Tuyển tập bộ đề thi tuyển sinh vào 10 tỉnh Nam Định

Bài 3: Tìm giá trị của a để phương trình: (a2 – 2a – 3)x2 + (a + 2)x – 3a2 = 0 nhận

x = 2 làm nghiệm. Tìm nghiệm còn lại của phương trình?

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D không trùng với A và B. Đường tròn (O) đường kính BD cắt BC tại E. Đường thẳng AE cắt (O) tại G. Đường thẳng CD cắt (O) tại F. Gọi S là giao điểm của đường thẳng AC và BF. Chứng minh:

1/ Đường thẳng AC song song với đường thẳng FG.

2/ SA.SC = SB.SF

3/ Tia ES là phân giác của góc AEF.

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuyển tập bộ đề thi tuyển sinh vào 10 tỉnh Nam Định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi tuyển sinh năm học 1999 – 2000 Bài 1 : Cho biểu thức A = 1/ Với giá trị nào của x thì A có nghĩa? 2/ Rút gọn A. 3/ Tính giá trị của biểu thức A khi x = 1,999 Bài 2 : Giải hệ phương trình : Bài 3 : Tìm giá trị của a để phương trình : (a2 – 2a – 3)x2 + (a + 2)x – 3a2 = 0 nhận x = 2 làm nghiệm. Tìm nghiệm còn lại của phương trình? Bài 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D không trùng với A và B. Đường tròn (O) đường kính BD cắt BC tại E. Đường thẳng AE cắt (O) tại G. Đường thẳng CD cắt (O) tại F. Gọi S là giao điểm của đường thẳng AC và BF. Chứng minh : 1/ Đường thẳng AC song song với đường thẳng FG. 2/ SA.SC = SB.SF 3/ Tia ES là phân giác của góc AEF. Bài 5 : Giải phương trình : Dướng dẫn Bài 1 : 1/ Đk : x 2. 2/ -1/2 nếu x > 2 hoặc A = 1/2 nếu x < 2. 3/ A = 1/2. Bài 2 : nghiệm của hpt là (x = 7/3; y = 25/9) Bài 3 : a = 3 + , a = 3 - - Với a = 3 + ta có pt : 17x2 + (5 + )x – 78 - 6 = 0. Khi đó x2 = - Với a = 3 - ta có pt : 17x2 + (5 - )x – 78 + 6 = 0. Khi đó x2 = Bài 4 : 1/ Có tứ giác DEGF nt (O) + = 1800 Lại có + = 1800 = Mặt khác tứ giác ACED nt = = Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AC // FG 2/ SFC ~SAB (g.g) SF.SB = SA.SC 3/ Có tứ giác AEBS nt = , = = đpcm. Bài 5 : Đk : x -1. Đặt = t (t 0) x + 1 = t2 x = t2 – 1, khi đó ta có pt : t4 – t2 +12t – 36 = 0 (t – 2)(t + 3)(t2 – t + 6) = 0 t = 2, t = -3 (loại). x = 3 Vậy n0 của pt là x = 3 Đề thi tuyển sinh năm học 2001 – 2002 Bài 1 : Rút gọn biểu thức : M = với a Bài 2 : Tìm 2 số x và y thoả mãn điều kiện : Bài 3 : Hai người cùng làm chung một công việc sẽ hoàn thành trong 4 giờ. Nếu mỗi người làm riêng để hoàn thành công việc người thứ nhất làm ít hơn người thứ hai 6 giờ. