Xây dựng kế hoạch chủ đê: Trường mầm non theo chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi

Chuẩn 1. Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ lớn

Chuẩn 2. Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ

Chuẩn 3. Trẻ có thể phối hợp các giác quan và giữ thăng bằng khi vận động

 

doc24 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Xây dựng kế hoạch chủ đê: Trường mầm non theo chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ ĐÊ: TRƯỜNG MẦM NON THEO CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ 5 TUỔI ( Thöïc hieän 3 tuaàn, töø ngaøy 09/09 ñeán ngaøy 27/09/2013) LĨNH VỰC CHUẨN CHỈ SỐ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Chuẩn 1. Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ lớn - Chỉ số 1. Bật xa tối thiểu 50cm - Baät xa 40-45cm. - Baät qua vaät caûn 15-20cm. - HĐH, HĐ chơi - HĐH, HĐ chơi Chuẩn 2. Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ - Chỉ số 6. Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ; - Toâ maøu kín, khoâng chôøm ra ngoaøi ñöôøng vieàn caùc hình veõ . - HĐ tạo hình, góc chơi : vẽ , tô màu. Chuẩn 3. Trẻ có thể phối hợp các giác quan và giữ thăng bằng khi vận động - Chỉ số 10. Đập và bắt được bóng bằng 2 tay; - Ñaäp vaø baét boùng taïi choã baèng hai tay. - Tung bóng lên cao và bắt bóng - HĐH, HĐ chơi - HĐH, HĐ chơi Chuẩn 5. Trẻ có hiểu biết, thực hành vệ sinh cá nhân và dinh dưỡng - Chỉ số 15. Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. - Taäp luyeän kyõ naêng röûa tay baèng xaø phoøng döôùi voøi nöôùc saïch HĐ GD vệ sinh rửa tay trước, sau khi ăn, khi thấy tay trẻ bẩn. Chuẩn 6. Trẻ có hiểu biết và thực hành an toàn cá nhân - Chỉ số 21. Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm; - Nhaän bieát vaø phoøng traùnh nhöõng vaät duïng nguy hieåm ñeán tính maïng. Mọi lúc, mọi nơi Chuẩn 8. Trẻ tin tưởng vào khả năng của bản thân - Chỉ số 33. Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày; -Ñeå ñoà duøng, ñoà chôi ñuùng choã, traät töï khi aên, khi nguû. Mọi lúc, mọi nơi LÓNH VÖÏC PHAÙT TRIEÅN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI Chuẩn 8. Trẻ tin tưởng vào khả năng của bản thân - Chỉ số 34. Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân. - Maïnh daïn töï tin baøy toû yù kieán. Mọi lúc, mọi nơi Chuẩn 12. Trẻ có các hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội - Chỉ số 57. Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày. - Giöõ gìn veä sinh moâi tröôøng. Mọi lúc, mọi nơi LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP Chuẩn 14. Trẻ nghe hiểu lời nói - Chỉ số 64. Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. - Nghe hieåu noäi dung caâu chuyeän đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. HĐH, mọi lúc mọi nơi Chuẩn 15. Trẻ biết sử dụng lời nói để giao tiếp - Chỉ số 65. Nói rõ ràng. - Phaùt aâm caùc tieáng coù phuï aâm daàu, phuï aâm cuoái gaàn gioáng nhau vaø caùc thanh ñieäu. HĐH, mọi lúc mọi nơi Chuẩn 16. Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp - Chỉ số 75. Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện. - Khoâng noùi leo, khoâng ngaét lôøi ngöôøi khaùc khi troø chuyeän. HĐH, mọi lúc mọi nơi LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Chuẩn 22. Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình - Chỉ số 100. Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em; - Haùt ñuùng giai ñieäu, lôøi ca vaø theå hieän saéc thaùi, tình caûm cuûa baøi haùt. BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁCHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ NĂM TUỔI CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON STT Chỉ số lựa chọn Minh chứng Phương pháp theo dõi Phương tiện thực hiện Cách thực hiện Thời gian thực hiện Hoàn chỉnh công cụ 1 - Chỉ số 1. Bật xa tối thiểu 50cm - Bật xa 50cm. - Bật bằng hai chân. - Tiếp xúc thăng bằng hoặc có loạng choạng chạm rồi lấy được thăng bằng - Quan sát kiểm tra trực tiếp thông qua hoạt động học, hoạt động chơi. - Mặt sàn bằng phẳng, rộng rãi (sân chơi, lớp học). - Trên mặt sàn kẻ hai đường thẳng - Trẻ đứng ở vạch xuất phát, đầu ngón chân để sát vạch. - Theo hiệu lệnh của cô trẻ bật bằng hai chân về phía trước. XĐ: từ 4- 6 phút kiểm tra được 7- 8 trẻ => 3 nhóm trẻ thực hiện được CS 1 hết 16 2 - Chỉ số 6. Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ; - Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa. - Tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ. - Bài tập, quan sát kiểm tra trực tiếp. - Giấy A4 có in hình vẽ, bút chì màu hoặc bút sáp. - Cô tổ chức cho trẻ tô màu trong khoảng thời gian 5 - 7 phút - XĐ: từ 5- 6 phút kiểm tra được 5 - 6 trẻ => 5 nhóm trẻ thực hiện được CS 6 hết 25 3 - Chỉ số 10. Đập và bắt được bóng bằng 2 tay; - Đi và đập bắt bóng bằng hai tay - Không ôm bóng vào người - Quan sát kiểm tra trực tiếp: Thông qua hoạt động học, chơi với bóng. - Sân chơi, lớp học, bóng - Trẻ đập bóng xuống sàn, phía trước mũi bàn chân và bắt bóng khi bóng nảy lên. - Trẻ vừa đi vừa đập bóng và bắt bóng khi bóng nảy lên. 4 - Chỉ số 15. Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. - Tự rửa tay bằng xà phòng hoặc thỉnh thoảng cô giáo phải hướng dẫn - Rửa sạch: tay sạch, không có mùi xà phòng. - Quan sát, kiểm tra trực tiếp trẻ trước, sau khi ăn, khi thấy tay trẻ bẩn. - Trên lớp học, xà phòng, nước, khăn lau - Thông qua hoạt động thực hành, cho trẻ rửa tay trước, sau khi ăn sau khi đi vệ sinh - XĐ: từ 4- 6 phút kiểm tra được 7- 8 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 15 hết 16 phút 5 - Chỉ số 21. Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm - Gọi tên một số đồ vật gây nguy hiểm. - Không sử dụng những đồ vật đó. - Quan sát, trao đổi với phụ huynh, trò chuyện với trẻ - Trên lớp học, tranh ảnh về một số đồ vật nguy hiểm - Thông qua hoạt động trò truyện cô đưa ra các bức tranh và yêu cầu trẻ tìm các đồ vật nguy hiểm không chơi được và nói được tại sao. - XĐ: từ 5- 6 phút kiểm tra được 5 - 6 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 21 hết 20 phút 6 - Chỉ số 33. Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày; - Tự thực hiện công việc đơn giản mà không chở sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn - Trao đổi với phụ huynh, quan sát - Trên lớp học, sân trường - Cô quan sát trẻ trong các hoạt động chơi, trong sinh hoạt hằng ngày xem trẻ có vhủ động làm những công việc đơn giản hay không ? - XĐ: từ 5- 6 phút kiểm tra được 5 - 6 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 33 hết 20 phút. 7 - Chỉ số 34. Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân. - Phát biểu ý kiến hoặc trả lời các câu hỏi của người khác một cách tự tin, rõ ràng, tự nhiên, lưu loát, không sợ sệt, rụt rè, e ngại. - Tạo tình huống, quan sát - Trên lớp học, các tình huống. - Cô tạo tình huống cùng trẻ thảo luận về một vấn đề nào đó để xem trẻ tham gia vào cuộc thảo luận như thế nào ? có chủ động nêu lên ý kiến, ý tưởng của mình hay không? - XĐ: từ 5- 6 phút kiểm tra được 5 - 6 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 34 hết 20 - 25 phút. 8 9 10 11 - Chỉ số 57. Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày. - Thường xuyên thực hiện hành vi bảo vệ môi trường. - Tạo tình huống, quan sát - Trên lớp học, thùng đựng rác, giấy kẹo. - Cô tổ chức phân nhóm cho trẻ tham gia hoạt động có nội dung bảo vệ môi trường, cô quan sát trẻ thực hiện - XĐ: từ 5- 6 phút kiểm tra được 5 - 6 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 34 hết 20 - 25 phút. - Chỉ số 64. Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. - Thể hiện mình hiểu ý chính của câu chuyện, thơ, đồng dao trong chủ đề: Thế giới thực vật + Tên + Các nhân vật + Tình huống trong câu chuyện - Trò chuyện, quan sát trong các giờ PTNN Trên lớp học, các câu hỏi đàm thoại Cô kể cho trẻ nghe các câu chuyện thơ, đồng dao, ca dao trong chủ đề thế giới thực vật rồi hỏi trẻ: Tên nhân vât ? nội dung ? Trong chuyện có những nhân vật nào ? Ai là người xấu ? Ai là người tốt ? câu chuyện nói lên điều gì ? - XĐ: từ 5- 6 phút kiểm tra được 5 - 6 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 34 hết 20 - 25 phút. - Chỉ số 65. Nói rõ ràng Không có hoặc chỉ có một chút khó khăn trong phát âm từ. - Quan sát, trò chuyện với trẻ. - Chuẩn bị bài thơ "cô giáo của em" - Cô đọc bài thơ, đọc từng câu cho trẻ đọc lại. - Quan sát qua giao tiếp hằng ngày nghe trẻ nói có nói ngọng, nói lắp, dễ hiểu không. - XĐ: từ 5- 6 phút kiểm tra được 5 - 6 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 34 hết 20 - 25 phút. - Chỉ số 75. Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện. - Giơ tay khi muốn nói, không nói chen vào khi người khác nói. - Tập trung không bỏ giữa chừng trong trò chuyện. - Tạo tình huống, quan sát, trao đổi với phụ huynh. - chuẩn bị tình huống VD: một câu chuyện. - Tạo tình huống: cô kể cho trẻ nghe câu chuyện và quan sát trẻ có chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác hay không. - Quan sát trong sinh hoạt nhằng ngày. - Trao đổi với phụ huynh. - XĐ: từ 5- 6 phút kiểm tra được 5 - 6 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 34 hết 20 - 25 phút 12 - Chỉ số 100. Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em; - Hát được lời một số bài hát trong chủ đề gia đình. - Hát đúng giai điệu bài hát trong chủ đề trường mầm non. - Bài tập, quan sát kiểm tra trực tiếp. - Một số bài hát trong chủ để trường mầm non mà trẻ đã được học - Cô tổ chức cho 3- 5 trẻ thể hiện các bài hát theo yêu cầu của cô. - XĐ: từ 5- 6 phút kiểm tra được 5 - 6 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 34 hết 20 - 25 phút PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH THẠNH TRƯỜNG MẦM NON VĨNH THẠNH BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 5 TUỔI NĂM HỌC 2013-2014 CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON Họ và tên trẻ:......................................, Ngày sinh...................................................... Trường mầm non Vĩnh Thạnh, Lớp ......................... Thời gian theo dõi đánh giá:(trong khoảng 1 tuần): từ ngày...................đến............... Người theo dõi đánh giá:.......................................... STT Chỉ số lựa chọn Minh chứng Phương pháp theo dõi Phương tiện thực hiện Cách thực hiện Thời gian thực hiện Kết quả Đạt K/đạt 1 - Chỉ số 1. Bật xa tối thiểu 50cm - Bật xa 50cm. - Bật bằng hai chân. - Tiếp xúc thăng bằng hoặc có loạng choạng chạm rồi lấy được thăng bằng - Quan sát kiểm tra trực tiếp thông qua hoạt động học, hoạt động chơi. - Mặt sàn bằng phẳng, rộng rãi (sân chơi, lớp học). - Trên mặt sàn kẻ hai đường thẳng - Trẻ đứng ở vạch xuất phát, đầu ngón chân để sát vạch. - Theo hiệu lệnh của cô trẻ bật bằng hai chân về phía trước. XĐ: từ 4- 6 phút kiểm tra được 7- 8 trẻ => 3 nhóm trẻ thực hiện được CS 1 hết 16 2 - Chỉ số 6. Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ; - Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa. - Tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ. - Bài tập, quan sát kiểm tra trực tiếp. - Giấy A4 có in hình vẽ, bút chì màu hoặc bút sáp. - Cô tổ chức cho trẻ tô màu trong khoảng thời gian 5 - 7 phút - XĐ: từ 5- 6 phút kiểm tra được 5 - 6 trẻ => 5 nhóm trẻ thực hiện được CS 6 hết 25 3 - Chỉ số 10. Đập và bắt được bóng bằng 2 tay; - Đi và đập bắt bóng bằng hai tay - Không ôm bóng vào người - Quan sát kiểm tra trực tiếp: Thông qua hoạt động học, chơi với bóng. - Sân chơi, lớp học, bóng - Trẻ đập bóng xuống sàn, phía trước mũi bàn chân và bắt bóng khi bóng nảy lên. - Trẻ vừa đi vừa đập bóng và bắt bóng khi bóng nảy lên. 4 - Chỉ số 15. Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. - Tự rửa tay bằng xà phòng hoặc thỉnh thoảng cô giáo phải hướng dẫn - Rửa sạch: tay sạch, không có mùi xà phòng. - Quan sát, kiểm tra trực tiếp trẻ trước, sau khi ăn, khi thấy tay trẻ bẩn. - Trên lớp học, xà phòng, nước, khăn lau - Thông qua hoạt động thực hành, cho trẻ rửa tay trước, sau khi ăn sau khi đi vệ sinh - XĐ: từ 4- 6 phút kiểm tra được 7- 8 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 15 hết 16 phút 5 - Chỉ số 21. Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm - Gọi tên một số đồ vật gây nguy hiểm. - Không sử dụng những đồ vật đó. - Quan sát, trao đổi với phụ huynh, trò chuyện với trẻ - Trên lớp học, tranh ảnh về một số đồ vật nguy hiểm - Thông qua hoạt động trò truyện cô đưa ra các bức tranh và yêu cầu trẻ tìm các đồ vật nguy hiểm không chơi được và nói được tại sao. - XĐ: từ 5- 6 phút kiểm tra được 5 - 6 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 21 hết 20 phút 6 - Chỉ số 33. Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày; - Tự thực hiện công việc đơn giản mà không chở sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn - Trao đổi với phụ huynh, quan sát - Trên lớp học, sân trường - Cô quan sát trẻ trong các hoạt động chơi, trong sinh hoạt hằng ngày xem trẻ có vhủ động làm những công việc đơn giản hay không ? - XĐ: từ 5- 6 phút kiểm tra được 5 - 6 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 33 hết 20 phút. 7 - Chỉ số 34. Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân. - Phát biểu ý kiến hoặc trả lời các câu hỏi của người khác một cách tự tin, rõ ràng, tự nhiên, lưu loát, không sợ sệt, rụt rè, e ngại. - Tạo tình huống, quan sát - Trên lớp học, các tình huống. - Cô tạo tình huống cùng trẻ thảo luận về một vấn đề nào đó để xem trẻ tham gia vào cuộc thảo luận như thế nào ? có chủ động nêu lên ý kiến, ý tưởng của mình hay không? - XĐ: từ 5- 6 phút kiểm tra được 5 - 6 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 34 hết 20 - 25 phút. 8 9 10 11 - Chỉ số 57. Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày. - Thường xuyên thực hiện hành vi bảo vệ môi trường. - Tạo tình huống, quan sát - Trên lớp học, thùng đựng rác, giấy kẹo. - Cô tổ chức phân nhóm cho trẻ tham gia hoạt động có nội dung bảo vệ môi trường, cô quan sát trẻ thực hiện - XĐ: từ 5- 6 phút kiểm tra được 5 - 6 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 34 hết 20 - 25 phút. - Chỉ số 64. Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. - Thể hiện mình hiểu ý chính của câu chuyện, thơ, đồng dao trong chủ đề: Thế giới thực vật + Tên + Các nhân vật + Tình huống trong câu chuyện - Trò chuyện, quan sát trong các giờ PTNN Trên lớp học, các câu hỏi đàm thoại Cô kể cho trẻ nghe các câu chuyện thơ, đồng dao, ca dao trong chủ đề thế giới thực vật rồi hỏi trẻ: Tên nhân vât ? nội dung ? Trong chuyện có những nhân vật nào ? Ai là người xấu ? Ai là người tốt ? câu chuyện nói lên điều gì ? - XĐ: từ 5- 6 phút kiểm tra được 5 - 6 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 34 hết 20 - 25 phút. - Chỉ số 65. Nói rõ ràng Không có hoặc chỉ có một chút khó khăn trong phát âm từ. - Quan sát, trò chuyện với trẻ. - Chuẩn bị bài thơ "cô giáo của em" - Cô đọc bài thơ, đọc từng câu cho trẻ đọc lại. - Quan sát qua giao tiếp hằng ngày nghe trẻ nói có nói ngọng, nói lắp, dễ hiểu không. - XĐ: từ 5- 6 phút kiểm tra được 5 - 6 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 34 hết 20 - 25 phút. - Chỉ số 75. Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện. - Giơ tay khi muốn nói, không nói chen vào khi người khác nói. - Tập trung không bỏ giữa chừng trong trò chuyện. - Tạo tình huống, quan sát, trao đổi với phụ huynh. - chuẩn bị tình huống VD: một câu chuyện. - Tạo tình huống: cô kể cho trẻ nghe câu chuyện và quan sát trẻ có chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác hay không. - Quan sát trong sinh hoạt nhằng ngày. - Trao đổi với phụ huynh. - XĐ: từ 5- 6 phút kiểm tra được 5 - 6 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 34 hết 20 - 25 phút 12 - Chỉ số 100. Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em; - Hát được lời một số bài hát trong chủ đề gia đình. - Hát đúng giai điệu bài hát trong chủ đề trường mầm non. - Bài tập, quan sát kiểm tra trực tiếp. - Một số bài hát trong chủ để trường mầm non mà trẻ đã được học - Cô tổ chức cho 3- 5 trẻ thể hiện các bài hát theo yêu cầu của cô. - XĐ: từ 5- 6 phút kiểm tra được 5 - 6 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 34 hết 20 - 25 phút STT Chỉ số lựa chọn Minh chứng Phương pháp theo dõi Phương tiện thực hiện Cách thực hiện Thời gian thực hiện Hoàn chỉnh công cụ Phát triển thể chất CS 1: Bật xa tối thiểu 50cm - Bật nhảy bằng cả 2 chân. - Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân và giữ được thăng bằng. - Bật xa 50 cm. Quan sát,kiểm tra trực tiếp: Thông qua hoạt động học, hoạt động thơi, tham quan - Sân chơi, lớp học - Thông qua hoạt động học cô làm mẫu, phân tích động tác. Trẻ thực hiện cô hướng dẫn sửa sai cho trẻ XĐ: từ 4- 6 phút kiểm tra được 7- 8 trẻ => 3 nhóm trẻ thực hiện được CS 1 hết 16 - 24 phút. CS 6: Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ;     CS 10: Đập và bắt bóng bằng hai tay     CS 14: Tham gia hoạt động liên tục không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút CS15. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn CS 19: Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày   CS 24: Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép - Đi và đập bắt bóng bằng hai tay - Không ôm bóng vào người - Tham gia hoạt động tích cực - Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật...trong khoảng 30 phút - Tự rửa tay bằng xà phòng hoặc thỉnh thoảng cô giáo phải hướng dẫn - Rửa sạch: tay sạch, không có mùi xà phòng. - Kể được tên một số thức ăn có trong bữa ăn hằng ngày của trẻ - Biết được thức ăn đó được chế biến từ thực