A.Mục tiêu cần đạt
-kiểm tra kiến thức tiếp thu của học sinh.
-Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc.
B. Chuẩn bị
-GV : Soạn câu hỏi trắc nghiệm và tự luận.
-HS : Học bài.
C. Tiến trình lên lớp
-Ổn định
-Phát đề
I.Trắc nghiệm :
Câu 1: Đoạn trích “Sông nước Cà Mau” là sáng tác của nhà văn nào?
A. Nguyễn Minh Châu B. Đoàn Giỏi
C. Võ Quảng D. Tạ Duy Anh
Câu 2: Dòng nào sau đây không có trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau”
A. Trên thì trời xanh;
B. Dưới thì nước xanh;
C. Nhìn vào đâu cũng thấy màu xanh;
D .Chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá;
Câu 3: Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích “ Sông nước Cà Mau” là ở đâu?
A .Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch;
B .Trên đường bộ bám theo các kênh rạch;
C .Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh;
D .Ngồi một nơi mà tưởng tượng ra.
Câu 4: Trên đoạn kênh nào có rất nhiều con vật đen như hạt vừng, bay theo thuyền như những đám mây nhỏ?
A .Ba khía; B. Năm Căn; C. Cửa Lớn; D. Bọ mắt.
Câu 5: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” ra đời trong hoàn cảnh nào?
A .Trước cách mạng tháng Tám;
B .Trong thời kì chống Pháp;
C .trong thời kì chống Mĩ;
D .Khi đất nước hòa bình.
Câu 6: Bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” dùng phương thức biểu đạt gì?
A .Miêu tả; B. Biểu cảm; C. Tự sự; D. Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả.
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2508 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 25, tiết 97 Kiểm tra văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Tiết 97
Ngày dạy : 5/3/07
KIỂM TRA VĂN
A.Mục tiêu cần đạt
-kiểm tra kiến thức tiếp thu của học sinh.
-Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc.
B. Chuẩn bị
-GV : Soạn câu hỏi trắc nghiệm và tự luận.
-HS : Học bài.
C. Tiến trình lên lớp
-Ổn định
-Phát đề
I.Trắc nghiệm :
Câu 1: Đoạn trích “Sông nước Cà Mau” là sáng tác của nhà văn nào?
A. Nguyễn Minh Châu B. Đoàn Giỏi
C. Võ Quảng D. Tạ Duy Anh
Câu 2: Dòng nào sau đây không có trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau”
A. Trên thì trời xanh;
B. Dưới thì nước xanh;
C. Nhìn vào đâu cũng thấy màu xanh;
D .Chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá;
Câu 3: Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích “ Sông nước Cà Mau” là ở đâu?
A .Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch;
B .Trên đường bộ bám theo các kênh rạch;
C .Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh;
D .Ngồi một nơi mà tưởng tượng ra.
Câu 4: Trên đoạn kênh nào có rất nhiều con vật đen như hạt vừng, bay theo thuyền như những đám mây nhỏ?
A .Ba khía; B. Năm Căn; C. Cửa Lớn; D. Bọ mắt.
Câu 5: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” ra đời trong hoàn cảnh nào?
A .Trước cách mạng tháng Tám;
B .Trong thời kì chống Pháp;
C .trong thời kì chống Mĩ;
D .Khi đất nước hòa bình.
Câu 6: Bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” dùng phương thức biểu đạt gì?
A .Miêu tả; B. Biểu cảm; C. Tự sự; D. Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả.
Câu 7: Tại sao trong đêm ấy Bác Hồ không ngủ?
A . Bác lo lắng cho bộ đội;
B .Bác thương đoàn dân công;
C .Bác lo lắng cho chiến dịch;
D .Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 8: Trong những từ sau từ nào không xuất hiện trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ”
A. Lâm thâm; B. Thâm trầm; C. Trầm ngâm; D. thầm thì.
II . Tự luận:
Qua bài văn “Vượt thác” em cảm nhận như thế nào về thiên nhiên và con người lao động đã được miêu tả ?
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm ( Mỗi câu đúng 0,5 đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Trả lời
B
C
A
D
B
D
D
B
II Tự luận : (6 đ)
HS nêu được :
-Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
-nghệ thuật tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên, sinh động.