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người sẽ làm trong bao lâu thì hoàn thành công việc. Bài 4 : Cho các hàm số : y = x2 (P) và y = 3x + m 2 (d) 1/ Chứng minh rằng với bất kỳ giá trị nào của m thì (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt. 2/ Gọi y1 và y2 là tung độ các giao điểm của (d) và (P). Tìm m để có đẳng thức : y1 + y2 = 11y1y2 Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên AC lấy điểm M (khác A và C). Vẽ (O) đường kính MC. Gọi T là giao điểm thứ hai của cạnh BC với (O). Nối BM kéo dài cắt (O) tại D, đường thẳng AD cắt đường tròn tại S. Chứng minh : 1/Tứ giác ABTM nội tiếp một đường tròn. 2/ Khi điểm M di chuyển trên cạnh AC thì góc ADM có số đo không đổi. 3/ Đường thẳng AB song song với đường thẳng ST Dướng dẫn Bài 1 : M = Bài 2 : Nghiệm của hpt là : (x = 3; y = 4), (x = 4; y = 3), (x = -3; y = -4), (x = -4; y = -3) Bài 3 : PT : . Người thứ nhất 6h. Người thứ hai 12h. Bài 4 : Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là n0 của pt : x2 = 3x + m x2 - 3x – m2 = 0 (1) 1/ Có = (-3)2 – 4.1.(-m2) = 9 + 4m2 Vì m2 0 với mọi m nên 4m2 0 với mọi m. 9 + 4m2 > 0 với mọi m hay > 0 với mọi m (1) luôn có 2 n0 p/b với mọi m (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm p/b với mọi m. 2/ Gọi x1, x2 là hoành độ giao điểm của (d) và (P) thì y1 = 3x1 + m2, y2 = 3x2+ m2 và x1, x2 là n0 của (1). Theo Vi – et có : x1 + x2= 3 và x1x2 = -m2. Khi đó để y1 + y2 = 11y1y2 thì 3x1 + m2 + 3x2+ m2 = 11(3x1 + m2)(3x2+ m2) 3(x1 + x2) + 2m2 = 11[9x1x2 + 3m2(x1 + x2) + m4] 3.3 + 2m2 = 11[9(-m2) + 3m2.3 + m4] 9 + 2m2 + 99m2 – 99m2 – 11m4 = 0 11m4 - 2 m2 – 9 = 0 (*) Giải (*) ta được m = 1, m = -1, m = , m = - . Bài 5 : 1/ Có + = 1800tứ giác ABTM nt 2/ Có = hay = . Mà có sđ không đổi nên không đổi khi M di chuyển trên AC. 3/ Có = , = = MT = MS MTS cân tại M p/g MC đồng thời là đường cao MC ST ST // AB. Đề thi tuyển sinh năm học 2002 – 2003 Bài 1 : Cho biểu thức : S = với x > 0, y > 0 và x y 1/ Rút gọn S. 2/ Tìm giá trị của x và y để S = 1. Bài 2 : Trên Parabol y = x2 lấy 2 điểmA và B, biết hoành độ của A là xA = -2 và tung độ của B là yB = 8. Viết phương trình đường thẳng AB. Bài 3 : Xác định giá trị của m để phương trình x2 – 8x + m = 0 có nghiệm là 4 +. Với giá trị m vừa tìm được phương trình còn một nghiệm nữa, hãy tìm nghiệm ấy. Bài 4 : Cho hình thang cân ABCD (AB // CD và AB < CD) nội tiếp (O). Tiếp tuyến với (O) tại A và tại D cắt nhau tại E. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. 1/ Chứng minh tứ giác AEDI nội tiếp một đường tròn. 2/ Chứng minh các đường thẳng EI // AB. 3/ Đường thẳng EI cắt các cạnh bên AD và BC tại R và S. Chứng minh rằng : I là trung điểm của RS. b. . Bài 5 : Tìm tất cả các cặp số (x; y) nghiệm đúng phương trình : (16x4 + 1)(y4 + 1) = 16x2y2. Hướng dẫn Bài 1 : 1/ S = . 