Hướng dẫn nghe- viết.(25’)
- GVđọc .
+Sự việc gì xảy ra với Gà Rừng và Chồn trong lúc dạo chơi?
+Tìm câu nói của người thợ săn?
-GV cho HS viết bảng từ khó: buổi sáng, cuống quýt, nấp, thợ săn, thọc
-Đọc cho HS viết.
-Đọc lần cuối toàn bài cho HS soát lại.
-Chấm chữa bài.
-Chấm 5, 7 bài và NX
2.Hướng dẫn làm bài tập:(7’)
- Bài tập 2:
-GV gọi HS đọc Y/C bài
-Làm miệng:
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Bài tập 3: (a)
-GV giúp HS nắm Y/C BT
-Làm vở
-Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò(4’)
-NX tiết học.
-Về nhà làm thêm bài 3b.
-Chuẩn bị: Bài “Cò và Cuốc
-2 HS lên bảng viết:
+Guốc - Đôi guốc này thật đẹp.
+Vuốt - Mẹ thường vuốt tóc em.
- Theo dõi.-2, 3 HS đọc lại- Cả lớp đọc thầm.
- gặp người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang.
- Có mà trốn đằng trời.
-HS viết vào bảng con.
-HS viết vở.
-HS tự chữa lỗi.
-1 HS đọc .
-2 HS đọc lại kết quả.
a) r / d / gi:
+ reo + giật + gieo
b) thanh hỏi hay thanh ngã:
+ giả + nhỏ + ngõ hoặc hẻm.
Cả lớp làm vào VBT.
-Sửa bài:(a)
Tiếng chim cùng bé tưới hoa
Mát trong từng giọt nước hòa tiếng chim
Vòm cây xanh đố bé tìm
Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung.
-Lắng nghe thực hiện.
HĐTT: Hoạt động ngồi giờ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được mơi trường của em đang sống cần phải trong lành.
- HS hiểu được cần phải giữ gìn mơi trường sống của mình,
- GD lịng yêu quý mơi trường xung quanh
II. Đồ dùng sinh hoạt:
Các đồ dùng để chơi trị chơi
III. Các hoạt động sinh hoạt:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
H Đ1: (5’) Tập họp lớp
H Đ2(13’) Múa hát tập thể
HĐ3: (13’) GV tổ chức cho HS ơn lại các trị chơi dân gian như:
Đi chợ
Rồng rắn lên mây
Mèo đuổi chuột
GV nêu cách chơi và luật chơi để HS nắm
Tổ chức cho HS chơi
Nhận xét HS chơi trị chơi
* Sau khi tổ chức cho HS học tiết hoạt động ngồi giờ, GV cho HS thu dọn vệ sinh mơi trường nơi các em đã chơi để mơi trường được sạch sẽ hơn.
IV. Củng cố dặn dị: (2’)
GV nhận xét tiết học
HS tập họp
HS múa hát tập thể
HS hát những bài hát nĩi về mơi trường sống của mình
HS chơi trị chơi theo hướng dẫn của GV
............................................................
Chiều thứ ba, 26/1/2016
Tốn: Bài tập thực hành ( tiết 1- trang 28)
I/ Mục tiêu:
Biết cách thực hiện phép chia 2 và giải tốn cĩ phép chia 2.
Biết tính độ dài đường gấp khúc.
II/ Hoạt động dạy học:
tg
GV
HS
2p
8p
8p
8p
7p
2p
1p
1. Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: GV nêu đề tốn
Bài 3: Nối phép chia với kết quả thích hợp
Bài 4: Đố vui
- GV hd
- GV chấm một số vở
3.Củng cố: Chốt lại bài
4. Dặn dị: Ơn bài
- Hát một bài
- HS nêu yêu cầu đề bài
- HS làm rồi vào vở - 3 em lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- Lớp làm vào vở - 1 em lên bảng giải
- HS nêu yêu cầu đề bài
- HS làm rồi vào vở - 3 em lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- HS đọc đề - nêu yêu cầu rồi làm vào vở
- 2 em nêu kết quả
................................................