Tiết 98
Ngày dạy : 6/3/07
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH
(Viết ở nhà )
A. Mục tiêu cần đạt
-Nhận xét những ưu điểm và tồn tại qua bài làm của HS.
-Sửa chữa những lỗi phổ biến.
B. Chuẩn bị
Bài đã chấm, nhận xét.
C. Tiến trình lên lớp
-Ổn định
-Trả bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Gọi HS đọc lại đề bài
-GV ghi lại đề bài lên bảng
-Hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề về :
+Thể loại
+Nội dung
+Phạm vi
+Tư liệu
-Dàn ý một bài văn kể chuyện gồm mấy phần?
Nội dung từng phần?
-GV phát bài cho HS
-Gv nhận xét những ưu điểm và tồn tại trong bài làm của HS.
*Ưu điểm :
-HS nắm pp làm bài văn miêu tả
-Trong quá trình miêu tả có sử dụng so sánh, liên tưởng, nhận xét.
-Hơn 2/3 làm bài đạt yêu cầu .
-trình bày sạch, cẩn thận
*Tồn tại
-Một số bài diễn đạt chưa hay, cách dùng từ chưa được chọn lọc
-GV đọc bài văn hay cho cả lớp tham khảo, học hỏi.
-HS đọc đề
-Văn miêu tả
-Cây mai vàng ngày Tết
-Quan sát thực tế
-HS nhắc lại bố cục bài văn miêu tả
+Mở bài
+Thân bài
+Kết bài
VD: Hoa mai màu vàng, trổ bông thật to.
-Sửa lại : Mới hôm qua, nụ hoa khoác áo màu xanh, nhưng hôm nay, bên trong nụ là những cánh hoa vàng rực trông đẹp làm sao!
VD: Cây mai nhà em có nhiều cành.
-Sửa lại : Những cành mai khẳng khiu, trông bề ngoài như cành cây khô, thế mà khi xuân về những cành trông xấu xí ấy lại tràn trề nhựa sống.
-Bài văn hay : Liên Anh
*Dặn dò : Luyện viết văn.
Chuẩn bị bài viết văn tả người.
Tiết 99, 100
Ngày dạy : 9/3/07
LƯỢM (Tố Hữu)
MƯA ( Trần Đăng Khoa )- Tự học có hướng dẫn
A. Mục tiêu cần đạt
*Bài thơ : Lượm
-HS cảm nhận vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và ý nghĩa cao đẹp, cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm.
-Nắm được nghệ thuật miêu tả kết hợp kể và biểu hiện cảm xúc.
B. Chuẩn bị
-Gv : Thiết kế bài giảng, tranh mimh họa
-HS : soạn bài, thuộc 5 khổ thơ đầu.
C. Tiến trình lên lớp
-Ổn định
-KTBC : đọc thuộc lòng thơ.
-Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi baûng
Giới thiệu:
Trình bày sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Tố Hữu.
-GV hướng dẫn HS đọc
-Chú ý giọng đọc tả, kể, bộc lộ cảm xúc.
-GV gọi HS đọc từ khó
-Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ cuối cùng của 2 chú cháu được mt qua các chi tiết nào về:
+Hình dáng+Trang phục+ Cử chỉ+Lời nói ?
-Em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
-Em có nhận xét gì về NT miêu tả nhân vật Lượm.
-Những lời thơ miêu tả Lượm như thế đã làm nổi bật hình ảnh một chú bé với những đặc điểm nào?
-Những lời thơ nào miêu tả Lượm làm nhiệm vụ ?
-Theo em, lời thơ nào gây ấn tượng mạnh nhất cho người đọc? Nhận xét cách dùng từ?
-Cái chết của Lượm được mt qua các chi tiết thơ nào?
-cái chết ấy gợi cho em những tình cảm & suy nghĩ gì ?
-Em có nhận xét gì về cách xưng hô ở phần đầu bài thơ ?
-Khi được tin Lượm làm nhiệm vụ và hi sinh tác giả đã thay đổi cách xưng hô ntn?
-cách gọi ấy bộc lộ tình cảm và thái độ gì của t/g đối với Lượm ?
-Trong bài có những câu thơ được cấu tạo đặc biệt, hãy tìm những câu thơ ấy.
