Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 45: Định luật bảo toàn động lượng

A.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

a) Biết được thế nào là hệ kín

b) Nắm vững định nghĩa động lượng và nội dụng định luật bảo toàn động lượng.

2.Kĩ năng: Vận dụng định luật để giải một số bài toán

3.Thái độ : Yêu thích bộ môn và kích thích sự hứng thú trong môn học

B.Chuẩn bị:

1. Giáo viên: SGK và SBT

2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về định luật bảo toàn công.

C.Tiến trình dạy và học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 45: Định luật bảo toàn động lượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV: Các định luật bảo toàn Tiết45: Định luật bảo toàn động lượng Ngày soạn: 20/01/ 2008 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Biết được thế nào là hệ kín b) Nắm vững định nghĩa động lượng và nội dụng định luật bảo toàn động lượng. 2.Kĩ năng: Vận dụng định luật để giải một số bài toán 3.Thái độ : Yêu thích bộ môn và kích thích sự hứng thú trong môn học B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK và SBT 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về định luật bảo toàn công. C.Tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2 Kiểm tra bài cũ:( 5’) Câu hỏi: Phát biều nội dung định luật bảo toàn công, vạn dụng trong các máy cơ: Ròng rọc. đòn bẩy 3. Giảng bài mới: HoạT động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập ( 3’) Giới thiệu : Thế nào là hệ kín, bài toán tính vận tốc của các vật ngay trước và ngay sau khi va chạm Theo dõi GV hướng dẫn vào bài Hoạt động 2: Hưỡng dẫn hS tìm hiểu khái niệm hệ kín Yêu cầu HS đọc SGK. Yêu cầu HS lấy ví dụ về hệ kín, hệ vật Đọc SGK theo hưỡng dẫn của GV. Lấy ví dụ về hệ kín Hoạt động 3 :Tìm hiểu về các định luật bảo toàn + Yêu cầu HS đọc SGK + Hỹa cho biết : Đã được học những định luật bảo toàn nào, Các định luật bảo toàn có tác dụng gì? Trả lời các câu hỏi của GV. Nhận thức tác dụng của các định luật bảo toàn trong thực tế Hoạt động 4.Tìm hiểu động lượng và định luật bảo toàn động lượng + Yêu cầu HS đọc SGK phần 3.a. + Nêu câu hỏi : Trong quá trình tương tác, tác dụngc ủa lực khi tương tác phụ thuộc vào những đại lượng nào? + Hưỡng dẫn hS tìm ra đại lượng đo bàng tích số mv . + Hưỡng dẫn hS tìm ra khái niệm động lượng và ý nghĩa của khái niệm này. + Yêu cầu HS đọc SGK phần 3.c. + Hưỡng dẫn HS tìm được định luật bảo toàn động lượng Đọc SGK phàn 3.a. Trả lời câu hỏi của GV, tìm ra đại lượng : mv. + Đọc SGK 3.b + Tìm hiểu các kiến thức về động lượng và trả lời các câu hỏi của GV + Nhận thưc skhái niệm động lượng. + Đọc SGK phần 3.c: Rút ra nội dung định luật Hoạt động 5 :Thí nghiệm kiểm chứng +Làm thí nghiệm kiểm chứng + Yêu cầu HS quan sát ghi lại kết quả và nhận xét kết quả thu được Quan sát thí nghiệm. Ghi kết quả thí nghiệm. Kết luận 4. Vận dụng củng cố ( 7’) + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:1.2./148 + Làm việc cá nhân giải bài tập : 3/148 + Ghi nhận kiến thức : Đônghj lượng và định luật bảo toàn động lượng 5. Hưỡng dẫn về nhà: ( 3’) + Ra câu hỏi và bài tập về nhà: 5.6.7/148 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: yêu cầu HS đọc trước bài SGK + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 5.6.7/148 