Tuần 29 tiết 58 bài 38: bài luyện tập7

1. Kiến thức:

 - Giỳp HS củng cố hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học về thành phần hóa học, các tính chất hóa học của nước: tác dụng một số kim loại, tác dụng một số oxit bazơ tạo ra bazơ tan, tác dụng một số oxit axit tạo ra axit.

 - HS biết và hiểu định nghĩa, công thức, phân loại và gọi tên các axit, bazơ, muối, oxit.

 - HS nhận biết được các axit, bazơ, muối, oxit khi biết công thức hóa học của chúng và tên gọi.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuần 29 tiết 58 bài 38: bài luyện tập7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Tiết 58 Bài 38: Bài luyện tập7 Ngày soạn: 17/ 3/ 2009 Ngày dạy: / 3/ 2009 I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Giỳp HS củng cố hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học về thành phần hóa học, các tính chất hóa học của nước: tác dụng một số kim loại, tác dụng một số oxit bazơ tạo ra bazơ tan, tác dụng một số oxit axit tạo ra axit. - HS biết và hiểu định nghĩa, công thức, phân loại và gọi tên các axit, bazơ, muối, oxit. - HS nhận biết được các axit, bazơ, muối, oxit khi biết công thức hóa học của chúng và tên gọi. - HS biết vận dụng các kiện thức trên đây để lám được một số bài tập tổng hợp có liên quan. 2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng hoạt động nhóm, viết CTHH, viết PTHH, rèn luyện ngôn ngữ hóa học, giải bài tập định lượng và định tính. 3. Thỏi độ : Giỏo dục HS lũng yờu thớch bộ mụn. II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh GV: - Máy chiếu - Giáo án điện tử - Bài tập có liên quan HS: nghiên cứu bài 38 và các kiến thức cơ bản đã học nước, axit, bazơ, muối, oxit.. III. Cỏc hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ ( kết hợp nội dung ôn tập) B. Bài mới: GV giới thiệu: Giờ học hôm nay thầy cùng các em củng cố lại các kiến thức cơ bản về thành phần và tính chất hóa học của nước. Các khái niệm, CTHH, phân loại và gọi tên các axit, bazơ, muối. Hoạt động1: I. Kiến thức cần nhớ ( 13 – 15 phút) Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng GV: Đưa Bài tập1: Hãy lập PTHH của những phản ứng có sơ đồ sau: 1) Na + H2O - - - -> NaOH + H2 2) K2O + H2O - - - -> KOH 3) SO3 + H2O - - - -> H2SO4 4) CuO + H2SO4 - - - -> CuSO4 + H2O 5) P2O5 + H2O - - - -> H3PO4 6) Mg + HCl - - - -> MgCl2 + H2 HS đại diện trình bày – lớp nhận xét bổ sung GV : Nhận xét đưa đáp án – cho điểm. GV: Đưa câu hỏi thảo luận: Câu1: - PTHH nào thể hiện tính chất hóa học của nước? - Xác định thành phần hóa học của nước? (tỉ lệ về khối lượng) Câu2: Sản phẩm tạo thành của các phương trình trên CTHH nào thuộc: a) Phân tử axit, tên gọi? b) Phân tử bazơ, tên gọi? c) Phân tử muối, tên gọi? HS: các nhóm thảo luận đại diện trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Câu1: - PTHH 1, 2, 3, 5 Nước là hợp chất tạo bởi 2 ng/tố hiđro và oxi, tỉ lệ khối lượng Câu2: a) H2SO4 (Axit sunfuric), H3PO4 (Axit photphoric) b) NaOH (Natri hiđroxit), KOH (Kali hiđroxit), c) CuSO4 ( Đồng II sunfat) , MgCl2 ( Magie clorua) GV: Nhận xét – hỏi thêm: C1: Dựa kiến thức nào để em xác định được các PTHH đó là tính chất hóa học của nước? Nêu lại tính chất hóa học của nước? C2: Dựa kiến thức nào để em phân biết đây là CTHH của axit, bazơ, muối. HS trả lời ( Dựa thành phần ng/tố – khái niệm) GV cho HS nhắc lại khái niêm axit, bazơ, muối. HS trả lời GV: Vậy qua bài tập1 giúp các em củng cố lại các kiến thức cơ bản nào? HS trả lời GV: Đưa ra kiến thức cần nhớ ( chiếu trên máy) SGK / 131 Họat động 2: Luyện tập ( 20 -23 phút) GV: Để rèn kĩ năng phân biệt các