Bài giảng Công nghệ lớp 8 - Tuần 1, tiết 1 bài 1: Vai trò của vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống

1. Kiến thức:

 - Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống.

 2. Kỹ năng :

 - Biết một số bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật

II. CHUẨN BỊ

 Giáo viên:

 - Đọc bài 1 SGK

 - Sách hướng dẫn sử dụng của một số thiết bị có mô phỏng bằng hình vẽ.

 Học sinh:

 

doc27 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Công nghệ lớp 8 - Tuần 1, tiết 1 bài 1: Vai trò của vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1, tiết 1 BÀI 1: VAI TRÒ CỦA VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống. 2. Kỹ năng : - Biết một số bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Đọc bài 1 SGK - Sách hướng dẫn sử dụng của một số thiết bị có mô phỏng bằng hình vẽ. Học sinh: - Đọc bài 1 SGK III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thuyết trình,… IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt đông 1: Ổn định lớp Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG ? Trong giao tiếp hàng ngày, con người thường dùng các phương tiện gì? ? Các sản phẩm và công trình đó muốn được chế tạo hoặc thi công đúng như ý muốn của người thiết kế thì người thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì? Người công nhân khi chế tạo các sản phẩm và xây dựng các công trình thì căn cứ vào cái gì? - Thảo luận và trả lời - Thể hiện trên bản vẽ I. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất: - Hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp. Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG ? Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và các thiết bị thì chúng ta cần phải làm gì? - HS thảo luận và trả lời. II. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống: - Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng, … Hoạt động 4: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Bản vẽ đóng vai trò quan trọng trong rất nhiều lĩnh vực kĩ thuật như cơ khí, nông nghiệp, xây dựng, giao thông, quân sự, điện lực, kiến trúc, quân sự, … ? Các lĩnh vực kĩ thuật đó có cần trang thiết bị không? Có cần xây dựng cơ sở hạ tầng không? - HS thảo luận và trả lời. - HS trả lời. III. Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật: V. Tổng kết và củng cố: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Yêu cầu HS phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc trước bài 2 - Thực hiện yêu cầu của GV. Tuần 1, tiết 2 BÀI 2: HÌNH CHIẾU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là hình chiếu. - Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. 2. Kỹ năng : - Xác định được các hình chiếu. - Vẽ được các hình chiếu của các vật thể đơn giản. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Đọc bài 2 SGK - Vật mẫu như hình 2.3. - Bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu. Học sinh: - Đọc bài 2 SGK. III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại... IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và sản xuất? Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -GV nêu hiện tượng tự nhiên ánh sáng chiếu đồ vật lên mặt đất, mặt tường tạo thành bóng các đồ vật à bóng đó là hình chiếu. -Yêu cầu HS quan sát H 2.1 SGK, GV giới thiệu tia chiếu, mặt phẳng chiếu. ? Nêu cách vẽ hình chiếu của một điểm? ? Cách vẽ hình chiếu của vật thể? -HS nắm khái niệm hình chiếu. -Quan sát H 2.1 SGK, nắm khái niệm tia chiếu, mặt phẳng chiếu. - HS chú ý quan sát cách vẽ. -Vẽ hình chiếu của các điểm thuộc vật thể đó. I. Khái niệm về hình chiếu: Vật thể được chiếu lên mặt phẳng. Hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể. Hoạt động 4: Tìm hiểu các phép chiếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Yêu cầu HS quan sát H 2.2 và trả lời câu hỏi. ? Xác định các tia chiếu, mặt phẳng chiếu, hình chiếu? ? Nhận xét đặc điểm các tia chiếu trong các hình a, b, c? -GV KL: do đặc điểm các tia chiếu khác nhau cho ta phép chiếu khác nhau: +Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu đồng quy tại 