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài32 SGK Ký duyệt Chân Mộng, ngày.........tháng 1 năm 2008 Đã soạn đến tiết............... Tổ trưởng Vi Khánh Toàn Tiết46: Chuyển động bằng phản lực. Bài tập về định luật bảo toàn động lượng Ngày soạn: 25/01/ 2008 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm vững được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. Hiểu đúng thuật ngữ CĐ bằng phản lực 2.Kĩ năng: + Phân hoạt động của động cơ máy bay phản lực và động cơ tên lửa +Vận dụng định luật để giải một số bài toán 3.Thái độ : Yêu thích bộ môn và kích thích sự hứng thú trong môn học B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: + SGK và SBT + Dụng cụ thó nghiệm súng giật lúc bắn. + Hình vẽ tên lửa, máy bay phản lực 2. Học sinh: Đọc trước bài 32 C.Tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2 Kiểm tra bài cũ:( 7’) Câu hỏi 1: Thế nào là hệ kín? Động lượng là gì? Nêu về vec stơ động lượng? Câu hỏi 2 : Phát biểu và viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng? Làm bài tập6/148 3. Giảng bài mới: HoạT động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên tác của chuyển động bằng phản lực Nêu câu hỏi C.1 cho HS + Yêu cầu HS lấy ví dụ về CĐ bằng phản lực. + Yêu cầu HS đọc SGK phần 1 + Nêu câu hỏi C.2 Trả lời câu hỏi C,1. Lấy ví dụ về CĐ bằng phản lực Đọc SGK phần1. Tìm hiểu nguyên tắc CCĐ bằng phản lực. Đưa ra nhận xét. Trả lời câu hỏi C.2 Hoạt động 2: Động cơ phản lực . Tên lửa + Yêu cầu HS đọc SGK phần 2 + Gợi ý tìm hiểu động cơ phản lực. + Yêu cầu HS đọc SGK 2.b + Gợi ý cho HS tìm hiểu hoạt động của tên lửa. + Yêu cầu HS so sánh động cơ phản lực và tên lửa Hoạt động theo hưỡng dẫn của GV + Đọc SGK 2.a + Tìm hiểu hoạt động của động cơ phản lực + Đọc SGK phần 2b + Tìm hiểu hoạt động của tên lửa. + So sánh động cơ phản lực và động cơ tên lửa Hoạt động 3 :Bài tập về định luật bảo toàn động lượng +Đọc bài tập , tóm tắt đề bài. + Yêu cầu HS áp dụng định luật và giải bài tập + Hoạt động nhóm , một HS trình bày bài giải của mình Làm bài tập 1.2.3 ( Bài tập ví dụ trang 151) Nêu nhận xét về kết quả của bài toán. Rút ra phương pháp chung giải bài tập 4. Vận dụng củng cố ( 7’) + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Động lượng của hệ. Phạm vi ứng dụng định luật bảo tàon động lượng Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của GV + Làm việc cá nhân giải bài tập : 1/153 + Ghi nhận kiến thức : Phương pháp giải bài tập 5. Hưỡng dẫn về nhà: ( 3’) + Ra câu hỏi và bài tập về nhà cho HS + Những chuẩn bị cho bài sau: yêu cầu HS đọc trước bài 33 SGK + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 2.3/153 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài33 SGK Tiết47: Công và công suất Ngày soạn: 25/01/ 2008 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: + Nắm vững khái niệm công cơ học. Hiểu rõ công cơ học là đại lượng vô hướng + Nắm được khái niệm công suất, ý nghĩa của công suất trong thực tế 2.Kĩ năng: +Vận dụng kiến thức để giải một số bài toán. + Phân biệt được công trong ngôn ngữ thông thường và công cơ học + Giải thích được ứng dụng của hộp số trong động cơ ôtô và xe máy 3.Thái độ : Yêu thích bộ môn và kích thích sự hứng thú trong môn học B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: +SGK và SBT. + Hình vẽ thí nghiệm về sự sinh công. + Bảng trị số công suất của một số động cơ 2. Học sinh: + Công và công suất đã học ở THCS. + Đọc trươc sbài C.Tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2 Kiểm tra bài cũ:( 10’) Câu hỏi 1: Đọng lượng là gì? Phát biểu nội dung định luật bảo toàn động lượng?