2/ S = 1 khi x > 0, x 1 và y = 1. Bài 2 : xA = -2 yA = 2, yB = 8 xB = 4. Khi đó pt đt AB là : y = x + 4; y = -3x – 4. Bài 3 : m = 13, x2 = 4 - Bài 4 : 1/ Có : = 1/2(sđ - sđ) = 1/2 (sđ + sđ) Lại có : AD = BC sđ = sđ + = 1/2(sđ - sđ) + 1/2(sđ + sđ) = 1/2.3600 = 1800. Tứ giác AEDI nt. 2/ Có = , = ADE AIE = BAC AB // EI. 3.a/ Có ACD = BDC ICD cân tại I. IC = ID. SIC = IDC, RID = IDC SIC = RID. RDI = SCI (g.c.g) RI = SI. b/ Có , (hệ quả định lí Talet) Mà SI = RI = RS Bài 5 : (16x4 + 1)(y4 + 1) = 16x2y2 16x4y4 + 16x4 + y4 + 1 – 16x2y2 = 0. (16x4y4 - 8 x2y2 + 1) + (16x4 - 8 x2y2 + y4) = 0 (x2y2 – 1)2 + (4x2 – y2)2 = 0 , , , Đề thi tuyển sinh năm học 2003 – 2004 Bài 1 : Giải hệ phương trình : Bài 2 : Cho biểu thức P = với x > 0 và x 1. 1/ Rút gọn P. 2/ Tính giá trị của P khi x = Bài 3 : Cho đường thẳng (d) : y = ax + b. Biết đường thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 và song song với đường thẳng y = -2x + 2003. 1/ Tìm a và b. 2/ Tìm toạ độ các điểm chung (nếu có) của (d) và parabol (P) : y = x2. Bài 4 : Cho (O) và điểm A cố định nằm ngoài (O). Từ A kẻ các tiếp tuyến AP và AQ với (O) (P và Q là tiếp điểm). Đường thẳng đi qua O và vuông góc với OP cắt đường thẳng AQ tại M. 1/ Chứng minh rằng MO = MA 2/ Lấy N trên cung lớn PQ của (O) sao cho tiếp tuyến tại N của (O) cắt các tia AP, AQ lần lượt tại B và C. Chứng minh : a/ AB + AC – BC không phụ thuộc vào vị trí của N. b/ Nếu tứ giác BCQP nội tiếp một đường tròn thì PQ // BC. Bài 5 : Giải phương trình Hướng dẫn Bài 1 : Nghiệm của hpt là : (x = 2; y = 3) Bài 2 : 1/ P = . 2/ Với x = thì P = (1 + )2. Bài 3 : 1/ a = -2, b = 2. 2/ Toạ độ giao điểm của (d) và (P) là : (2; -2). Bài 4 : 1/ Có OM//AP AOM = OAP, OAQ = OAP AOM = OAQMAO cân tại M MO =MA 2/ Có BP = BN, CQ = CN, AP = AQ (T/c 2 tt cắt nhau) AB + AC – BC = AP + PB + AQ + QC – BN – CN = AP + AQ = 2AP = const. 3/ Có tứ giác BCQP nt PBC + PQC = 1800 Lại có AQP + PQC = 1800PBC = AQP Mà AQP = APQ nên APQ = PBC PQ // BC. Bài 5 : (đk : x 3) Vậy PTVN. Đề thi tuyển sinh nămhọc 2004 – 2005 Bài 1 : 1/ Đơn giản biểu thức P = 2/ Chobiểu thức Q = với x > 0 và x 1 a/ Chứng minh Q = b/ Tìm số nguyên x lớn nhất để Q nhận giá trị là số nguyên. Bài 2 : Cho hệ phương trình (a là tham số) 1/ Giải hpt khi a = 1. 2/ CMR với mọi a hpt luôn vó nghiệm duy nhất (x; y) sao cho x + y 2. Bài 3 : Cho (O) đường kính AB = 2R. Đường thẳng (d) tiếp xúc với (O) tại A. M và Q là 2 điểmphân biệt chuyển động trên (d) sao cho M khác A và Q khác A. Các đường thẳng BM và BQ lần lượt cắt (O) tại các điểm thứ 2 là N và P. Chứng minh : 1/ BM.BN không đổi. 2/ Tứ giác MNPQ nội tiếp một đường tròn. 3/ Bất đẳng thức : BN + BP + BM + BQ > 8R. Bài 4 : Tìm GTNN của hàm số : y = Hướng dẫn Bài 1 : 1/ P = 6. 2.b/ Để Q Z thì x – 1 Ư(2). Để x lớn nhất thì x – 1 = 2 x = 3. Bài 2 : 1/ Với a = 1 hpt có no là (x = 2; y = 0) 2/ Giải hpt ta tìm được no cua hpt (x = -2a + 4; y = 2a2 – 2a) Xét x + y – 2 = -2a + 4 + 2a2 – 2a – 2 = 2a2 – 4a + 2 = 2(a2 – 2a + 1) = 2(a + 1)2 2 x + y 2. Bài 3 : 1/ ABN ~ MBA (g.g) BM.BN = AB2 = 4R2 = const. 