Tốn: Ơn bảng nhân
I/ Mục tiêu:
-HS thuộc bảng nhân 5, 4 và biết cách làm tốn liên quan đến phép nhân.
II/ Hoạt động dạy học:
TG
GV
HS
2p
15p
15p
4p
1p
1. Ổn định:
2. Bài mới: gt bài
Bài 1: Ơn bảng nhân 4,5
- GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 4,3
Bài 2: GV nêu một số bài tập liên quan đến phép nhân 4,5 gv hd
3. Chấm – nhận xét:
4. Dặn dị: Ơn bài
Hát một bài
HS đọc 7 – 10 em
HS làm vào vở
Một số em lên bảng làm
Lớp nhận xét
Tiếng việt :
Luyện đọc : Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I) Mục tiêu :
- Luyện đọc đúng , rõ ràng tồn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .
- Giáo dục HS cần giữ gìn trường , lớp luơn sạch đẹp .
II ) Chuẩn bị :
III) Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi .
- GV nhận xét .
2. Bài mới : a) Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn luyện đọc :
* Luyện đọc câu:
- GV yêu cầu HS nối tiép đọc từng câu .
- GV luyện đọc từ khĩ .
* Luyện đọc đoạn :
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc 4 đoạn .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhĩm .
- Gọi các nhĩm thi đọc trước lớp .
- GV nhận xét , tuyên dương HS .
* Luyện đọc cả bài :
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- GV nêu lần lượt các câu hỏi trong SGK , gọi HS trả lời .
- Gv nhận xét , chốt lại .
*Củng cố , dặn dị :
- GV giáo dục HS cần giữ gìn trường , lớp luơn sạch đẹp .
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS luyện đọc bài và chuẩn bị bài : Ngơi trường mới .
- 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi .
- Nhận xét .
- Lắng nghe .
- HS tiếp nối đọc theo câu .
- HS luyện đọc cá nhân .
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn .
-Đọc bài theo nhĩm 4 .
- Các nhĩm thi đọc .
- Nhận xét .
- HS thiđọc .
- Nhận xét .
- Trả lời câu hỏi .
- Nhận xét .
- Lắng nghe , ghi nhớ .
- Lắng nghe .
.....................................................
Thứ 4 ngày 27 tháng 1 năm 2016
TÂP ĐỌC: Cò và Cuốc
I.Mục tiêu:
1.KT:Hiểu nghĩa các từ chú giải.Hiểu nội dung bài: phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi,sung sướng
2.KN:Đọc trơn lưu loát toàn bài.Ngắt nghỉ hơi đúng.Đọc phân biệt lời các nhân vật
3.TĐ: Giáo dục học sinh yêu lao động.
II.Đồ dùng dạy học:
-Giáo viên : Tranh minh hoạ,bảng phụ ghi câu luyện đọc.
III.Các họat động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A.KTBC:(5’)
-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-N.X đánh giá.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.(2’)
2.Luyện đọc :(15’)
-Đọc mẫu toàn bài ( đọc diễn cảm )
-Luyện đọc câu + luyện phát âm
-Luyện đọc đoạn + giải nghĩa từ
-Đoạn 1: Từ đầu......hở chị.
-Đoạn 2: Phần còn lại.
-Luyện đọc cả bài
3.Tìm hiểu bài :(10’)
+Thấy Cò lội ruộng,Cuốc hỏi thế nào?
+Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy?
+Cò trả lời Cuốc như thế nào?
+Câu trả lời của Cò chứa 1 lời khuyên.
Lời khuyên ấy là gì?
-Luyện đọc lại theo hình thức phân vai.
4. Củng cố dặn dị:(3’)
+-Câu chuyện khuyên ta điều gì?
-Liên hệ GD: Yêu lao động.
-N.X dặn dò.
