Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Bài 1: Chuyển động thẳng đều

Trong đó: s1 = v1.t1; s2 = v2.t2; ; sn = vn.tn;

c. Phương trình chuyển động : x = x0 + vt. ( đồ thị có dạng là đường thẳng :hướng lên khi chuyển động cùng chiều dương; hướng xuống khi chuyển động ngược chiều dương)

Trong đó chọn t0 = thời điểm ban đầu = 0,

x0 = tọa độ của chất điểm ở thời điểm t= 0

d. Quãng đường đi được trong thời gian t: s =x - x0 = v.t

 

doc21 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Bài 1: Chuyển động thẳng đều, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN: VẬT LÝ 10 (Ban cơ bản) CHƯƠNG I- ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM. Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 1. Chuyển động thẳng đều . a. Gia tốc: Trong chuyển động thẳng đều gia tốc a = 0 b. Vận tốc: v = vTB = = cont Nếu vật chuyển động đều trên các chặng đường s1, s2, , sn với vận tốc tương ứng v1, v2, , vn. Thì vận tốc trung bình trên quãng đường s: vtb = Trong đó: s1 = v1.t1; s2 = v2.t2; ; sn = vn.tn; c. Phương trình chuyển động : x = x0 + vt. ( đồ thị có dạng là đường thẳng :hướng lên khi chuyển động cùng chiều dương; hướng xuống khi chuyển động ngược chiều dương) Trong đó chọn t0 = thời điểm ban đầu = 0, x0 = tọa độ của chất điểm ở thời điểm t= 0 d. Quãng đường đi được trong thời gian t: s =çx - x0 ç= v.t Bài tập tự luận: Bài 1: Lúc 6h một ơtơ xuất phát từ A đi về B với vận tốc 60 km/h và cùng một lúc một ơtơ khác cũng xuất phát từ B về A với vận tốc 50 km/h. A và B cách nhau 220 km. Lấy AB làm trục tọa độ, A là gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B và gốc thời gian là lúc 6h, lập phương trình chuyển động của mỗi xe. Vẽ đồ thị tọa độ và thời gian của hai xe trên cùng một trục tọa độ. Dựa vào đồ thị, cho biết hai xe gặp nhau lúc mấy giờ. Kiểm tra lại bằng phép tính. Bµi 2:Lĩc 6h s¸ng, mét ng­êi khëi hµnh tõ A chuyĨn ®éng th¼ng ®Ịu víi vËn tèc 20km/h. a. ViÕt ph­¬ng tr×nh chuyĨn ®éng. b. Sau khi chuyĨn ®éng 30ph, ng­êi ®ã ë ®©u ? c. Ng­êi ®ã c¸ch A 30km lĩc mÊy giê ? Bµi 3: Lĩc 7h s¸ng ng­êi thø nhÊt khëi hµnh tõ A vỊ B víi vËn tèc 40km/h. Cïng lĩc ®ã ng­êi thø hai ®i tõ B vỊ A víi vËn tèc 60km/h. BiÕt AB = 100km. a. ViÕt ph­¬ng tr×nh chuyĨn ®éng cđa 2 ng­êi trªn. b. Hái hai ng­êi gỈp nhau lĩc mÊy giê ? ë ®©u ? Khi gỈp nhau mçi ng­êi ®· ®i ®­ỵc qu·ng ®­êng lµ bao nhiªu ? Bµi 4:Lĩc 7h, mét ng­êi ®ang ë A chuyĨn ®éng th¼ng ®Ịu víi vËn tèc 36km/h ®uỉi theo mét ng­êi ë B ®ang chuyĨn ®éng víi vËn tèc 5m/s. BiÕt AB = 18km. a. ViÕt ph­¬ng tr×nh chuyĨn ®éng cđa hai ng­êi. b. Ng­êi thø nhÊt ®uỉi kÞp ng­êi thø hai lĩc mÊy giê ? ë ®©u ? Bµi 5 :Lĩc 7h, mét ng­êi ®i bé khëi hµnh tõ A ®i vỊ B víi vËn tèc 4km/h. Lĩc 9h, mét ng­êi ®i xe ®¹p cịng xuÊt ph¸t thõ A ®i vỊ B víi vËn tèc 12km/h. a. ViÕt ph­¬ng tr×nh chuyĨn ®éng cđa hai ng­êi. b. Hai ng­êi gỈp nhau ë ®©u ? løc mÊy giê ? c. Lĩc mÊy giê, hai ng­êi nµy c¸ch nhau 2km. Bài 6: Ng­êi ®i xe ®¹p khëi hµnh tõ A, vµ ng­êi ®i bé khëi hµnh tõ Bcïng mét lĩc vµ ®i cïng chiỊu tõ A ®Õn B. VËn tèc cđa ng­êi ®i xe ®¹p lµ v1=12km/h, vËn tèc cđa ng­êi ®i bé lµ v2=5km/h. AB= 14km. a) ViÕt ph­¬ng tr×nh chuyĨn ®éng cđa mçi xe b) X¸c ®Þnh thêi ®iĨm vµ vÞ trÝ hai xe gỈp nhau c)VÏ ®å thÞ chuyĨn ®éng cđa mçi ng­êi trªn cïng mét hƯ trơc to¹ ®é d) T×m thêi ®iĨm hai xe c¸ch nhau 10km e) Sau khi gỈp nhau 1h, hai xe c¸ch nhau bao nhiªu km? I 60 Bài 7: Cho ®å thÞ chuyĨn ®éng cđa hai xe «t« nh­ h×nh vÏ d­íi ®©y: a) LËp ph­¬ng tr×nh chuyĨn ®éng cđa mçi xe 40 x¸c ®Þnh thêi ®iĨm vµ vÞ trÝ hai xe gỈp nhau II b)T×m thêi ®iĨm hai xe c¸ch nhau 30km sau khi gỈp nhau 1 O t(h) BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chuyển động cơ học: A. Là sự thay đổi vị trí của vật so với các vật khác theo thời gian. B. Là sự thay đôỉ trạng thái của vật theo thời gian. C. Là sự thay đổi tốc độ của vật theo thời gian. D. Là sự thay đổi năng lượng của vật theo thời gian. Câu 2: Động học là một phần của cơ học A. Nghiên cứu về nguyên nhân gây ra chuyển động của vật. B. Chỉ nghiên cứu sự chuyển động của các vật mà không chú ý đến các nguyên nhân gây ra các chuyển động này. C. Nghiên cứu về tính chất của chuyển động và nguyên nhân gây ra nó. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 3: Chất điểm là những vật mà: A. Kích thước và hình dạng của chúng hầu như không ảnh hưởng tới kết quả của bài toán. C. Kích thước của nó nhỏ hơn milimét. D. Cả A và C đều đúng. Câu 4: Trường hợp nào sau đây không thể coi vật chuyển động là chất điểm: A. Ô tô chuyển động trên đường. B. Viên đạn bay trong không khí. C. Cánh cửa chuyển động quanh bản lề. D. Con kiến bò trên tường. Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. A. Hệ tọa độ là hệ trục dùng để xác định vị trí của một vật trong không gian. B. Hệ quy chiếu là một hệ tọa độ gắn vơí vật mốc, kèm với một đồng hồ và gốc thời gian. C. Để có hệ quy chiếu thì phải có hệ tọa độ. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 6: Chọn câu phát biểu đúng. A. Một vật đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc luôn luôn có giá trị không đổi. B. Một vật chuyển động thẳng nếu tất cả các điểm trên vật vạch quỹ đạo giống hệt nhau. C. Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây vì Trái đất quay quanh trục Bắc – Nam từ Đông sang Tây. D. Một vật chuyển động tròn nếu tất cả các điểm trên vật đều vạch nên quỹ đạo tròn. Câu 7: Chọn câu trả lời SAI. Chuyển động thẳng đều là chuyển động có : A. Quỹ đạo là đường thẳng. B. Véc tơ vận tốc không đổi theo thời gian và luôn vuông góc với quỹ đạo chuyển động của vật . C. Vật đi đươc những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ. D. Gia tốc luôn bằng không. Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Một ô tô đi trên quãng đường AB với vận tốc 40km/h. Nếu tăng vận tốc thêm 10km/h thì ô tô đến B sớm hơn dự định 30 phút. Quãng đường AB bằng: A. 50km B. 100km C. 150km D. 200km Câu 9: Trong chuyển động thẳng đều của một vật: A. Vận tốc trung bình bao giờ cũng lớn hơn vận tốc tức thời. B. Vận tốc trung bình bao giờ cũng nhỏ hơn vận tốc tức thời. C. Vận tốc trung bình bao giờ cũng bằng vận tốc tức thời. D. Không có cơ sở để kết luận. Câu 10: Chọn câu trả lời sai. Một xe đạp chuyển động thẳng đều trên một quãng đường dài 12,1km hết 0,5 giờ. Vận tốc của xe đạp là: A. 25,2 km/h B. 7m/s C. 90,72m/s D. 420m/ phút. Câu 11: Một ô tô chạy trên đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi, ô tô chuyển động với vận tốc không đổi 20km/h. Trên nửa quãng đường sau, xe chạy với vận tốc không đổi 30km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường là: A. 24km/h B. 25km/h C. 28km/h D. Một kết quả khác. Câu 12: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động thẳng đều ? A.Một hịn bi trên một máng nghiêng B.Một cái píttơng chạy đi, chạy