2/ Có MQP = (sđ AB – sđ ANP) = sđ BP PNB = sđ BP MQP = PNB Lại có PNB+PNM =1800MQP+PNM =1800 Tứ giác MNPQ nt 3/ A/d bđt Cô-si có : BM + BN 2 = 2=4R. Dấu ‘=’ xảy ra khi BM = MN M N. Trái GT BM + BN > 4R. MTT được BP + BQ > 4R BM + BN + BP + BQ > 8R. Bài 4 : Xét y2 = Có x2 + 2x + 5 = (x + 1)2 + 4 4, (x + 1)2 + 5 5 [(x + 1)2 + 5]2 25 Khi (x + 1)2 + 4 thêm bao nhiêu thì (x + 1)2 + 5 cũng tăng lên bấy nhiêu. y2 y . Vậy GTNN của y là khi x = -1. Đề thi tuyển sinh nămhọc 2005 – 2006 Bài 1 : 1/ Tính giá trị của biểu thức P =. 2/ Chứng minh : với a > 0 và b > 0. Bài 2 : Cho pa rabol (P) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = mx – m + 2 (m là tham số) 1/ Tìm m để (d) và (P) cùng đi qua điểm có hoành độ x = 4. 2/ Chứng minh rằng với mọi ggiá trị của m (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt. 3/ Giả sử (x1; y1) và (x2; y2) là toạ độ giao điểm của (d) và (P). Chứng minh rằng : y1 + y2 Bài 3 : Cho BC là dây cung cố định của (O; R) với R < BC < 2R. A là điểm di động trên cung lớn BC sao cho ABC nhọn. Các đường cao AD, BE, CF của ABC cắt nhau tại H (H BC, E CA, F AB). 1/ Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp được một đường tròn. Từ đó suy ra AE.AC = AF.AB 2/ Gọi A’ là trung điểm của BC. Chứng minh AH = 2A’O. 3/ Kẻ đường thẳng (d) tiếp xúc với (O) tại A. Đặt S là diện tích của ABC, 2p là chu vi của DEF. Chứng minh : d // EF. Chứng minh : S = p.R Bài 4 : Giải phương trình : Hướng dẫn Bài 1 : 1/ P = 4. Bài 2 : Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là no của pt : x2 = mx – m + 2 x2 – 2mx + 2m – 4 = 0 (1) 1/ Để (d) và (P) cùng đi qua điểm có hoành độ x = 4 thì : 42 – 2m.4 + 2m - 4 = 0 m = 3/2 2/ Xét (1) có ’= (-m)2 – 1.(2m – 4) = m2 – 2m + 4 = (m + 1)2 + 3 > 0 với mọi m (1) luôn có 2 no p/b với mọi m (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm p/b. 3/ Vì x1, x2 là hoành độ giao điểm cuả (d) và (P) nên x1, x2 là no của (1). Theo Vi-et có :x1 + x2 = 2m. Có y1 = mx1 – m + 2, y2 = mx2 – m + 2. Khi đó : y1 + y2 được viết lại : m(x1 + x2) – 2m + 4 m(x1 + x2) – 2m + 4 m.2m – 2m + 4 - 0 2m2 – 2m + 4 - 4m + 2m 0 2m2 + 4 - 4m 0 2(m - )2 0 với mọi m. Vậy y1 + y2 Bài 4 : 1/ Tứ giác BCEF có BEC = BFC = 900 Tứ giác BCEF nt (tứ giác có 2 đỉnh liên ) Có ACF ~ ABE (g.g) AC.AE = AB.AF 2/ Kẻ đk CK của (O). Có OA’ là đường trung bình của KBC OA’ = 1/2BK Chứng minh tứ giác AKBH là hbh BK = AH AH = 2OA’. 3.a/ Có tứ giác BFECnt BCE + BFE = 1800 BFE + AFE = 1800 BCE = AFE Lại có BCA = BAd = 1/2sđ cung AB AFE = BAd d// EF b/ Vì d là tt của (O) nên d OA, mà FE // d FE OA CMTT ta được : FD OB, ED OC SABC = SAEOF + SBDOF + SCEOD = OA.FE + OB.DF +OC.DE = R(FE + DF + DE) = R.2p = p.R Bài 4 : (đk : -2 x 2) 9x2 + 16 = 4(2x + 4) + 16(2 - x) + 16 9x2 + 16 – 8x – 16 – 32 + 16x = 16 9x2 + 8x – 32 = 16 81x4 + 64x2 + 1024 + 144x3 – 572x2 – 512x = 256(4x – 2x2 +8 – 4x) 81x4 + 144x3 – 512x2 – 512x + 1024 + 512x2 – 2048 = 0 81x4 + 144x3 – 512x – 1024 = 0 (9x2 – 32)(9x2 + 32) + 16x(9x2 – 32) = 0 (9x2 – 32)(9x2 + 16x + 32) = 0 Giải (1) ta được x = Giải (2) : PT (2) VN Đề thi tuyển sinh năm 2006 – 2007 Bài 1 : Cho biểu thức A = với x > 0, x 1, x 4. 