1. Dùng một mảnh khăn len cọ xát nhiều lần vào một mảnh nilông, mảnh nilông này có thể hút các vụn giấy vì:
A. Mảnh nilông bị nóng lên.
B. Mảnh nilông có tính chất từ như nam châm.
C. Mảnh nilông được làm sạch bề mặt.
D. Mảnh nilông bị nhiễm điện.
2 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 27 - Tiết 27: Kiểm tra 1 tiết – môn : Vật lý lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS MỸ CÁT
LỚP: 7A
Họ tên:……………………………………………….
Tuần 27 Thứ………….ngày……….tháng………năm 2005
Tiết 27: KIỂM TRA 1 TIẾT – MÔN : VẬT LÝ LỚP 7
Điểm
Lời phê của giáo viên
I. Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất(mỗi câu 0,5đ)
1. Dùng một mảnh khăn len cọ xát nhiều lần vào một mảnh nilông, mảnh nilông này có thể hút các vụn giấy vì:
Mảnh nilông bị nóng lên.
Mảnh nilông có tính chất từ như nam châm.
Mảnh nilông được làm sạch bề mặt.
Mảnh nilông bị nhiễm điện.
2. Cọ xát thanh thuỷ tinh với lụa, thanh thước nhựa với khăn len rồi đưa thanh thuỷ tinh đến gần thanh thước nhựa thì giữa chúng có lực tác dụng như thế nào?
Không có lực tác dụng.
Có lúc hút nhau, có lúc đẩy nhau.
Hút nhau.
Đẩy nhau.
3. Một vật bị nhiễm điện dương là vì:
Vật đó nhận thêm các điện tích dương.
Vật đó mất bớt các êlectrôn .
Vật đó nhận thêm các êlectrôn.
Vật đó không có các điện tích âm.
4. Có 5 vật sau đây: 1 dây đồng, 1 dây nhựa, 1 đoạn ruột bút chì, 1dây cao su, 1cây bút chì vỏ gỗ. Câu khẳng định nào dưới đây là đúng?
Dây cao su, dây nhựa và cây bút chì vỏ gỗ là các vật cách điện.
Dây cao su, ruột bút chì, dây nhôm là các vật cách điện.
Dây đồng, dây nhựa và ruột bút chì là các vật dẫn điện.
Dây nhựa, ruột bút chì, dây cao su là các vật dẫn điện.
II. Đặt một câu với các từ sau đây: nhiễm điện, điện tích (1đ)
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
III.Tìm từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây (mỗi câu 0,5đ).
Vật bị nhiễm điện có khả năng……………………………………………………………..
Dòng điện chạy trong mạch điện kín………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
Vật dẫn điện là vật cho……………………………………………………………………
Vật cách điện là vật………………………………………………………………………
Mỗi nguồn điện đều có hai cực là…………………………………………………….….
Nguyên tử gồm: hạt nhân mang…………………………………và các …………………
mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
IV. Cọ xát nhiều lần một thanh thuỷ tinh với một mảnh lụa. Sau khi tách ra thanh thuỷ tinh nhiễm điện gì? Mảnh lụa nhiễm điện gì? Giải thích? (1đ)
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
V. Phát biểu ghi nhớ (mỗi câu 0,5đ)
1. Dòng điện trong kim loại……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
2. Mạch điện được mô tả bằng………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
3. Chiều qui ước của dòng điện………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
VI. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm:
Hai pin mắc nối tiếp, bóng đèn đang sáng, công tắc ( vẽ
chiều dòng điện và thứ tự các thiết bị theo chiều kim
đồng hồ) (1đ)
VII. Hãy kẻ đoạn thẳng nối mỗi điểm ở cột bên trái với một điểm ở cột bên phải trong khung dưới đây để chỉ ra sự phù hợp về nội dung giữa chúng:(1đ)
Tác dụng sinh lý Bóng đèn bút thử điện sáng
Tác dụng nhiệt Mạ điện
Tác dụng hoá học Chuông điện kêu
Tác dụng phát sáng Dây tóc bóng đèn phát sáng
Tác dụng từ Cơ co giật
File đính kèm:
- 27.DOC