Đặc điểm của véc tơ động lượng? Câu hỏi 2 : Giải bài tập 5/153 3. Giảng bài mới: HoạT động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu Công và công suất, khái niệm hiệu suất. + Cho HS đọc SGK phần 1a. + Hưỡng dẫn HS tìm hiểu gia strị công trong một số trường hợp khác nhau. + Cho HS đọc SGK phần 1b + Nêu các câu hỏi C.1; C.2;C.3 + Nhận xét câu trả lời của từng nhóm. + Cho HS đọc SGK phần 2.a. Tìm hiểu khái niệm công suất , ý nghĩa của nó. + Nêu câu hỏi C.4, hưỡng dẫn HS trả lời. + Yêu cầu HS đọc SGK phần 3, hưỡng dẫn HS tìm hiểu khái niệm hiệu suất của động cơ Hoạt đọng theo hưỡng dẫn của GV: + Đọc SGK 1a + Tòim cách tính công trong các trường hợp lực và độ dời cùng phương và khác phương để đưa ra công thức 33.2 + Đọc phần 1b, thảo luận rút ra nhận xét về công phát động và công cản. + Đọc phần 1c để tìm hiểu về đơn vị công. + Trả lời câu hỏi C.1; C.2 Và C.3. + Đọc phần 2a, tìm hiểu định nghĩa công suất , ý nghĩa của công suất. + Đọc phần 2b, tìm hiểu và nhận thức đơn vị công suất. + Đọc phần 2c tìm hiểu ứng dụng của hộp số + Trả lời câu hỏi C.4 + Đọc SGK phần 3 tìm hiểu khái niệm hiệu suất 4. Vận dụng củng cố ( 7’) + Yêu cầu HS đọc và làm bài tập SGK + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy + Đọc và làm bài tập phần 4 SGK + Trình bầy đáp án + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:1/159 + Làm việc cá nhân giải bài tập : 2/159 + Ghi nhận kiến thức : Công, công suất, hiệu suất 5. Hưỡng dẫn về nhà: ( 3’) + Ra câu hỏi và bài tập về nhà: SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: yêu cầu HS đọc trước bài SGK + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài SGK Tiết48: Bài tập Ngày soạn: 25/01/ 2008 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Khác sâu các khái niệm công , công suất, hiệu suất 2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải một số bài toán 3.Thái độ : Yêu thích bộ môn và kích thích sự hứng thú trong môn học B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK và SBT 2. Học sinh: Bài tập ở SGK và SBT C.Tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2 Kiểm tra bài cũ:( 10’) Câu hỏi 1: Nêu khái niệm về công và công suất , đơn vị công và công suất. Định nghĩa hiệu suất của động cơ? Câu hỏi 2 : Cấu tạo của hộp số, hộp số có công dụng gì? 3. Giảng bài mới: HoạT động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Cơ sở lý thuyết + Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm : Công , công suất, hiệu suất, biểu thưc stính các đại lượng trên Trả lời câu hỏi của Gv. Ghi nhận lại các kiến thức về : Công, công suất Hoạt động 2: Chữa bài tập 3/159 Yêu cầu HS: + Đọc đề bài + Tóm tắt đề bài. + Một HS chữa bài tập. + Yêu cầu các HS khác theo dõi và so sánh nhận xét kết quả của bạn Kết quả: + Công của lực kéo : 75 J + Công của trọng lực : - 22,5J Đánh giá bài giải của HS. Lưu ý cachs giải bài tập Hoạt động theo hưỡng dẫn của GV. Theo dõi bài của bạn trên bảng, so sánh với bài