1/ Rút gọn A. 2/ Tìm x để A = 0. Bài 2 : Trong mặt phẳng toạ độ xOy cho parabol (P) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = 2(a – 1)x + 5 – 2a (a là tham số). 1/ Với a = 2 tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P). 2/ Chứng minh rằng với mọi a (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt. 3/ Gọi hoành độ giao điểm của (d) và (P) là x1, x2. Tìm a để x12 + x22 = 6. Bài 3 : Cho (O) đường kính AB. Điểm I nằm giữa A và O (I khác A và O). Kẻ dây MN vuông góc với AB tai I. Gọi C là điểm tuỳ ý thuộc cung lớn MN (M khác M, N, B) Nối AC cắt MN tại E. Chứng minh : 1/ Tứ giác IECB nội tiếp. 2/ AM2 = AE.AC. 3/ AE.AC – AI.IB = AI2. Bài 4 : Cho a 4, b 5, c 6 và a2 + b2 + c2 = 90. Chứng minh : a + b + c 16. Hướng dẫn Bài 1 : 1/ A = . 2/ A = 0 = 0 = 0 x = 4 (loại) Bài 2 : Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là no của pt : x2 = 2(a – 1)x + 5 – 2a x2 – 2(a – 1)x + 2a – 5 = 0 (1) 1/ Với a = 2 thì ta có pt : x2 – 2x – 1 = 0. Giải pt ta được x1 = 1 + , x2 = 1 - Toạ độ giao điểm của (d) và (P) là (1 + ; 3 + ), (1 - ; 3 - ) 2/ Xét (1) có ’ = [-(a – 1)]2 – 1.(2a – 5) = a2 – 2a + 1 – 2a +5 = a2 – 4a + 4 = (a – 2)2 ’ 0 với mọi m (1) luôn có 2 no p/b (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm p/b. 3/ Vì x1, x2 là hoành độ giao điểm của (d) và (P) nên x1, x2 là no của (1). Theo Vi-et ta có x1 + x2 = 2(a - 1), x1.x2 = 2a – 5 Để x12 + x22 = 6 ( x1 + x2)2 - 2 x1.x2 = 6 thì [2(a – 1)]2 – 2(2a – 5) = 6 4a2 – 8a + 4 – 4a + 10 – 6 = 0 4a2 – 12a + 8 = 0 a2 – 3a + 2 = 0 a = 1, a = 2. Bài 3 : 1/ Tứ giác IECB có EIB + ECB = 900 + 900 = 1800 Tứ giác IECB nt 2/ Có AB MN tại I nên MI = NI AB là trung trực của MN AM = AN sđ cung AM = sđ cung AN AMN = ACM AME ~ ACM (g.g) AM2 = AE.AC 3/ Có AM2 = AI.AB = AI(AI + IB) = AI2 + AI.IB AM2 – AI.IB = AI2 AE.AC – AI.IB = AI2. Bài 4 : Đặt a = x + 4 (x0), b = y + 5 (y0), c = z + 6 (z0), khi đó : a2 + b2 + c2 = 90 được viết lại là : (x + 4)2 + (y + 5)2 + (z + 6)2 = 90 x2 + 8x + 16 + y2 + 10y + 25 + z2 + 12z + 36 = 90 x2 + 8x + y2 + 10y + z2 + 12z = 13 Có x2 + y2 + z2 + 2xy + 2yz + 2xz + 12x + 12y + 12z x2 + 8x + y2 + 10y + z2 + 12z = 13 (x + y + z)2 + 12(x + y + z) 13 Nếu x + y + y < 1 thì (x + y + z)2 + 12(x + y + z) < 13 (Vô lí) Nếu x + y + y 1 thì a + b + c = x + y + z + 15 1 + 16 = 16. Đề thi tuyển sinh năm 2007 – 2008 Bài 1 : Cho biểu thức P = với x 0 và x 4 1/ Rút gọn P. 2/ Tìm x để P > 1 Bài 2 : Cho phương trình x2 – 2(m + 1)x + m – 4 = 0 (1), (m là tham số). 