Bài dạy Vật lý lớp 8 tuần 12: Bình thông nhau – máy nén thủy lực

Tuần 12

Tiết 11

BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC

I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết áp suất của vật rắn tác dụng theo phương của lực

- Hiểu: áp suất chất lỏng gây ra theo mọi phương; hiểu công thức tính áp suất chất lỏng, các đại lượng và đơn vị trong công thức

- Vận dụng công thức tính áp suất chất lỏng để giải bài tập.

2. Kỹ năng: Làm thí nghiệm, quan sát, giải thích hiện tượng.

3. Thái độ: Cẩn thận , tích cực khi hoạt động nhóm

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài dạy Vật lý lớp 8 tuần 12: Bình thông nhau – máy nén thủy lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Tiết 11 BÌNH THƠNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC I - MỤC TIÊU Kiến thức: Biết áp suất của vật rắn tác dụng theo phương của lực Hiểu: áp suất chất lỏng gây ra theo mọi phương; hiểu công thức tính áp suất chất lỏng, các đại lượng và đơn vị trong công thức Vận dụng công thức tính áp suất chất lỏng để giải bài tập. Kỹ năng: Làm thí nghiệm, quan sát, giải thích hiện tượng. 3. Thái độ: Cẩn thận , tích cực khi hoạt động nhóm II - CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, hình 8.9 SGK HS: Mỗi nhóm : dụng cụ TN H8.6 III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài củ: (7’) Câu 1: Chất lỏng gây áp suất như thế nào? Viết cơng thức và ghi rỏ đại lượng? Câu 2: Làm câu C7 (SGK) GV: Nhận xét, cho điểm 3. Bài Mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới Thiệu Bài Mới. (2’) * Đặt vấn đề: Người ta cĩ thể dùng ống nước để cân bằng độ cao vậy người ta đã ứng dụng kiến thức nào? Đĩ là kiến thức trong bài học hơm nay. - Chú ý lắng nghe. BÌNH THƠNG NHAU – MƠ MEN THỦY LỰC Hoạt động 2: Tìm Hiểu Bình Thơng Nhau. (13’) Cho HS xem bình thông nhau YC đọc câu C5 Cho HS xem H8.6 Cho HS làm TN Hồn thành phần kết luận Mô tả bình thông nhau Dự đoán và trả lời câu C5: mực nước ở trạng thái c) Làm thí nghiệm Nêu kết luận III-Bình thông nhau: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng độ cao. Hoạt động 3: Máy Nén Thủy Lực. (10’) YC cầu HS đọc phần cĩ thể em chưa biết. - treo ảnh hình 8.9 - mơ tả thí nghiệm. - phân tích các đại lượng. - giới thiệu cơng thức, - viết cơng thức và chuyển cơng thức tính từng đại lượng. GV chốt lại HS đọc “cĩ thể em chua biết” - Quan sát ảnh 8.9 - Mơ tả thí nghiệm hình 8.9 - chú ý lắng nghe - chý ý - lên bảng viết các cơng thức tính từng đại lượng và đơn vị. Chú ý lắng nghe IV-Máy nén thủy lực: Khi tác dụng một lực f lên pit–tong nhỏ cĩ diện tích S, lực này gây áp suất p=f/s lên chất lỏng. áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn tới pit-tơng lớn cĩ diện tích S và gây nên lực nâng F lên pit-tơng là: F=p.S=f.S/s Hoạt động 4: Vận Dụng (7’) YC học sinh làm việc cá nhân câu C8 - Lên bảng làm C9. - Gọi HS nhận xét -GV: chốt lại. - Cho HS thảo luận câu C9 - Đại diện nhĩm lên bảng trình bày - nhĩm khác nhận xét. - Gv chốt lại. - Quan sát hình 8.7 SGK và nghiên cứu câu C9. - Làm câu C9 - HS nhận xét. - Chú ý lắng nghe. - Thảo luận câu C9 - Đại diện nhĩm lên bảng trình bày - Chú ý lắng nghe - Chú ý C8: Do độ cao của nước trong bình và ở vịi bằng nhau nên ấm nào cĩ vịi cao thì trong bình đĩ đựng được lượng nước nhiều hơn. C9: Giải thích tương tự câu C8. mực nước ở thiết bị B ngang mực nước ở thiết bị A 4. Củng Cố: (3’) - Bình thơng nhau cĩ đặc điểm gì? Được ứng dụng ntn? - Viết cơng thức tính lực nhỏ f của máy nén thủy lực. 5. Dặn Dị: (2’) - Về nhà học bài và làm các bài tập trong SBT - Chuẩn bị trước bài áp suất khí quyển. IV. Rút Kinh Nghiệm Tổ Trưởng Kí Duyệt Hồng Vĩnh Hồn

File đính kèm:

  • docTuần 12.doc
Giáo án liên quan