giải của mình. Tự nhận xét đánh giá Hoạt động 3 : Chữa bài tập4/159 Yêu cầu HS: + Đọc đề bài + Tóm tắt đề bài. + Một HS chữa bài tập. + Yêu cầu các HS khác theo dõi và so sánh nhận xét kết quả của bạn Kết quả: +138,3J + 230,5W Đánh giá bài giải của HS. Lưu ý cac hs giải bài tập Khái niệm công suất trung bình và công suất tức thời Hoạt động theo hưỡng dẫn của GV. Theo dõi bài của bạn trên bảng, so sánh với bài giải của mình. Tự nhận xét đánh giá + Ghi nhận những chú ý khi làm bài tập : Công suất trung bình và công suất tức thời 4. Vận dụng củng cố ( 7’) + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:33.5 + Làm việc cá nhân giải bài tập : 33.10 + Ghi nhận kiến thức : Công và công suất 5. Hưỡng dẫn về nhà: ( 3’) Ra câu hỏi và bài tập về nhà: + Những chuẩn bị cho bài sau: yêu cầu HS đọc trước bài 34 SGK + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 33.12 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 34 SGK Ký duyệt Chân Mộng, ngày.........tháng 1 năm 2008 Đã soạn đến tiết............... Tổ trưởng Vi Khánh Toàn Tiết 49: Động năng . Định lý động năng Ngày soạn: 1/2/ 2008 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: +Hiểu rõ động năng là một dạng năng lượng cơ học mà mọi vật có được khi chuyển động. +Nắm vững hai yếu tố đặc trưng của động năng là v và m. + Hiểu được mối quan hệ giữa công và năng lượng qua định lý động năng. 2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải một số bài toán về công , động năng. 3.Thái độ : Yêu thích bộ môn và kích thích sự hứng thú trong môn học B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK và SBT 2. Học sinh: C.Tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2 Kiểm tra bài cũ:( 10’) Câu hỏi 1: Công và công suất là gì? Viết biểu thức tính công và công suất? Câu hỏi 2 : Làm bài tập 33.10 3. Giảng bài mới: HoạT động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm động năng. + Yêu cầu HS đọc SGK phần 1a, hưỡngdẫn quan sát tranh mở bài và trả lời câu hỏi: Động năng là gì ? Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào? + Viết biểu thưc stính động năng và đơn vị của chúng? Động năng là đại lượng có hướng hay vô hướng? Nhạn xét câu trả lời của HS. Kết luận + Đưa ra câu hỏi C.1 và C.2 cho HS thảo luận nhóm. + Nhận xét câu trả lời của các nhóm Đọc SGK trả lời câu hỏi cú GV. + Hoạt động theo hướng dẫn của GV. + Quan sát tranh và trả lời câu hỏi của GV. Hoạt động nhóm, rút ra kết luận : Khái niệm động năng, đơn vị động năng. Hoạt động 2: Tìm hiểu định lý động năng. + Yêu cầu HS đọc SGK phần 2. + Hưỡng dẫn học sinh trao đổi nhom stìm ra công thức 34.3. + Nhận xét kết quả hoạt động nhóm . + Kết luận, yêu cầu HS phát biểu định lý động năng + Nêu câu hỏi C.3 Hoạt động nhóm, xây dựng công thức 34.3. Trình bày kết quả hoạt động nhóm. Phát biểu nội dung định lý. Trả lời câu hỏi C.3 4. Vận dụng củng cố ( 7’) + Yêu cầu HS làm bài tập ví dụ + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy + Làm bài tâp ví dụ SGK 162 + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi 1/163 + Làm việc cá nhân giải bài tập : 2/163 + Ghi nhận kiến thức : Động năng và định lý động năng 5. Hưỡng dẫn về nhà: ( 3’) + Ra câu hỏi và bài tập về nhà + Những chuẩn bị cho bài sau: yêu cầu HS đọc trước bài 35 SGK + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 3.4.5.6/163 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 35 SGK Tiết50: Thế năng. Thế năng trọng trường Ngày soạn: 1/2/ 2008 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: + Nắm vững cách tính công do trọng lực thực hiện khi vật di chuyển, từ đó suy ra biểu thức của thế năng trọng trường. +Nắm được mối quan hệ giữa biểu thức tính độ giảm thế năng và công của trọng lực . + Có khái niệm chung về thế năng trong cơ học, thế năng gắn liền với lực thế 2.Kĩ năng: Vận dụng định kiến thức để giải một số bài toán 3.Thái độ : Yêu thích bộ môn và kích thích sự hứng thú trong môn học B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: +SGK và SBT. + Các hình vẽ mô tả trong bài 2. Học sinh: SGK và SBT C.Tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2 Kiểm tra bài cũ:( 10’) Câu hỏi 1: Định nghĩa động năng, động năng phụ thuộc vào gì? Phát biểu định lý động năng? Câu hỏi 2 : Vận dụng định lý động năng, làm bài tập 34.3 3. Giảng bài mới: HoạT động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập Hỏi : Trong các trường hợp : + Một vật ở trên cao. + Mũi tên đặt vào dây cung đang giương. + Quả nặng của bua smáy ở trên cao Các vật này có năng lượng không? Nếu có thì đó là dạng năng lượng nào? Vì sao? Xác nhận câu trả lời của HS Hỏi : có mấy loại thế năng? Xác nhận câu trả lời đúng của HS Trả lời : + các vật đều có năng lượng. + Dạng năng lượng đó là thế năng. Có hai loại thế năng: Thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi. Hoạt động 2: Tìm hiểu thế năng trọng trường ( Thế năng hấp dẫn) Phát phiếu học tập số 1 với nội dung : Trọng trường là gì? Dấu hiệu nào cho thấy có trọng trường? Víêt biểu thức của trọng lực ? Tại một điểm trong trọng trường, nếu đặt các vật khác nhau thì trọng trường có gây cho chúngcác gia tốc bangf nhau không?Tại sao? Hưỡng dẫn hS thảo luận. Xac snhận câu trả lời đúng và ghi kết luận. +yêu cầu HS đọc SGK phần 2, tìm hiểu công của trọng lực và rút ra nhận xét . + Đọc SGK phần 3, tìm hiểu công thức 35.3 và độ giảm thế năng. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C.1 và C.2 Làm việc cá nhân trên phiếu học tập. Trình bày kết qảu trước lớp avf thảo luận để có kết quả đúng. Tự ghi bài Đọc SGK phần 2, tìm hiểu công của trọng lực. Nêu nhận xét. HS đọc SGK phần 3. Trả lời câu hỏi C.1 và C.2 Hoạt động 3 :Tìm hiểu liên hệ lực thế và thế năng + Gợi ý mối liên hệ giữa lực thế và thế năng. + Yêu cầu HS đọc phàn 4 SGK để tìm ra mối quan hệ trên Đọc SGK, tìm hiểu rõ hơn khái niệm lực thế và thế năng. Lấy ví dụ 4. Vận dụng củng cố ( 7’) + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 1-4 SGK: + Làm việc cá nhân giải bài tập : 3 SGK + Ghi nhận kiến thức : Cuối bài 5. Hưỡng dẫn về nhà: ( 3’) + Ra câu hỏi và bài tập về nhà: 4.5/169 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: yêu cầu HS đọc trước bài 36 SGK + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 4.5/169 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 36 SGK Tiết 51: Thế năng đàn hồi Ngày soạn: 1/2/ 2008 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Nắm được khái niệm thế năng đàn hồi. Biết cách tính công do lực đàn hồi thực hiện, từ đó suy ra công thức của thế năng đàn hồi b) Nắm vững mối quan hệ: Công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng 2.Kĩ năng: Nắm vững và biết áp dụng phương pháp đồ thị để tính công của lực biến đổi. B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK 2. Học sinh: Ôn lại biến dạng đàn hồi C.Tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2 Kiểm tra bài cũ:( 10’) Câu hỏi 1:Thế năng là gì ? Viết biểu thức tính thế năng? Viết biểu thức liên hệ giữa công của trọng lực với độ giảm thế năng? Câu hỏi 2 : Làm bài tập 5/168 3. Giảng bài mới: HoạT động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu công của lực đàn hồi + Yêu cầu HS đọc phàn 1 SGK và tìm hiểu công của lực đàn hồi. + Hưỡng dẫn HS tính công của lự đàn hồi bằng đồ thị. + Nêu cau hỏi C.1 vfa C.2. Nhận xét câu trả lời của HS + Đọc phần 1 SGK, tìm hiểu công của lực đàn hồi. + Tính công bằng phương pháp đồ thị. + Nêu nhận xét : Lực đàn hồi cũng là lực thế. Công thức 36.2. + Trả lời câu hỏi C.1 và C.2 Hoạt động 3 :Tìm hiểu thế năng đàn hồi + Yêu cầu HS đọc SGK phần 2. + Hưỡng dẫn HS các công thức tính. + Hướng dẫn HS chứng minh : Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào mốc tính thế năng, và giữa chúng khác nhau một hằng sôd cộng Đọc SGK phần 2, tìm hiểu độ giảm thế năng đàn hồi. Ghi nhận công thức 36.3 và 36.4 + Nhận thức về công thức tính. + Chúng minh với các môc stính thế năng khác nhau, gia strị thế năng sai khác một hằng số cộng 4. Vận dụng củng cố ( 7’) + Yêu cầu HS nêu nhận xét về thế nag đàn hồi và thế năng trọng trường. + Nhận xét các phương án trả lời + Yêu cầu : Nêu câu hỏi1 - 3. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Trả lời các câu hỏi của GV + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:1-3 + Làm việc cá nhân giải bài tập : + Ghi nhận kiến thức : SGK 5. Hướng dẫn về nhà: ( 3’) + Ra câu hỏi và bài tập về nhà: SGK1.2/171 + Những chuẩn bị cho bài sau: yêu cầu HS đọc trước bài 37 SGK + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: SGK1.2/171 + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 37 SGK Ký duyệt Chân Mộng, ngày.........tháng 1 năm 2008 Đã soạn đến tiết............... Tổ trưởng Vi Khánh Toàn Tiết52: Định luật bảo toàn cơ năng Ngày soạn: 1/2/ 2007 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: a) Nắm vững khái niệm cơ năng b) Biết cách lập định thiết lập định luật bảo toàn cơ năng trong các trường hợp cụ thể. 2.Kĩ năng: Từ kiến thức trên mở rộng thành định luật tổng quát khi lực tác dụng là lực thế. 3)Thái độ : Yêu thích bộ môn B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị một con lắc đơn, SGK. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về động năng và thế năng. C.Tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2 Kiểm tra bài cũ:( 10’) Câu hỏi 1:Nêu đặc điểm của lực đàn hồi và công thức xác định nó. Vận dụng tinh công của lực đàn hồithực hiện trong sự biến dạng của lò xo, công này liên hệ với độ gảim thế năng đàn hồi như thế nào? Câu hỏi 2 : Bài 1/171 3. Giảng bài mới: HoạT động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Thành lập định luật + Làm thí nghiệm chuyển động của con lắc đơn, HS quan sát và nhận xét. + Làm thí nghiệm vật rơi tự do, nhận xét và tìm ra công trọng lực, độ biến thiên động năng. + Yêu cầu HS tìm hiểu khái niệm cơ năng. + Tìm cơ năng lúc