-Chuẩn bị : Bài “Bác sĩ Sói”
-Đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Cá nhân đọc nối tiếp từng câu.
-Đọc tiếp sức từng đoạn trước lớp theo chỉ định.
-Chị bắt tép vất vả thế,chẳng sợ bùn bắn bẩn.....
-Vì Cuốc nghĩ áo Cò.....
-Phải có lúc vất vả.......
-Thi đọc, tham gia N.X.
- - Phải lao động vất vả mới có lúc
thả thảnh thơi,sung sướng.
-Lắng nghe và ghi nhớ
...........................................................
. ĐẠO ĐỨC:
Biết nói lời yêu cầu,đề nghị (t2)
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
1.KT:Cần nói lời yêu cầu,đề nghị trong các tình huống phù hợp.Vì như thế mới thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân mình
2.KT:Thực hiện nói lời yêu cầu,đề nghị trong các tình huống cụ thể
3.TĐ: +Quý trọng và học tập những ai biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp
+Phê bình,nhắc nhở những ai không biết hoặc nói lời yêu cầu,đề nghị không phù hợp.
* KNS - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị lịch sự thể hiện ự tự trọng và tơn trọng với người khác.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các họat động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:(5’) “Biết nói lời yêu cầu đề nghị” (t1)
-Y/C học sinh nêu.
-GV nhận xét .
B.Bài mới:
²HĐ1: HS tự liên hệ (10’)
-GVY/C những em nào đã biết nói lời yêu cầu ,đề nghị lịch sự khi cần được giúp đở?Hãy kể lại 1 vài trường hợp cụ thể?
-GV khen những HS biết thực hiện bài học.
²HĐ 2: Đóng vai (10’)
-Y/CHS đọc BT 5/34 VBT
-Y/CHS đóng vai theo yêu cầu của BT5
-Y/C các nhóm lên đóng vai
-Y/C cả lớp NX.
-GVKL: Khi cần sự giúp đỡ,dù nhỏ của người khác,em cần có lời nói,hành động và cử chỉ phù hợp
3. Củng cố, dặn dò(10’)
-Trò chơi “Văn minh lịch sự”
-Giáo viên phổ biến luật chơi
-Y/CHS thực hiện trò chơi
-GV nhận xét .
-2 HS nêu.
-3 HS
-4 HS đọc yêu cầu
-Nhóm 1 câu a
-Nhóm 2 câu b
-Nhóm 3 và 4 câu c
-HS lắng nghe.
-Lớp trưởng lên điều khiển
-Thực hành đóng vai và nói lời đề nghị yêu cầu.
............................................................
TOÁN:
Bảng chia 2
I.Mục tiêu:
1.KT: +Lập bảng chia 2 dựa vào bảng nhân 2.
2.KN: +Thực hành chia cho 2 (chia trong bảng).
+Áp dụng bảng chia 2 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính chia.
3.TĐ:Cẩn thận chính xác
II.Đồ dùng dạy học:
-Giáo viên : Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Gọi 2 HS lên bảng làm BTsau:
* 2 x 3 = * 6 : 2 = * 6 : 3 =
-Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2
-GV nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:(1’)
2.Lập bảng chia 2.(14’)
-GV gắn lên bảng 2 tấm bìa,mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn đặt vấn đề :
Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn.Hỏi 2 tấm bìa thì có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
-Y/C HS nêu phép tính tìm số chấm tròn có cả trong 2 tấm bìa.
-Gv nêu bài toán: Trên các tấm bìa có tất cả 4 chấm tròn.Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa
-Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu
-GV viết lên bảng phép tính
4 : 2 = 2 và Y/C HS đọc phép tính trên
-Tiến hành tương tự đối với một vài phép tính khác
-GVHDHS xây dựng bảng chia 2 dựa vào phép nhân với số chia là 2
* Học thuộc bảng chia 2
-Y/C cả lớp đọc ĐT bảng chia 2 vừa lập.
-Y/C HS tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 2.