phẩm nào ? Thực phẩm đó thuộc nhóm nào (Nhóm bột đường, nhóm đạm, béo, vitamin) - Người lạ cho quà thì phải hỏi người thân. - Người lạ rủ đi thì không theo. - Quan sát, trong sinh hoạt hằng ngày ở nhà và ở trường, trong các góc chơi: Gia đình, bế em... - Quan sát kiểm tra trực tiếp: Thông qua hoạt động học, chơi với bóng. - Quan sát thông qua hoạt động học, chơi trong góc xây dựng, nghệ thuật - Quan sát, kiểm tra trực tiếp trẻ trước, sau khi ăn, khi thấy tay trẻ bẩn. - Trò chuyện, quan sát trực tiếp qua hoạt động chơi lô tô dinh dưỡng, chơi nấu ăn, bán hàng.. - Tạo tình huống quan sát - Trên lớp học, áo cài cúc, quần cài cúc - Sân chơi, lớp học, bóng - Trên lớp học, sân chơi - Trên lớp học, xà phòng, nước, khăn lau - Trên lớp học, lô tô dinh dưỡng, bộ đồ chơi nấu ăn, bán hàng - Trao đổi với phụ huynh thông qua giờ đón, trả trẻ. - Cô yêu cầu trẻ mặc áo, quần và cởi áo quần - Thông qua hoạt động học cô làm mẫu. Trẻ thực hiện đập bóng xuống sàn. - Thông qua hoạt động học, hoạt động chơi cô quan sát các biểu hiện của trẻ - Thông qua hoạt động thực hành, cho trẻ rửa tay trước, sau khi ăn sau khi đi vệ sinh - Cô đặt câu hỏi trò chuyện với trẻ trước giờ ăn và thực phẩm làm ra thức ăn ngày hôm đó. Tạo tình huống cho trẻ tham gia vào các trò chơi - Tạo tình huống: Con đang chơi ở sân trường, có một người con chưa quen biết lại gần và cho con gói kẹo con phải làm gì ?.. - XĐ: Từ 4 - 5 phút kiểm tra được 7 - 8 trẻ => 3nhóm trẻ thực hiện được CS 5 hết 16 - 20 phút. - XĐ: từ 4- 6 phút kiểm tra được 7- 8 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 10 hết 16 - 24 phút. - XĐ: từ 4- 6 phút kiểm tra được 7- 8 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 14 hết 16 - 24 phút. - XĐ: từ 4- 6 phút kiểm tra được 7- 8 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 15 hết 16 - 24 phút - XĐ: từ 4- 6 phút kiểm tra được 7- 8 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 19 hết 16 - 24 phút. - XĐ: từ 4- 6 phút kiểm tra được 7- 8 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 24 hết 16 - 24 phút. Phát triển nhận thức CS 96: Phân loại được một số, đồ dùng theo chất liệu và công dụng CS 104: Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 6         CS 107: Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối vuông theo yêu cầu.   CS 116: Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục Thực hịên theo quy tắc   - Trẻ nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày - Xếp những đồ dùng đó vào một nhóm và gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu theo yêu cầu - Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 6. - Đọc được các chữ số từ 1 đến 6 và chữ số 0. - Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được - Lấy được các khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ có màu sắc / kích thước khác nhau khi nghe gọi tên. - Lấy hoặc chỉ được một số vật quen thuộc có dạng hình hình học theo yêu cầu (ví dụ: quả bóng có dạng hình cầu, cái tủ hình khối chữ nhật v..v..) - Nhận ra quy luật sắp xếp (hình ảnh, âm thanh, vận động…) - Tiếp tục đúng quy luật ít nhất được 2 lần lặp lại. - Nói tại sao lại sắp xếp như vậy. - Quan sát, trò chuyện với trẻ - Quan sát kiểm tra trực tiếp - Quan sát kiểm tra trực tiếp - Quan sát kiểm tra trực tiếp. - Trên lớp học , bộ đồ chơi gia đình - Đồ dùng trong gia đình có số lượng 6 và thẻ chữ số 6 - Các khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật có màu sắc và kích thước khác nhau. Một số đồ đồ dùng trong gia đình