1/ Giải phương trình (1) với m = -5. 2/ Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2 với mọi m. 3/ Tìm m để đạt GTNN (x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1) nói trong phần 2/). Bài 3 : Cho (O) và hai điểm A, B phân biệt thuộc (O) sao cho đường thẳng AB không đi qua tâm O. Trên tia đối của tia AB lấy điểm M khác A, từ M kẻ hai tiếp tuyến phân biệt ME, MF với đường tròn (O), (E, F là hai tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của dây cung AB; các điểm K và I theo thứ tự là giao điểm của đường thẳng EF vơi các đường thẳng OM và OH. 1/ Chứng minh 5 điểm M, O, H, E, F cùng nằm trên một đường tròn. 2/ Chứng minh : OH.OI = OK.OM 3/ Chứng minh IA, IB là các tiếp tuyến của (O). Bài 4 : Tìm tất cả các cặp số (x; y) thoả mãn : x2 + 2y2 + 2xy – 5x – 5y = -6 để x + y là số nguyên. Hướng dẫn Bài 1 : 1/ P = . 2/ P = 1 khi 0 x < 4. Bài 2 :1/ Khi m = -5, ta có pt x2 + 8x - 9 = 0 x1 = 1, x2 = -9. 2/ Có = [-(m + 1)]2 – 1.(m – 4) = m2 + 2m + 1 – m + 4 = m2 + m + 5 = (m + )2 +>0 PT luôn có 2 no p/b với mọi m. 3/ No của pt là x1 = m + , x2 = m - = = 2 Có m2 + m + 5 = (m + )2 + 2. Vậy GTNN của là khi m = -1. Bài 3 : 1/ 5 điểm M, E, O, H, F cùng nằm trên đường tròn đường kính MO. 2/ OHM ~OKI (g.g) OH.OI = OM.OK 3/ Có MEO ~EKO (g.g) MO.OK = OE2 Mà OE = OA nên MO.OK = OA2 MOA ~AOK (c.g.c) OMA = OAK. Mà OMA = OIK (cmt) OAK = OIK Tứ giác IAKO nt (tứ giác có 2 đỉnh liên tiếp ) OAI = OKI = 900 (2 góc nt cùng chắn cung OI của (IAKO)) OA IA IA là tt của (O). Lại có OAI = OBI = 900 IB là tt của (O). Bài 4 : x2 + 2y2 + 2xy – 5x – 5y = -6 (1) Cách 1 : Đặt x + y = t (t Z) y = t – x y2 = t2 – 2xt + x2 ta được pt : x2 +2(t2 – 2tx + x2) +2x(t – x) – 5x – 5(t – x) + 6 = 0. x2 +2t2 – 4tx + 2x2 + 2xt – 2x2 – 5x – 5t + 5x + 6 = 0 x2- 2xt + 2t2 – 5t + 6 = 0 (*) Có = (-t)2 -1.(2t2 – 5t + 6) = t2 – 2t2 + 5t – 6 = -t2 + 5t – 6 Để (1) có no (x; y) thì (*) có no x. Để (*) có no x thì 0 hay -t2 + 5t – 6 0 t2 - 5t + 6 0 (t - 3)(t - 2) 0 2 t 3 pt (*) có no x1, 2 = t Mà t Z nên t {3; 2}. Với t = 3 thì x = 3 y = 0. Với t = 2 thì x = 2 y = 0. Vậy với (x = 3; y = 0), (x = 2; y = 0) thì x2 + 2y2 + 2xy – 5x – 5y = -6 và x + y là số nguyên. Cách 2 : x2 + 2y2 + 2xy – 5x – 5y = -6 (x + y)2 – 5(x + y) + 6 + y2 = 0, (x + y – 3)(x + y – 2) + y2 = 0. Nếu y = 0 thì Nếu y 0 thì y2 0, khi đó : (x + y – 3)(x + y – 2) + y2 = 0 (x + y – 3)(x + y – 2) < 0 Vì x + y Z nên không có số nguyên nào thoả mãn lớn hơn 2 và nhỏ hơn 3. Do đó không có cặp số (x; y) nào thoả mãn 2 < x + y < 3. Vậy với (x = 2; y = 0), (x = 3; y = 0) thì x2 + 2y2 + 2xy – 5x – 5y = -6 và x + y là số nguyên.

File đính kèm:

  • docTuyen tap de thi vao 10 tinh Nam Dinh.doc
Giáo án liên quan