lại trong một xi lanh B.Một xe đạp đang đi trên một đoạn đường thẳng nằm ngang D.Một hịn đá được ném thẳng đứng lên cao Câu 13: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 2m/s. Vào lúc t1=2s thì x1=5m. Phương trình chuyển động của vật là (x tính bằng m, t tính bằng s) A. x =2t + 5 B. x = -2t + 5 C. x =2t + 9 D. x =2t + 1 Câu 14: Vận tốc của các xe như sau: xe 1 36km/h, xe 2 18m/s, xe 3 0,9km/phút, xe 4 100000cm/phút. Xếp theo chuyển động nhanh nhất đến chuyển động chậm nhất như sau: A. xe 1 –xe 2 – xe 3 – xe 4 B. xe 4 –xe 1 – xe 2 – xe 3 C. xe 2 –xe 4 – xe 3 – xe 1 D. xe 3 –xe 1 – xe 2 – xe 4 BÀI 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 2. Chuyển động thẳng biến đổi đều: v Hai lọai chuyển động thẳng biến đổi đều: n Nếu tốc độ tăng đều theo thời gian ® chuyển động thẳng nhanh dần đều. - cùng phương chiều với. Tức là a.v > 0 - Nếu vật chuyển động theo chiều dương: v > 0 và a > 0. - Nếu vật chuyển động theo chiều âm: v < 0 và a < 0. n Nếu vận tốc giảm dần theo thời gian ® chuyển động thẳng chậm dần đều. - cùng phương, ngược chiều với. Tức là a.v < 0 - Nếu vật chuyển động theo chiều dương: v > 0 thì a < 0. - Nếu vật chuyển động theo chiều âm: v 0. a. Gia tốc: a = tg = cont = hằng số Trong đó tg = hệ số góc của đường biểu diễn (v, t). b. Vận tốc: v = v0 + a(t – t0) Trong đó: v0 = vận tốc ở thời điểm ban đầu t0 (thường chọn t0 = 0). Khi đó: v = v0 + at c. Phương trình chuyển động: x = x0 + s = x0 + v0t + d. Quãng đường của chuyển động: s = v0 (t – t0) + Chọn t0 = 0: s = v0t + e. Độ dời của chuyển động thẳng biến đổi đều: Dx = xB – xA = Dx = xB – xA; Dt = tB - tA f. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều: v2 - = 2as. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Mét « t« b¾t ®Çu khëi hµnh tõ A chuyĨn ®éng th¼ng nhanh dÇn ®Ịu vỊ B víi gia tèc 0,5m/s2. Cïng lĩc ®ã mét xe thø hai ®i qua B c¸ch A 125m víi vËn tèc 18km/h, chuyĨn ®éng th¼ng nhanh dÇn ®Ịu vỊ phÝa A víi gia tèc 30cm/s2. T×m: a. VÞ trÝ hai xe gỈp nhau vµ vËn tèc cđa mçi xe lĩc ®ã. b. Qu·ng ®­êng mµ mçi xe ®i ®­ỵc kĨ tõ lĩc « t« khëi hµnh tõ A. Bài 2: Hai xe máy cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 400m và cùng chạy theo hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B. Xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,025m/s2. Xe máy xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,02m/s2. Chọn A làm gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát a. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau b. Tính vận tốc của mỗi xe tại vị trí đuổi kịp nhau Bài 3:Một đồn tàu đang chạy với vận tốc 43,2 km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga a. Tính gia tốc của tàu b. Tính quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm Bài 4: Khi ơ tơ đang chạy với vận tốc 15 m/s trên Một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ơ tơ chạy chậm dần đều. Sau khi chạy thêm 125m thì vận tốc của ơ tơ chỉ cịn bằng 10m/s. Hãy tính: a. Gia tốc của ơ tơ b. Thời gian ơ tơ chạy thêm được 125m kể từ khi bắt đầu hãm phanh c. Thời gian chuyển động cho đến khi xe dừng hẳn Bài 5: Cĩ hai địa điểm A và B cách nhau 300m. Khi vật thứ nhất đi qua A với vận tốc 20m/s, chuyển động chậm dần đều về phía B với gia tốc 1 m/s2 thì vật thứ hai bắt đầu chuyển động đều từ B về A với vận tốc v2 = 8 m/s. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc vật thứ nhất qua A a. Viết phương trình tọa độ của hai vật b. Khi hai vật gặp nhau thì vật thứ nhất cịn chuyển động khơng? Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau c. Khi vật thứ hai đến A thì vật thứ nhất ở đâu, vận tốc là bao nhiêu? Bài 6: Hai người đi xe đạp chuyển động ngược chiều nhau. Cùng Một thời điểm, người thứ nhất đi qua A với vận tốc đầu là 5 m/s, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2 m/s2; người thứ hai đi qua B với vận tốc đầu 1,5m/s, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2. Biết AB = 130m a. Viết phương trình tọa độ của hai người b. Xác định vị trí và thời điểm hai người gặp nhau c. Cho đến lúc gặp nhau thì mỗi người đã đi được quãng đường bằng bao nhiêu? Vận tốc của mỗi người khi gặp nhau là bao nhiêu? Bài 7:Một ơ tơ đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều, xuống đến chân dốc hết 100s và đạt vận tốc 72 km/h. Tính chiều dài của dốc. Ơ tơ xuống dốc được 625m thì nĩ cĩ vận tốc là bao nhiêu? Bài 8: Một viên bi chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2 và vận tốc ban đầu bằng khơng. Tính quãng đường đi được của viên bi trong thời gian 3s và trong giây thứ ba Bài 9: Ph­¬ng tr×nh chuyĨn ®éng cđa mét vËt chuyĨn ®éng th¼ng lµ : x= 80t2+ 50t+ 10 (cm,s) a. TÝnh gia tèc chuyĨn ®éng cđa xe b. TÝnh vËn tèc cđa xe lĩc t=1s c. X¸c ®Þnh vÞ trÝ cđa xe lĩc vËn tèc lµ 130cm/s Bài 10: Mét vËt chuyĨn ®éng theo ph­¬ng tr×nh: x= 4t2+ 20t (cm,s) a. TÝnh qu·ng ®­êng vËt ®i ®­ỵc kĨ tõ t1= 2s ®Õn t2= 5s. Suy ra vËn tèc trung b×nh trong thêi gian nµy b.TÝnh vËn tèc cđa vËt lĩc t=3s BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Ghép nội dung ở cột bên phải phù hợp với nội dung câu tương ứng ở cột bên trái. Đại lượng đặc trưng cho độ nhanh chậm của chuyển động chất điểm tại một vị trí ứng với thời điểm bất kỳ nào đó. Công thức liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. Đại lượng đo được bằng thương số giữa độ biến thiên của vận tốc và khoảng thời gian trong đó vận tốc biến thiên. Chuyển động thẳng chậm dần đều. Đơn vị đo của gia tốc. Vận tốc trung bình. Đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của vận tốc cả về độ lớn và phương chiều. Công thức vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều. Chuyển động thẳng có vận tốc luôn thay đổi theo thời gian. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. Chuyển động thẳng trong đó vận tốc tức thời có độ lớn tăng dần theo thời gian. Phương trình tọa độ của chuyển động thẳng nhanh dần đều. Chuyển động thẳng trong đó có vận tốc tức thời có độ lớn giảm dần theo thời gian. Công thức đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều. Đại lượng đo được bằng thương số giữa độ dài quãng đường đi của vật và khoảng thời gian vật đi hết quãng đường đi đó. Gia tốc của chuyển động . Chuyển động thẳng trong đó vận tốc tức thời có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. Chuyển động thẳng biến đổi đều. v2 – v02= 2as với v0 và a cùng dấu. Véc tơ gia tốc. v = v0 +at với tích a.v0 > 0. Mét trên giây bình phương (m/s2). x = x0 + v0t + với x0, v0, a cùng dấu Vận tốc tức thời. s = v0t + với tích a.v0 > 0. Chuyển động thẳng đều. Câu 2: Chọn câu trả lời SAI. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có: A. Quĩ đạo là đường thẳng. B. Véc tơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số và luôn hướng cùng phương, cùng chiều với chuyển động của vật. C. Quãng đường đi được của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi. D. Véc tơ vận tốc luôn tiếp tuyến với quĩ đạo chuyển động và có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian. Câu 3: Chọn câu trả lời SAI. Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có: A. Quĩ đạo là đường thẳng. B. Véc tơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số và luôn hướng cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc của vật. C. Quãng đường đi được của vật là hàm bậc hai đối với thời gian vật đi. D. Véc tơ vận tốc luôn tiếp tuyến với quĩ đạo chuyển động và có độ lớn giảm theo hàm bậc nhất đối với thời gian. Câu 4: Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc 20m/s, gia tốc 2m/s2. Tại B cách A 125m vận tốc xe là: A. 10m/s B. 20m/s C. 30m/s D. 40m/s Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Một chất điểm chuyển động trên trục Ox. Phương trình có dạng: x(m) = -t2 + 10t + 8; t được tính bằng giây. Chất điểm chuyển động: A. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox. B. Chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox. C. Nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox. D. Chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox. Câu 6: Đồ thị tọa độ – thời gian của chuyển động thẳng của một vật có dạng như hình 1.3. Trong khoảng thời gian: A. Từ O đến t1 vật chuyển động nhanh dần đều. B. Từ t1 đến t2 vật chuyển động thẳng đều. C. Từ t2 đến t3 vật chuyển động chậm dần đều. D. Cả A, B và C đều sai. Câu 7: Trong công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều: v = v0 + at A. v luôn luôn dương B. a luôn luôn dương C. a luôn cùng dấu với v D. a luôn ngược dấu với v. Câu 8: Chọn câu trả lời SAI. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động thì: A. Gia tốc là một đại lượng véc tơ cùng phương, chiều với véc tơ vận tốc B. Gia tốc là một đại lượng véc tơ cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. C. Gia tốc là một đại lượng véc tơ tiếp tuyến với quĩ đạo chuyển động. D. Gia tốc là một đại lượng véc tơ có độ lớn a là một hằng số dương. Câu 9: Chọn câu trả lời SAI. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động thì: A. Gia tốc là một đại lượng véc tơ cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. B. Gia tốc là một đại lượng véc tơ có độ lớn a là một hằng số âm. C. Gia tốc là một đại lượng véc tơ có giá trị a càng âm thì vận tốc của vật giảm càng nhanh. D. Gia tốc là một đại lượng véc tơ có giá trị a càng âm thì vận tốc của vật giảm càng chậm. Câu 10: Phương trình chuyển dộng của một chất điểm là x=5-8t-t2. Chuyển động của chất điểm là: A. thẳng đều. B. thẳng nhanh dần đều. C. thẳng chậm dần đều. D. Tất cả đều sai. Câu 11: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 21,6 km/h thì tăng tốc, sau 5s thì đạt được vận tốc 50,4km/h. Gia tốc trung bình của ô tô là: A. 1,2m/s2 B. 1,4m/s2 C. 1,6m/s2 D. Một giá trị khác. Câu 12: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau 10s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô. Vận tốc của ô tô sau khi hãm phanh được 6s là: A. 2,5m/s B. 6m/s C. 7,5m/s D. 9m/s Câu 13: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 21,6km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 0,5m/s2 và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2km/h. Chiều dài dốc là: A. 6m B. 36m C. 108m D. Một giá trị khác. Câu 14:Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức: v = 10 – 2t (m/s) Vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t1 = 2s đến t2 = 4s là: A. 1m/s B. 2m/s C. 3m/s D. 4m/s Câu 15.Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 3 – 4t + 2t2 (m;s) Biểu thức vận tốc tức thời củavật theo thời gian là: A. v = 2(t – 2) (m/s) B. v = 4(t – 1) (m/s) C. v = 2(t – 1) (m/s) D. v = 2 (t + 2) (m/s) Câu 16: Một vật chuyển động nhanh dần đều đi được những quãng đường s1 = 12m và s2 = 32m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 2s. Gia tốc chuyển động của vật là: A. 2m/s2 B. 2,5 m/s2 C. 5m/s2 D. 10 m/s2 Câu 17: Một chiếc xe lửa chuyển động trên đọan đường thẳng qua điểm A với vận tốc vA, gia tốc 2,5 m/s2. Tại B cách A 100m vận tốc xe bằng vB = 30m/s. vA có giá trị là: A. 10m/s B. 20m/s C. 30m/s D. 40m/s Câu 18:Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v0 = 0. Trong giây thứ nhất vật đi được quãng đường l1 = 3m; trong giây thứ hai vật đi được quãng đường l2 bằng: A. 3m B. 6m C. 9m D. 12m Câu 19: Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng có dạng như hình 1.5. Trong khoảng thời gian: A. Từ O đến t1 = 1s vật chuyển động nhanh dần đều. B. Từ t1 = 1s đến t2 = 4s vật chuyển động chậm dần đều. C. Từ t2 = 4s đến t3 = 5s vật chuyển động chậm dần đều. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 20: Một ô tô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 625m thì ô tô đạt vận tốc 54km/h. Gia tốc của xe: A. 1mm/s2 B. 1cm/s2 C. 0,1m/s2 D. 1m/s2 Sử dụng dữ liệu sau để trả lời các câu 21, 22, 23 Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì hãm phanh, sau đó chuyển động chậm dần đều với gia tốc 2 m/s2 Câu 21: Vận tốc trung bình của ô tô trong 3 giây đầu tiên là: A. vtb = 13 m/s B. vtb = 6 m/s C. vtb = 7 m/s D. vtb = 12 m/s Câu 22: Quãng đường ô tô đi được trong 4 giây đầu tiên là: A. s = 24 m B s = 72 m C. s = 56 m D. s = 8 m Câu 23: Quãng đường ô tô đi được trong giây cuối cùng trước khi dừng lại là: A. s = 1 m B s = 25 m C. s = 24 m D. s = 5 m CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO 3. Chuyển động rơi tự do: a. Gia tốc a = g b. Vận tốc v = gt c. Phương trình chuyển động: y = y0 + d. Quãng đường di chuyển: h = s = e. Công thức độc lập với thời gian: v2 = 2gh BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10m/s2. Thời gian rơi là 10s. Hãy tính: a.Quãng đường vật rơi được trong giây đầu tiên. b. gian vật rơi trong 1m đầu tiên. d.Thời gian vật rơi trong 1m cuối cùng Bài 2: Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10m/s2. Trong 2s cuối vật rơi được 180m. Tính thời gian rơi và độ cao nơi buông vật. Bài 3: Một vật rơi tự do từ độ cao 45m. Lấy g = 10 m/s2 a. Tính thời gian rơi của vật và vận tốc của vật khi chạm đất b. Tính quảng đường vật rơi trong giây cuối cùng Bài 4: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được 35m. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất và độ cao nơi thả vật. Lấy g = 10 m/s2 Bài 5: Từ Một vị trí cách mặt đất Một độ cao h, người ta thả rơi Một vật. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua sức cản của khơng khí a. Tính quảng đường vật rơi trong 2 giây đầu tiên b. Trong 1 giây trước khi chạm đất vật rơi được 20m. Tính thời gian rơi của vật , từ đĩ suy ra độ cao nơi thả vật c. Tính vận tốc của vật khi chạm đất BµI 6: Mét vËt r¬i tù do t¹i n¬i cã gia tèc träng tr­êng g= 10m/s2. Thêi gian ®Ĩ vËt r¬i lµ 10s. a. TÝnh thêi gian vËt r¬i trong mét gi©y ®Çu tiªn? b. TÝnh thêi gian vËt r¬i 1m cuèi cïng? c. TÝnh thêi gian vËt r¬i 2m cuèi cïng BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chọn câu trả lời SAI. Chuyển động rơi tự do: A. Có phương của chuyển động là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. B. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = gia tốc rơi tự do (gia tốc trọng trường) và vận tốc ban đầu v0 > 0. C. Công thức tính vận tốc ở thời điểm t là v = gt. D. Công thức tính quãng đường h đi được trong thời gian t là h = . Trong đó vcđ = vận tốc của vật chuyển động lúc chạm đất. Câu 2: Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1 và h2. Biết rằng thời gian chạm đất của vật thứ nhất bằng lần của vật thứ hai. A. Tỉ số B. Tỉ số C. Tỉ số D. Tỉ số Câu 3: Hai vật có khối lượng m1 > m2 rơi tự do tại cùng một địa điểm: A. Vận tốc chạm đất v1 > v2 B. Vận tốc chạm đất v1 < v2 C. Vận tốc chạm đất v1 = v2 D. Không có cơ sở kết luận. Trong đó v1, v2 tương ứng là vận tốc chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai. Bỏ qua sức cản của không khí. Câu 4: Hai vật có khối lượng m1 < m2 rơi tự do tại cùng một địa điểm: A. Thời gian chạm đất t1 > t2 B.Thời gian chạm đất t1 < t2 C. Thời gian chạm đất t1 = t2 D. Không có cơ sở kết luận. Trong đó t1, t2 tương ứng là vận tốc chạm đất của vật thứ nhất và vật thứ hai. Bỏ qua sức cản của không khí. Câu 5:Các học sinh đưa ra những kết luận sau về chuyển động rơi. Kết luận nào đúng? Bỏ qua sức cản khơng khí A. Cả viên gạch rơi nhanh hơn nửa viên gạch vì trái đất hút nĩ một lực gấp đơi B. cả viên gạch rơi chậm hơn nửa viên gạch vì nĩ cĩ quán tính gấp đơi C. Chúng rơi nhanh như nhau D. Cả A, B, C đều sai. Câu 6:Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 0,5s. Nếu thả hòn đá từ độ cao h’ xuống đất mất 1,5s thì h’ bằng: A. 3h B. 6h C. 9h D. Một đáp án khác. Câu 7: Chọn câu trả lời đúng. Một vật nặng rơi từ độ cao 45m xuống đất. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là: A. 20m/s B. 30m/s C. 90m/s D. Một kết quả khác. Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Một vật rơi tự do từ một độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 15m. Thời gian rơi của vật là: Lấy g = 10m/s2. A. 1s B. 1,5s C. 2s D. 2,5s Câu 9:Một giọt nước rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng 0, từ độ cao 45m xuống. Nếu g = 10 m/s2 thì sao bao lâu giọt nước rơi tới mặt đất ? A. 2,12s B. 4,5s C. 3s D. 9s Câu 10:Một vật rơi tự do từ độ cao 20m khơng vận tốc đầu (g = 10 m/s2 ). Thời gian chuyển động và vận tốc khi vật bất đầu chạm đất là : A. 2s và 10m/s B. 2s và 20m/s C. 4s và 40m/s D. 4s và 40m/s Câu 11:Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống. Sau bao lâu nĩ rơi tới mặt đất và vận tốc của vật rơi sau 2s là bao nhiêu ? Lấy g = 10 m/s2 A. 2s và 20m/s B. 3s và 10m/s C. 4s và 15m/s D. 4s và 20m/s Câu 12: Một vật rơi tự do từ độ cao 405m xuống đất tại nơi cĩ g = 10 m/s2 . Thời gian vật rơi là t và quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng là s. Chọn đáp số đúng : A. t = 9s và s = 80m B. t = 9s và s = 85m C. t = 3s và s = 25m D. t = 8s và s = 75m Câu 13: Một vật rơi tự do khơng vận tốc đầu với g = 10m/s2, trong giây cuối cùng vật rơi được 80m. Thời gian chuyển động của vật là : A. 4s B. 8s C.

File đính kèm:

  • docde cuong on tap HK I Li 10 CB.doc