-Những lời thơ cuối cùng lặp lại những lời thơ mở đầu, hãy cho biết ý nghĩa việc lặp lại.
HS neâu 1 vì neùt veà taùc giaû
-Tố Hữu : 1920-2002
-Quê : Thừa Thiên- Huế
-Là nhà thơ, nhà cách mạng.
-HS đọc
-Giải nghĩa từ khó.
-“ Chú bé loắt choắt
…………………
Thích hơn ở nhà”
Từ láy, NT so sánh, tưởng tượng- Lượm hồn nhiên, nhanh nhẹn, yêu đời.
“Một hôm nào đó
………………….
Sợ chi hiểm nghèo”
-“ Bỗng lòe chớp đỏ
…………………
Hồn bay giữa đồng”
*Tình cảm nhà thơ:
-Chú –cháu : thân thiết, ruột rà
-Đồng chí : vừa thân tình, vừa trân trọng coi Lượm như bạn chiến đấu.
-Thôi rồi, Lượm ơi!
-Lượm ơi, còn không?
Bộc lộ cảm xúc nghẹn ngào, đau xót như tiếng nức nở- Lượm sống mãi trong tâm trí nhà thơ, Lượm còn mãi với cuộc đời.
I. Đọc, tìm hiểu chung veà văn bản
1/ Ñoïc
2/ Taùc giaû
3/ Theå thô : 4 tieáng
III. Tìm hiểu văn bản
1) Hình ảnh Lượm
a) Lượm trước khi hi sinh
-4 khoå thô ñaàu
Duøng nhieàu töø laùy, ngheä thuaät so saùnh > Löôïm hoàn nhieân, nhanh nheïn, yeâu ñôøi.
b) Lượm trong khi làm nhiệm vụ và hi sinh.
Vụt (ĐT), vèo vèo (TT) – miêu tả chính xác hành động dũng cảm của Lượm và sự ác liệt của chiến tranh.
Vừa xót thương, vừa cảm phục- lượm không còn nữa nhưng hình ảnh đẹp đẽ của Lượm còn sống mãi vói quê hương.
*IIITổng kết : Thơ 4 chữ: kết hợp miêu tả, kể, biểu hiện cảm xúc bài thơ khắc họa hình ảnh Lượm-hồn nhiên, vui tươi, dũng cảm, đáng yêu.
*Củng cố : Đọc diễn cảm bài thơ
Cảm xúc về nhân vật Lượm.
*Dặn dò : Thuộc lòng thơ, soạn “Cô Tô”.
MƯA
( Tự học có hướng dẫn)
-Trần Đăng Khoa-
1/GV hướng dẫn HS xem phần chú thích *trang 85 để nắm những nét cơ bản về nhà thơ.
Bài MƯA được Trần Đăng Khoa sáng tác 1969 khi ấy tác giả mới 11 tuổi
1/ Thể thơ và nhịp điệu bài thơ
-Thể thơ : tự do
-nhịp điệu : nhanh, mạnh, dồn dập, diễn tả sinh động từng đợt dồn dập của cơn mưa rào mùa hè.
3/ cách nhìn và nghệ thuật tả cơn mưa sáng tạo, độc đáo của nhà thơ.
Bài thơ không chỉ tả trực tiếp cơn mưa với sấm, chớp, nước mưa…. Mà chủ yếu là tập trung miêu tả hoạt động và trạng thái của các loài vật, cây cối, con người trước và trong cơn mưa.
4/ GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong bài thơ.
-Hình ảnh sáng tạo, độc đáo : Cỏ gà rung tai
Nghe
Bụi tre
Tần ngần
Gỡ tóc
-Quan sát, cảm nhận bằng con mắt và tâm hồn hồn nhiên, tinh tế cả trẻ thơ cùng với sự tưởng tượng, liên tưởng phong phú, mạnh mẽ của tác giả:
+ Kiến/ hành quân/ đầy đường
+Hàng bưởi/ đu đưa/Bế lũ con/ Đầu tròn/ Trọc lốc.
-Phép nhân hóa được sử dụng rộng rãi và rất chính xác.
5/ GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình ảnh con người ở cuối khổ thơ
Thiên nhiên là cái nền để tôn vẻ đẹp của con người.
*Dặn dò : thuộc lòng thơ.
File đính kèm:
- GA Tuan 25.doc