chất, viết CTHH, giải bài tập hóa học thầy cùng các em đi làm một số bài tập: GV: Đưa Bài tập2: Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch không màu: H2O, NaOH, H2SO4 , chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dung dịch đó. HS đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét. GV: Nhận xét đưa đáp án – làm thí nghiệm minh họa. GV: Qua bài tập 2 cho các em hiểu điều gì? HS trả lời GV: Giới thiệu: Qua bài tập 2 cho ta thấy để phân biệt các hợp chất vô cơ ta không những dựa vào thành phần ng/tố của các chất mà còn có thể dựa vào thực nghiệm ứng dụng trong PTN để nhận biết các chất để lâu ngày mất nhãn. GV: Đưa Bài tập3: Tương tự như natri, các kim loại kali và canxi cũng tác dụng được với nước tạo thành bazơ tan và giải phóng khí hiđro. Hãy viết các PTHH xẩy ra b. Các PƯHH trên thuộc loại PƯHH nào? c. Nếu cho 19,5 gam kim loại kali vào nước (dư), hãy tính khối lượng kali hiđroxit được tạo thành sau phản ứng. GV: Yêu cầu đọc đề – nêu cách làm HS: đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét. GV : Nhận xét đưa đáp án – cho điểm. ( gọi HS nhắc lại PƯ thế) GV: Để giải được bài tập3 các em đã vận dụng kiến thức nào? HS: trả lời ( tính chất hóa học của nước, giải bài toán theo PTHH). GV: Để thay đổi không khí GV cho HS chơi trò chơi “ ghép công thức hóa học” GV phát cho mỗi nhóm một bộ bìa có ghi một phần của một CTHH. GV hướng dẫn HS luật chơi. + Các nhóm đợc thảo luận 1phút, thực hiện 2 phút. + Mỗi nhóm lần lượt cử các bạn lên dán để có được CTHH đúng và đúng với loại hợp chất ở cột đó + Mỗi CTHH đúng được 5điểm Lưu ý - Một HS được dán không quá 3 lần - Mỗi nhóm được quyền dán ở cả 4 cột HS thực hiện – nhận xét GV: Đưa đáp án - nhận xét GV: Để dán nhanh, đúng chúng ta cần dựa kiến thức nào? HS: trả lời – Biết phân loại các chất Nhớ hóa trị và lập đúng CTHH GV: cho HS đọc tên chất một số CTHH GV: Đưa Bài tập4: Bài tập 4: Hãy chọn đáp án đúng: 1. Những chất tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit là: A. Fe2O3 , N2O5 B. CuO, SO2 C. P 2O5, SO3 D. BaO, K2O 2. Những chất tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ là: A. CaO, K2O B. SO2, SO3 C. CuO, Na2O D. FeO, K2O 3. Những kim loại tác dụng với nớc ở điều kiện thờng giải phóng H2 là: A. K, Cu, Na B. Na, Ag, Ba C. Al, Ca, Pb D. Na, K, Ba GV: Để làm được bài tập4 các em đã vận dụng kiến thức nào? HS: trả lời ( tính chất hóa học của nước). Bài tập2: - Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch axit H2SO4 - Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch bazơ NaOH - Dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là H2O Bài tập3: a. PTHH: 2K + 2H2O 2KOH + H2 Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H 2 b. Các PƯ trên đều thuộc PƯ thế c. Có mK = 19,5 (g) => nK = Theo phơng trình nKOH = nK = 0,5 (mol) => mKOH = n x M = 0,5 x 56 = 28 (g) Trò chơi “ ghép công thức hóa học” Oxit Axit Bazơ Muối Zn..... H3 .... ...(OH)2 Na... S.... .....Cl K.... .(NO3)2 .....O3 .....SO3 Mg.... Al2... Na2... H2.... ....(OH)3 Ba..... Bài tập 4: 1 – C 2 – A 3 – D C. Củng cố và kiểm tra đánh giá (2 phút) GV: Qua bài học các em cần nhớ điều gì? HS trả lời: - Nhắc lại nội dung chính của bài GV: - Chốt lại các kiến thức cơ bản cần nhớ - nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. - Chú ý viết CTHH, phân biết các chất, cách giải các bài tập định lượng. D. Hướng dẫn ở nhà (3 phút) GV: HS Học bài và làm bài tập còn lại (sgk/132) Nghiên cứu bài mới Bài39 ( đọc trước nội dung của bài thực hành) GV gợi ý bài 4 (sgk/132)

File đính kèm:

  • docLuyen tap7.doc
Giáo án liên quan