-2 HS làm bài trên bảng lớp,cả lớp làm bài vào nháp :
* 2 x 3 = 6 * 6 : 2 = 3
* 6 : 3 = 2
-HS quan sát và phân tích câu hỏi của GV,sau đó trả lời: 2 tấm bìa có 4 chấm tròn
-Phép tính nhân : 2 x 2 = 4
-HSphân tích bài toán.
-Y/C HS trả lời (có tất cả 2 tấm bìa)
-HS trả lời (4 : 2 = 2)
-Cả lớp đọc .
-Các phép chia trong bảng chia 2 đều có dạng một số chia cho 2
+Y/C học sinh nhận xét về K/Q của các phép chia trong bảng chia 2?
+Chỉ vào bảng và Y/C HS chỉ và đọc số được đem chia trong các phép tính của bảng chia 2
-Y/C HS tự học thuộc lòng bảng chia 2
-Thi đọc thuộc lòng bảng chia 2
-Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc thuộc lòng bảng chia.
3.Luyện tập (12’)
Bài 1:
-Y/C HS tự làm bài và đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
-Y/C HS làm bài và gọi 1 HS lên bảng làm.
-GVNX
Bài 3:HSKG
-Gọi HS đọc Y/C của bài.
-GVHDHS làm bài.
-Chữa bài và Y/CHS kiểm tra bài lẫn nhau.
4. Củng cố, dặn dò(3’)
-Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 2.
-Y/C HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bảng chia 2.
- NX tiết học.
--Các kết quả lần lượt là : 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10
-HSNX : Số bắt đầu được lấy để chia cho 2 là 2........và kết thúc là số 20.Đây chính là dãy số đếm thêm 2,bắt đầu từ số 2 đã học ở tiết trước
-HS tự học thuộc lòng bảng chia 2
-Thi đọc cá nhân,theo tổ ,theo bàn
-HS làm bài vào vở.
-1 HS đọc đề.Cả lớp đọc thầm và phân tích đề.
-HS làm bài.
-1 HS đọc.Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào sách.
-2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở .
- HS đọc thuộc lòng bảng chia 2.
- Lắng nghe thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Từ ngữ về lồi chim. Dấu chấm, dấu phẩy.
I.Mục tiêu:
1.KT:-Mở rộng vốn từ về chim chóc,biết thêm tên 1 số loài chim,1 số thành ngữ về loài chim
2.KN:-Luyện tập sử dụng dấu chấm,dấu phẩy
3.TĐ: -Giáo dục học sinh biết yêu quý và bảo vệ các loài chim
II.Đồ dùng dạy học:
-Giáo viên : Tranh các loài chim,SGK,bảng phụ ghi bài tập 3
III.Các họat động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
-Y/C 2 HS hỏi đáp với cụm từ ở đâu?
-GV nhận xét
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài (1’)
2.Hướng dẫn làm bài tập(20’)
Bài tập 1:
-GV giới thiệu tranh minh hoạ 7 loài chim
- Y/C HS nói tên loài chim
-GVNX ,chốt lời giải đúng
Bài tập 2:
-Các cách ví von,so sánh trong SGK đều dựa theo đặc điểm của 5 loài chim
-Y/C các nhóm thảo luận và thi đua làm bài.
-GVNX,Y/CHS đọc các thành ngữ.
-Giáo viên giải thích các từ ngữ
Bài tập 3:
-Y/CHS đọc Y/C
-Y/C cả lớp NX bài làm .
-.GV nhận xét
-Y/C cả lớp đọc đoạn văn.
3.Củng cố, dặn dò(4’)
-NX tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
-2 HS thực hành hỏi và trả lời.
-1 HS đọc Y/C của bài.
-Nhiều HS phát biểu
-1 HS đọc Y/C của bài.
-4 nhóm thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày
-1HS đọc .
-1 HS lên bả
File đính kèm:
- tuan_22_ga_l2_2016.doc