1 điểm. +Phép chiếu song: các tia chiếu song song với nhau +Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu. ? Yêu cầu HS cho VD về các phép chiếu này trong tự nhiên? -GV nhấn mạnh: trong KT thường dùng phép chiếu vuông góc. - HS quan sát H 2.2: - HS dựa vào hình trả lời câu hỏi. - Hình a: các tia chiếu xuất phát tại cùng 1 điểm, hình b các tia chiếu song song với nhau, hình c các tia chiếu song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu. -Tia chiếu các tia sáng của 1 ngọn đèn. Tia chiếu của ngọn đèn pha. Tia sáng của mặt trời ở xa vô tận. II. Các phép chiếu: Đặc điểm của các tia chiếu khác nhau, cho ta các phép chiếu khác nhau. + Phép chiếu xuyên tâm. + Phép chiếu song song. + Phép chiếu vuông góc. Hoạt động 5: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG ? Yêu cầu HS quan sát H 2.3, 2.4 SGK: nêu rõ vị trí của các mặt phẳng chiếu, nêu tên gọi của chúng và tên gọi các hình chiếu tương ứng? ? Nêu vị trí của các mặt phẳng chiếu đối với vật thể? ? Các mặt phẳng chiếu được đặt như thế nào đối với người quan sát? GV cho HS quan sát mô hình 3 Mp chiếu và cách mở các Mp chiếu để minh họa vị trí các hình chiếu. ? Tên gọi các hình chiếu tương ứng với các hướng chiếu? -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK, rút ra KL: mặt chính diện là Mp chiếu đứng à HC đứng; mặt nằm ngang là Mp chiếu bằng à HC bằng; mặt cạnh bên phải là Mp chiếu cạnh à HC cạnh. ? Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ? (như H2.5) GV nói rõ vì sao phải mở các Mp chiếu (vì HC được vẽ trên cùng bản vẽ). - Hướng dẫn HS vẽ và lưu ý những quy định khi vẽ HC trên bản vẽ như SGK. - HS quan sát H 2.3, 2.4 SGK. -Mp chiếu bằng ở dưới vật thể, Mp chiếu đứng ở sau vật thể, Mp chiếu cạnh ở bên phải vật thể. -Mp chiếu đứng: có hướng chiếu từ trước à HC đứng; Mp chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống à HC bằng; Mp chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang à HC cạnh -HS quan sát H 2.5, nêu vị trí sắp xếp các HC trên bản vẽ: HC bằng ở dưới HC đứng, HC cạnh bên phải HC đứng. -Vẽ hình 2.5 và nắm chính xác cách vẽ. III. CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC: 1. Các mặt phẳng chiếu: + Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng . + Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng. + Mặt phẳng bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh. 2. Các hình chiếu: + Hình chiếu đứng. + Hình chiếu bằng. + Hình chiếu cạnh. IV. VỊ TRÍ CÁC HÌNH CHIẾU: Vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như sau: - Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng. - Hình chiếu cạch ở bên phải hình chiếu đứng. V. Tổng kết và củng cố. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị trước bài 3 và các dụng cụ vẽ, giấy vẽ để làm bài thực hành. - Trả lời các câu hỏi. - Ghi nhận. Viên An, ngày tháng năm 2012 Duyệt của Tổ Trưởng Trịnh Huỳnh Thịnh Viên An, ngày tháng năm 2012 Người soạn Nguyễn Kiều Diễm Viên An, ngày tháng năm 2012 Duyệt của Lãnh đạo Tuần 2, tiết 3 BÀI 3: BÀI TẬP THỰC HÀNH HÌNH CHIẾU VẬT THỂ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu. - Biết được cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ. 2. Kỹ năng : - Xác định được các hình chiếu. - Trình bày được các hình chiếu trên bản vẽ. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Đọc bài 3 SGK - Sách hướng dẫn cách trình bày bản vẽ kĩ thuật. Học sinh: - Đọc bài 3 SGK - Dụng cụ vẽ và giấy vẽ. III. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại,… IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Thế nào được gọi là hình chiếu của vật thể? Có bao nhiêu hình chiếu? vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ? Hoạt động 3: Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Trình bày mục tiêu của bài, nội dung và trình tự tiến hành. - Lắng nghe và tiếp thu I. Giới thiệu bài: Hoạt động 4: Tìm hiểu cách trình bày bài làm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Giới thiệu cách trình bày bản vẽ và khung tên. - Quan sát ghi nhận. II. Cách trình bài bản vẽ: + Kẻ khung vẽ. + Khung tên và ghi nội dung trong khung tên. + Cách bố trí hình vẽ trong bản vẽ Hoạt động 5: Tổ chức thực hành. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Giao đề cho HS và nêu các yêu cầu của bài làm - Quan sát, nhắc nhở và uốn nắn khi cần thiết. - Thực hiện yêu cầu của GV. III. Thực hành: V. Tổng kết và củng cố. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành : Sự chuẩn bị, Thực hiện quy trình; Thái độ của học sinh. - GV thu lại bài thực hành để chấm, nhận xét chung - Đọc và chuẩn bị trước bài bản vẽ các khối đa diện. - Lắng nghe và rút kinh nghiệm cho bài thực hành sau. Tuần 2, tiết 4 BÀI 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 2. Kỹ năng : - Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Mô hình các khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều, … - Vật mẫu như hộp phấn, bút chì có 6 cạnh, … Học sinh: - Đọc bài 4 SGK. III. PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, đàm thoại, … IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp. Hoạt động 2: Tìm hiểu khối đa diện HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Yêu cầu HS quan sát H4.1 SGK: ? Các khối hình học đó được bao bởi các hình gì? à GVKL: khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng. ? Kể 1 số vật thể có dạng khối đa diện mà em biết? - HS quan sát H4.1 SGK - Hình tam giác, chữ nhật. - Bao diêm (HHCN) Đai ốc 6 cạnh (lăng trụ) Kim tự tháp (chóp đều). I. KHỐI ĐA DIỆN: Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng. Hoạt động 3: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Cho HS quan sát H 4.2 + mô hình HHCN: ? Hình HCN được bao bởi các hình gì? ?Yêu cầu HS chỉ ra các kích thước của hình HCN? - GV đặt vật mẫu hình HCN (VD: hộp phấn) trong mô hình 3 Mp chiếu: ? Khi chiếu lên mặt phẳng chiếu đứng thì HC đứng là hình gì? ? Hình chiếu đó phản ánh mặt nào của hình HCN? ? Kích thước phản ánh kích thước nào của hình HCN? - Gv giảng tương tự cho hai hình chiếu còn lại. - Gv vẽ các hình chiếu lên bảng (như H 4.3): - Yêu cầu HS thực hiện bài tập điền vào bảng 4.1. ? Các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì? ? Chúng có hình dạng như thế nào? ? Thể hiện các kích thước nào của hình HCN? - Các hình chữ nhật h: chiều cao a: chiều dài b: chiều rộng. -HS quan sát, trả lời - Hình CN - Mặt trước của HHCN - Chiều dài và chiều cao. - HS vẽ các hình chiếu vào tập cho đúng vị trí, kích thước. - Hoàn thành bảng 4.1 - Đứng, bằng, cạnh. - Hình chữ nhật - Dài, rộng, cao. II.Hình hộp chữ nhật 1/ KN: Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6 hình chữ nhật. 2/ Hình chiếu của hình HCN h b a Bảng 4.1: Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng HCN a x h Bằng HCN a x b Cạnh HCN b x h Hoạt động 4: Tìm hiểu hình lăng trụ đều và hình chóp đều HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Hình lăng trụ đều ? Cho HS quan sát mô hình hình LTĐ: khối đa điện này được bao bởi các hình gì? à GVKL: 2 mặt đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau, các mặt bên là các hình CN bằng nhau. ? Tương tư, GV yêu cầu HS quan sát các hình chiếu của hình lăng trụ đều (h 4.5): các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì? Chúng có hình dạng như thế nào? Thể hiện kích thước nào? - Yêu cầu HS vẽ H 4.5 và hoàn thành bảng 4.2 SGK. * Hình chóp đều ? Yêu cầu HS quan sát H4.6 SGK + mô hình: khối đa diện này được tạo bởi các hình gì? ? Tương tư, GV yêu cầu HS quan sát các hình chiếu của hình chóp đều (h 4.7): các hình 1,2,3 là các hình chiếu gì? Chúng có hình dạng như thế nào? Thể hiện kích thước nào? - Yêu cầu HS vẽ H 4.7 và hoàn thành bảng 4.3 SGK. * GV lưu ý: chỉ cần dùng hai hình chiếu để biểu diễn hình lăng trụ và chóp đều (như SGK) - HS quan sát mô hình hình lăng trụ đều: Hai mặt đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau, các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. - HS quan sát các hình chiếu của hình lăng trụ đều (h 4.5) H1: Đứng: CN; chiều cao lăng trụ. H2: bằng: tam giác; chiều dài và chiều cao cạnh đáy. H3: cạnh: CN - HS vẽ hình 4.5 và hoàn thành bảng 4.2 -HS quan sát hình chóp đều (h 4.6): Mặt đáy là một hình đa giác đều; mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh. -HS quan sát H 4.7: các hình chiếu của hình chóp đều: Đứng: tam giác Bằng: vuông Cạnh: tam giác -HS vẽ hình 4.7 và hoàn thành bảng 4.3 - HS đọc chú ý SGK III.Hình lăng trụ đều 1/KN: - Hai mặt đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau. - Các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. 