Bài giảng Bài 42: nồng độ dung dịch (tiết 1) tiết 62 tuần 32

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Qua bài học HS biết được:

- Khái niệm về nồng độ phần trăm (C%) .

- Công thức tính C% của dung dịch.

2. Kĩ năng:

- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể.

- Vận dụng được công thức để tính C% của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1614 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 42: nồng độ dung dịch (tiết 1) tiết 62 tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Ngày soạn: 13/04/2013 Tiết 62 Ngày dạy: 16/04/2013 Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Qua bài học HS biết được: - Khái niệm về nồng độ phần trăm (C%) . - Công thức tính C% của dung dịch. 2. Kĩ năng: - Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể. - Vận dụng được công thức để tính C% của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan 3. Thái độ: Có ý thức học tập cẩn thận, nghiêm túc và khoa học. 4. Trọng tâm: - Biết cách tính nồng độ % của dung dịch. II. CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: Các bài tập vận dụng tính nồng độ phần trăm và các đại lượng liên quan. b.Học sinh: Tìm hiểu nội dung tiết học trước khi lên lớp. 2.Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, làm việc cá nhân. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1.Ổn định lớp học (1’): 8A2……/…… 8A4……/…… 8A5……/…… 2. Kiểm tra bài cũ (5’): HS1: Lấy ví dụ một số chất tan và không tan. Đọc tên chúng. HS2: Làm bài tập 5 SGK/142. 3.Bài mới: Khi pha chế một dung dịch bất kì chúng ta cần biết dung dịch đó có nồng độ là bao nhiêu. Vậy, làm sao để biết nồng độ của một dung dịch, cách tính ra sao? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu nồng độ phần trăm của dung dịch(10’). -GV lấy ví dụ: Trong 100g dung dịch muối ăn 20% có 20g NaCl. -GV: Yêu cầu HS rút ra khái niệm nồng độ phần trăm của dung dịch. -GV: Giới thiệu công thức tính nồng độ phần trăm. Yêu cầu HS suy ra công thức tính các đại lượng khác trong công thức. -GV: Giới thiệu các đại lượng có trong công thức tính nồng độ phần trăm. Hoạt động của GV -HS: Lắng nghe và ghi nhớ. -HS: Rút ra khái niệm và ghi vở. -HS: Theo dõi và thực hiện: -HS: Lắng nghe và ghi vở. Hoạt động của HS I. Nồng độ phần trăm: Trong đó: mct: khố lượng chất tan. mdd: khối lượng dung dịch. Nội dụng ghi bảng Hoạt động 2: Luyện tập(20’). -GV: Yêu cầu HS làm các bài tập vận dụng: + Ví dụ 1: Hòa tan 15g NaCl vào 45g nước. Tính C% của dung dịch. -GV: Yêu cầu HS phân tích đề bài và thực hiện bài tập. + Ví dụ 2: Dung dịch H2SO4 nồng độ 14%. Tinhd khối lượng H2SO4 có trong 150g dung dịch. + Ví dụ 3: Hòa tan 50g đường vào nước, được dung dịch đường có nồng độ 25%. a. Tính khối lượng dung dịch đường thu được. b. Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế. -HS: Làm các bài tập vận dụng: + Ví dụ 1: mdd = mct + mdm=15+45 = 60(g) -HS: Suy nghĩ và áp dụng công thức để làm bài tập trong 2 phút. + Ví dụ 2: -HS: Suy nghĩ và áp dụng các công thức làm bài tập trong 5 phút. + Ví dụ 3: a. b. mdm= mdd – mct = 200 – 50 = 150(g) II. Vận dụng: Ví dụ 1: Hòa tan 15g NaCl vào 45g nước. Tính C% của dung dịch. mdd = mct + mdm=15+45 = 60(g) Ví dụ 2: Dung dịch H2SO4 nồng độ 14%. Tinhd khối lượng H2SO4 có trong 150g dung dịch. Ví dụ 3: Hòa tan 50g đường vào nước, được dung dịch đường có nồng độ 25%. a. Tính khối lượng dung dịch đường thu được. b. Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế. a. b. mdm= mdd – mct = 200 – 50 =150(g) 4.Củng cố(6’): Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 5 SGK/145 – 146. 5. Nhận xét và dặn dò: a. Nhận xét: Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS b. Dặn dò(2’): - Yêu cầu HS về nhà học các công thức và làm lại các bài tập vận dụng và bài tập1, 5 SGK/145 – 146. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTuan 32Hoa 8 tiet 62.doc
Giáo án liên quan