Bài giảng Cân bằng hóa học tiết 63

Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:

 -Định nghĩa pư thuận nghịch, các ví dụ

 -Khái niệm về cân bằng hóa học, về sự chuyển dịch cân bằng hóa học

2. Về kỹ năng:

 -Nhận biết được pư một chiều, pư thuận nghịch

3. Về thái độ:-Yêu thích hóa học

 -Tin tưởng vào khoa học, con người có thể điều khiển được các quá trình hóa học

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1870 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Cân bằng hóa học tiết 63, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết chương trình: 63 Ngày soạn: 14/04/2011 Tên bài giảng: Ngày dạy:15/04/2011 CÂN BẰNG HÓA HỌC I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: -Định nghĩa pư thuận nghịch, các ví dụ -Khái niệm về cân bằng hóa học, về sự chuyển dịch cân bằng hóa học 2. Về kỹ năng: -Nhận biết được pư một chiều, pư thuận nghịch 3. Về thái độ:-Yêu thích hóa học -Tin tưởng vào khoa học, con người có thể điều khiển được các quá trình hóa học II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Tranh vẽ, bảng phụ 2.Học sinh: Xem lại các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ pư III. Trọng tâm bài giảng: Khái niệm cân bằng hóa học và sự chuyển dịch cân bằng hóa học IV. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề, thuyết trình, phát vấn, đàm thoại gợi mở V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5p) -Các yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ pư và ảnh hưởng như thế nào? 3. Giảng bài mới: tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 -Treo bảng phụ có 1 số pư. Yc hs xác định pư nào xảy ra -Dựa vào các vd trên có thể kết luận được vấn đề gì? -KL: Trong đk nhất định, có pư xảy ra theo 1 chiều, có pư xảy ra theo cả 2 chiều. Pư xảy ra theo 2 chiều các yếu tố sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất pư của 1 chiều nào đó. Lĩnh vực nc về vấn đề này gọi là cân bằng hóa học a xảy ra, b ko c,d đều xảy ra e xảy ra, f ko g, h đều xảy ra -Có pư chỉ xảy ra theo 1 chiều, có pư xảy ra được theo 2 chiều ngược nhau Cho các pư sau, pư nào xảy ra, pư nào không xảy ra a. KClO3 → KCl + O2 b. KCl + O2 → KClO3 c. CaCO3 → CaO + CO2 d. CaO + CO2 → CaCO3 e. Ag2O → Ag + O2 f. Ag + O2 → Ag2O g. 2HI → H2 + I2 h. H2 + I2 → 2HI Hoạt động 2 -Yc hs dựa trên các vd, nêu khía niệm pư 1 chiều, pư thuận nghịch -Lưu ý hs pư thuận và pư nghịch xảy ra song song đồng thời -Nêu khái niệm I. Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch, cân bằng hóa học 1. Phản ứng một chiều Vd:2KClO3 2KCl + 3/2O2 Phản ứng chỉ xảy ra theo một chiều xác định gọi là pư một chiều. Dùng mũi tên để chỉ chiều pư 2. Phản ứng thuận nghịch Vd: Pư trong cùng 1 đk xảy ra theo 2 chiều trái ngược nhau gọi là pư thuận nghịch. Dùng 2 mũi tên trái chiều biểu diễn pư thuận nghịch Hoạt động 3 Cho pư: H2 + I2 ↔ 2HI -Trong quá trình pư, nồng độ các chất biến đổi như thế nào? -Dựa vào sự thay đổi nồng độ, dẫn dắt đến biến thiên vt, vn và trạng thái cân bằng -Tại thời điểm cân bằng, pư dừng lại hay xảy ra? Giải thích? -Giới thiệu biểu thức tính hằng số cân bằng -Cho vd, yc hs viết biểu thức Kc cho vd -Nồng độ H2, I2 giảm -Nồng độ HI ban đầu bằng 0, sau tăng dần -Vt giảm dần, vn tăng dần -Pư vẫn xảy ra với tốc độ pư thuận bằng vn, nên nồng độ các chất ko đổi -Viết biểu thức 3. Cân bằng hóa học -Là trạng thái của pư thuận nghịch khi tốc độ pư thuận bằng tốc độ pư nghịch -Cân bằng hóa học là 1 cân bằng động -Hằng số cân bằng Cho pư: a A + bB ↔ aC + d D Vd: pư: N2 + 3H2 ↔ 2NH3 Hoạt động 4 -Mô tả TN. -Giải thích: trước khi nhúng, ttcb được thiết lập ở 2 ống là như nhau -Khi nhúng ống a vào nước đá, ở ống a thiết lập cân bằng mới khác cân bằng cũ Kết luận: hiện tượng đó gọi là sự chuyển dịch cân bằng hóa học -Nghe giảng. II. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học 1. Thí nghiệm 2. Định nghĩa Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự di chuyển từ trạng thía cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng 4. Củng cố -Nhắc lại các khái niệm -Trong phản ứng thuận nghịch, hiệu suất pư thuận hoặc nghịch có thể đạt 100% hay ko? Vì sao? 5. Dặn dò Xem phần còn lại của bài trước ở sgk 6. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doct63 canbanghoahoc.doc