2/ Hình chiếu của hình lăng trụ đều. h a b Bảng 4.2: Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng HCN a x h Bằng T. giác a x b Cạnh HCN b x h IV.Hình chóp đều 1/ KN: Mặt đáy là một hình đa giác đều; mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh. 2/ HC của hình chóp đều: Bảng 4.3: Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng T.giác a x h Bằng Vuông a x a Cạnh T.giác a x h V. Tổng kết và củng cố. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị trước bài 5 và các dụng cụ vẽ, giấy vẽ để làm bài thực hành. - Trả lời các câu hỏi. - Ghi nhận. Viên An, ngày tháng năm 2012 Duyệt của Tổ Trưởng Trịnh Huỳnh Thịnh Viên An, ngày tháng năm 2012 Người soạn Nguyễn Kiều Diễm Viên An, ngày tháng năm 2012 Duyệt của Lãnh đạo Tuần 3, tiết 5 BÀI 5: BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện. 2. Kỹ năng : - Phát huy trí tưởng tượng không gian. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Nghiêm cứu bài 5 SGK - Đọc phần “có thể em chưa biết” hình chiếu trục đo xiên góc cân. - Vật mẫu như hình A, B, C và D. Học sinh: - Đọc bài 5 SGK - Chuẩn bị dụng cụ thực hành. III. PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, thảo luận,... IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Khối đa diện được hình thành như thế nào? Vẽ 3 hình chiếu của hình hộp chữ nhật và cho biết kích thước của chúng? Hoạt động 3: Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Trình bày mục tiêu của bài, nội dung và trình tự tiến hành. - Lắng nghe và tiếp thu I. Giới thiệu bài: Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung bài thực hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG ? Cho HS quan sát hình 5.1 và 5.2. Dựa vào hình dạng của các hình A, B, C & D và các hình chiếu 1, 2, 3 & 4 để xác định các cặp vật thể - hình chiếu tương ứng, ? Các hình trong hình 5.1 là các hình chiếu gì? - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 5.1. - Quan sát và trả lời. - Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng. - Hoàn thành bảng 5.1. II. Nội dung: Vaät theå Baûn veõ A B C D 1 X 2 X 3 X 4 X Hoạt động 3: Tổ chức thực hành. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Giao đề cho HS và nêu các yêu cầu của bài làm - Quan sát, nhắc nhở và uốn nắn khi cần thiết. - Thực hiện yêu cầu của GV. III. Thực hành: V. Tổng kết và củng cố. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành : Sự chuẩn bị, Thực hiện quy trình; Thái độ của học sinh. - GV thu lại bài thực hành để chấm, nhận xét chung - Đọc và chuẩn bị trước bài bản vẽ các khối tròn xoay. - Lắng nghe và rút kinh nghiệm cho bài thực hành sau. Tuần 3, tiết 6 BÀI 6: BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận dạng được các khối tròn thường gặp: Hình trụ, hình nón, hình cầu. 2. Kỹ năng : - Đọc được bản vẽ vật thể có dạng: Hình trụ, hình nón, hình cầu. - Vẽ được hình các khối tròn xoay đơn giản. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Tranh vẽ hình 6.1. - Mô hình các khối tròn xoay: hình trụ, hình nón, hình cầu, … Học sinh: - Đọc bài 6 SGK. - Các vật mẫu như: Vỏ hộp sữa, cái nón, quả bóng. III. PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng mô hình trực quan,vấn đáp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS vẽ lại 3 hình chiếu của vật thể A ở bài thực hành. Hoạt động 3: Tìm hiểu khối tròn xoay HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -GV giới thiệu H6.1: dùng bàn xoay để sản xuất đồ vật hình tròn xoay. -Cho HS quan sát mô hình + hình vẽ các khối tròn xoay: (H 6.1) -Hình a: hình trụ -Hình b: hình nón -Hình c: hình cầu ? Các