có dạng khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật. - Một dải giấy mẫu dán sẵn các hình tròn màu, sắp xếp theo quy tắc vàng – vàng - đỏ - xanh – xanh. 7 hình tròn bằng bìa đỏ, 15 xanh, 15 vàng. - Thông qua hoạt động trò chuyện, hoạt động chơi. - Yêu cầu trẻ lấy 6 đồ vật đếm và gắn số 6 tương ứng nhóm đồ vật đọc - Cô đặt cả bốn khối hình học và 4 đồ vật đã chuẩn bị ra trước mặt trẻ. Yêu cầu trẻ lấy được các khối và lấy được đồ vật có hình dạng tương ứng với khối hình đó. - Cô đưa dải giấy mẫu và nói với trẻ: Con hãy nhìn kỹ cách sắp xếp các màu này. Đợi trẻ nhìn kỹ trong vòng 1 phút cô đề nghị : Bây giờ con xếp tiếp các màu này cho đúng cách xem nào, khi trẻ xếp xong cô mời trẻ giải thích vì sao lại xếp như vậy - XĐ: từ 4- 6 phút kiểm tra được 7- 8 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 96 hết 16 - 24 phút. - XĐ: từ 4- 6 phút kiểm tra được 7- 8 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 104 hết 16 - 24 phút. - XĐ: từ 4- 6 phút kiểm tra được 7- 8 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 107 hết 16 - 24 phút. - XĐ: từ 4- 6 phút kiểm tra được 7- 8 trẻ => 4 nhóm trẻ thực hiện được CS 116 hết 16 - 24 phút. Phát triển ngôn ngữ Chuẩn 14: CS 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ CS 71: Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định  CS 77: Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống. CS 79: Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh CS 85: Biết kể chuyện theo tranh   CS 90: Biết " Viết " chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới   CS 91: Nhận dạng được các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt   - Thể hiện mình hiểu ý chính của câu chuyện, thơ, đồng dao trong chủ đề gia đình: + Tên + Các nhân vật + Tình huống trong câu chuyện - Tự hoặc có 1 – 2 lần cần có sự gợi ý cuả cô giáo trẻ kể được nội dunbg chính trong câu chuyện, bài thơ trẻ được nghe. - Thường xuyên kể được nội dung câu chuyện ( trẻ đã được nghe kể) một cách rõ ràng, theo trình tự nhất định. - Trẻ chủ động sử dụng các câu: Cảm ơn, xin lỗi, tạm biệt...trong các tình huống phù hợp không cần người lớn nhắc nhở. - Thường xuyên chơi ở góc sách, tìm kiếm sách. - Hay hỏi về chữ viết (truyện viết về gì? Cái đó viết về gì? Chữ đó viết như thế nào ? Ai viết ?) hoặc đề nghị người khác đọc cho nghe,.. - Nhìn vào tranh vẽ trong sách, trẻ có thể nói nội dung mà tranh minh họa. - Nói được thứ tự của sự việc từ các bức tranh và sử dụng lời nói để diễn đạt nội dung câu chuyện qua tranh vẽ. - Trẻ thực hiện viết theo đúng quy tắc của tiếng việt: Viết từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. - Nhận dạng được chữ cái e, ê, u, ư và phát âm đúng - Trò chuyện, quan sát trong các giờ PTNN - Tạo tình huống, quan sát, trò chuyện với trẻ. - Quan sát, trao đổi với phụ huynh. - Quan sát trong hoạt động chơi ở góc, trao đổi với phụ huynh. - Quan sát trong giờ học, bài tập kiểm tra. - Quan sát, trao đổi với phụ huynh. - Quan sát trẻ trong giờ học, kiểm tra trực tiếp thông qua hoạt động ngoài trời Trên lớp học, các câu hỏi đàm thoại - Trên lớp học, các câu chuyện trong chủ đề gia đình. - Trao đổi với phụ huynh thông qua giờ đón, trả trẻ. - Sách về chủ đề gia đình - Bộ tranh liên hoàn về một câu chuyện nào đó trong chủ đề gia đình. - Vở tập tô, giấy, bút. - Bộ thẻ chữ cái, tranh, ảnh các từ chứa chữ cái e, ê, u, ư Cô kể cho trẻ nghe các câu chuyện thơ, đồng dao, c

File đính kèm:

  • docbo cong cu chuan tre 5 tuoi chu de truong mam non.doc