khối tròn xoay này có tên gọi là gì? ? Chúng được tao thành như thế nào? ? Kể một số vật có dạng khối tròn xoay? ? Các khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? -HS quan sát mô hình các khối tròn xoay. -Hình trụ, hình nón, hình cầu. -HS sử dụng cụm từ cho sẵn điền vào chổ trống. -Quả bóng, nón lá, hộp sữa,… - Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định của hình I - KHỐI TRÒN XOAY Khối tròn xoay tạo thành khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định của hình. VD: cái nón, cái chén. Hoạt động 4: Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Cho HS quan sát mô hình hình trụ ? Hãy nêu tên gọi các hình chiếu ? Hình chiếu có hình dạng gì và nó thể hiện kích thước nào của hình trụ? - Vẽ 3 hình chiếu lên bảng cho HS đối chiếu với vật thể hoàn thành bảng 6.1( bảng phụ ). - Tương tự như ở phần hình trụ, GV xho hs tìm hiều hình chiếu của hình nón và hình cầu. ? Nhận xét và hỏi: Đối với các vật tròn xoay khi chiếu lên mp chiếu có điểm gì giống ? ? Để biểu diễn khối tròn xoay thông thường người ta thường dùng mấy hình chiếu và gồm những hình chiếu nào? - Nhận xét và kết luận. - HS quan sát mô hình (hình 6.3) SGK, hoàn thành bảng 6.1 SGK. Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng CN d,h Cạnh CN d,h Bằng Tròn d Tương tự HS quan sát mô hình trả lời câu hỏi SGK. -Hoàn thành bảng 6.2 Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Δ cân d,h Cạnh Δ cân d,h Bằng Tròn d Bảng6.3 Hình chiếu Hình dạng Kích thước Đứng Tròn d Cạnh Tròn d Bằng Tròn d - Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh giống nhau. . - Hình chiếu: đứng và bằng hoặc cạnh và bằng. II- Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu : 1- Hình tru : Bảng 6.1 Hình chiếu:SGK 2- Hình nón: Hình chiếu:SGK . 3- Hình cầu : Hình chiếu :SGK - Chú ý: Đối với khối tròn xoay thường dùng 2 hình chiếu để biểu diễn. V. Tổng kết và củng cố: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Yêu cầu HS phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc và chuẩn bị trước bài 7. - Thực hiện yêu cầu của GV. Viên An, ngày tháng năm 2012 Duyệt của Tổ Trưởng Trịnh Huỳnh Thịnh Viên An, ngày tháng năm 2012 Người soạn Nguyễn Kiều Diễm Viên An, ngày tháng năm 2012 Duyệt của Lãnh đạo Tuần 4, tiết * BÀI 7: BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay. 2. Kỹ năng : - Vẽ được hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn đơn giản. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Mô hình các vật thể (H7.2) Học sinh: - Đọc bài 7 SGK. - Dụng cụ vẽ. III. PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng mô hình trực quan,vấn đáp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1: Ổn định Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: - Khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? Kể các khối tròn xoay mà em biết? - Hình trụ đươc tạo thành như thế nào? Vẽ các HC của hình trụ? Hoạt động 3: Giới thiệu nội dung bài thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Yêu cầu HS đọc nội dung bài thực hành. -GV nêu rõ nội dung bài thực hành gồm hai phần: +Trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu (x) vào bảng 7.1. +Phân tích hình dạng của vật thể, đánh dấu (x) vào bảng 7.2. -GV hướng dẫn cách làm (thực hiện trong vở bài tập) -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -HS đọc nội dung bài thực hành. -HS tiến hành theo hướng dẫn của GV. I. Chuẩn bị SGK II. Nội dung 1/ Đọc bản vẽ HC 1,2,3,4, đánh dấu (x) vào bảng 7.1 để chỉ rõ sự tương quan giữa các bản vẽ với các vật thể. 2/ Phân tích vật thể được tạo thành từ các khối hình học nào bằng cách đánh dấu (x) vào bảng 7. Hoạt động 4: Tổ chức thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS hoặc cá nhân HS. -Yêu cầu HS đọc kĩ các H7.1, quan sát mô hình (nếu có) + H7.2 àhoàn thành bảng 7.1, 7.2 SGK. ? Yêu cầu HS nhớ lại các khối hình học đã học, phân tích hình dạng của từng vật thể để nhận dạng vật thể cấu tạo từ các khối hình học nào nào? *Yêu cầu HS vẽ lại HC của vật thể B hoặc D. -HS nhận nhiệm vụ, tiến hành theo quy định. -Đọc H7.1, quan sát mô hình, hoàn thành bảng 7.1 & 7.2. III. Báo cáo thực hành Bảng 7.1 A B C D 1 X 2 X 3 X 4 X Bảng 7.2 A B C D H.trụ X X Nón cụt X X H.hộp X X X X Chỏm cầu X V. Tổng kết và củng cố. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -GV hướng dẫn tự đánh giá tiết thực hành -GV nhận xét, đánh giá: +Kết quả thực hành +Thái độ, ý thức, sự chuẩn bị của HS. - Chuẩn bị trước bài 8 -HS đánh giá bài thực hành của mình theo sự hướng dẫn của GV - Ghi nhận. Tuần 4, tiết 7 CHƯƠNG II. BẢN VẼ KĨ THUẬT BÀI 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT - HÌNH CẮT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật. - Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt. 2. Kỹ năng : - Biểu diễn được phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Nghiêm cứu bài 8 và đọc phần thông tin bổ sung. - Mô hình ống lót được cắt làm 2. - Một miếng nhựa trong. Học sinh: - Đọc bài 8 SGK. - Mô hình ống lót được cắt làm 2. III. PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng mô hình trực quan,vấn đáp, … IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: -Thế nào được gọi là khối tròn xoay? Cho ví dụ về khối tròn xoay? Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm chung. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS nhắc lại vai trò của BVKT đối với sản xuất và đời sống. ? Nội dung BVKT mà người thiết kế phải thể hiện được đều gì? ? Bản vẽ kĩ thuật là gì? ? Các em hãy kể 1 số lĩnh vực kỹ thuật dùng BVKT ? - Nhận xét và kết luận. - Mỗi lĩnh vực đều phải trang bị các loại máy, thiết bị cần có, cơ sở hạ tầng (nhà xưởng) do đó BVKT chia làm 2 loại: - Bản vẽ cơ khí. - Bản vẽ xây dựng. - Nêu vai trò của BVKT đối với sản xuất và đời sống. - Hình dạng, kết cấu, kích thước, yêu cầu kỹ thuật khác để xác định sản phẩm. Người công nhân phải căn cứ vào BVKT để tạo ra sản SP. - Cá nhân trả lời - Lĩnh vực ngành : Cơ khí, GTVT, xây dựng. - Ghi nhận. I- Khái niệm về BVKT: - BVKT trình bày các thông tin kĩ thuật dưới dạng các hình vẽ và các ký hiệu theo quy tắc thống nhất và theo tỉ lệ. - BVKT được chia 2 loại lớn: + Bản vẽ cơ khí: Thể hiện lĩnh vực chế tạo máy, T. bị. + Bản vẽ xây dựng: Thể hiện các công trình cơ sở hạ tầng. Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm hình cắt. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG ? Muốn biết được cấu tạo bên trong của quả Cam, cơ thể con người người ta làm thế nào ? - Treo hình 8.2 và giới thiêu cho HS về phương pháp cắt, chỉ rõ hình cắt của ống lót. ? Hình cắt là gì? ? Hình cắt dùng làm gì ? - Nhận xét và kết luận. - Ta phải cắt đôi vật. - Quan sát - Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mp cắt. - Biểu diễn hình dạng bên trong vật thể. - Ghi nhận. II- Khái niệm về hình cắt: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt. - Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong vật thể. V. Tổng kết và củng cố: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Yêu cầu HS phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài. - Đọc và chuẩn bị trước bài 9. - Thực hiện yêu cầu của GV. - Ghi nhận Viên An, ngày tháng năm 2012 Duyệt của Tổ Trưởng Trịnh Huỳnh Thịnh Viên An, ngày tháng năm 2012 Người soạn Nguyễn Kiều Diễm Viên An, ngày tháng năm 2012 Duyệt của Lãnh đạo Tuần 4, tiết 8 BÀI 9: BẢN VẼ CHI TIẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được nôi dung của bản vẽ chi tiết 2. Kỹ năng : - Đọc được các bản vẽ chi tiết đơn giản. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Nghiêm cứu bài 9 SGK. - Bảng phụ hình 9.1 Học sinh: - Đọc bài 9 SGK. - Mô hình ống lót được cắt làm 2. III. PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, trực quan, đàm thoại... IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: - Bảng vẽ kĩ thuật dùng để làm gì? Có mấy loại bản vẽ? Hình cắt dùng để biểu diễn đều gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ chi tiết. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Trong quá trình sản xuất, để làm ra một chiếc

File đính kèm:

  • docgiao an cong nghe 8(1).doc