đầu và cơ năng lúc sau để rút ra nhận xét. + Nêu câu hỏi C.1 và C.2, gợi ý cho HS trả lời. + Yêu cầu Hs đọc SGK phần 2 và rút ra nhận xét về công của lực không phái là lực thế Quan sát thí nghiệm con lắc đơn, nhận sự biến đổi của thế năng và động năng. Đọc SGK phần 1, tìm hiểu cơ năng của vật trong trường hợp trọng lực và trường hợp lực đàn hồi. Trả lời câu hỏi C.1 và C.2. + Đọc SGK về sự biến thiên cơ năng và rút ra mối liên hệ giữa công của lực không thế với độ biến thiên cơ năng 4. Vận dụng củng cố ( 15’) + Yêu cầu HS vận dụng làm bài tập phần 3/173 SGK + Hưỡng dẫn cách giải + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy + Làm hai bài tập phần 3 SGK /173 + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:1-3 SGK + Ghi nhận kiến thức : Định luật bảo toàn cơ năng và mối liên hệ giữa công của lực không thế và độ biến thiên cơ năng 5. Hưỡng dẫn về nhà: ( 3’) + Ra câu hỏi và bài tập về nhà: 2.3.4/177 SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: Làm các bài tập, ôn lại các khái niệm động năng thé năng, định luật bảo toàn cơ năng + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 2.3.4/177SGK + Những chuẩn bị cho bài sau: Làm các bài tập, ôn lại các khái niệm động năng thé năng, định luật bảo toàn cơ năng Tiết 53: Bài tập Ngày soạn: 1/2/ 2008 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Khắc sâu các khái niệm động năng và thế năng, định luật bảo toàn cơ năng 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập 3.Thái độ : Yêu thích bộ môn và kích thích sự hứng thú trong môn học B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK và SBT 2. Học sinh: Các bài tập về nhà C.Tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức (2’) 2 Kiểm tra bài cũ:( 10’) Câu hỏi 1: Phát biểu nội dung định luật bảo toàn cơ năng, phạm vi ứng dụng và phương pháp giải bài tập về định luật bảo toàn cơ năng? Câu hỏi 2 : Lập biểu thức liên hệ đọ biênd thiên cơ năng với công của lực không thế 3. Giảng bài mới: HoạT động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Chữa bài tập 2/177 Yêu cầu HS: + Đọc đề bài + Tóm tắt đề bài. + Một HS chữa bài tập. + Yêu cầu các HS khác theo dõi và so sánh nhận xét kết quả của bạn Kết quả: + Động năng : 0,16 J, thế năng 0,03J; cơ năng : 0,47J Đánh giá bài giải của HS. Lưu ý cách giải bài tập: Chọn mốc tính thế năng và hệ quy chiếu Hoạt động theo hưỡng dẫn của GV. Theo dõi bài của bạn trên bảng, so sánh với bài giải của mình. Tự nhận xét đánh giá + Ghi nhận những chú ý khi làm bài tập : Hoạt động 2: Chữa bài tâp 3/177 Yêu cầu HS: + Đọc đề bài + Tóm tắt đề bài. + Một HS chữa bài tập. + Yêu cầu các HS khác theo dõi và so sánh nhận xét kết quả của bạn Kết quả: a) 1,76 m/s b) 2,4m/s Đánh giá bài giải của HS. Lưu ý cách giải bài tập: + Cách tính thế năng của con lắc đơn và xây dựng công thức tính vận tốc tại vị trí góc bất kỳ Hoạt động theo hưỡng dẫn của GV. Theo dõi bài của bạn trên bảng, so sánh với bài giải của mình. Tự nhận xét đánh giá + Ghi nhận những chú ý khi làm bài tập : Hoạt động 3 : Giải bài tập 4/177 Yêu cầu HS: + Đọc đề bài + Tóm tắt đề bài. + Một HS chữa bài tập. + Yêu cầu các HS khác theo dõi và so sánh nhận xét kết quả của bạn Kết quả: a) 10m/s. b) 1,27m và 3,83m Đánh giá bài giải của HS. Lưu ý cach giải bài tập: + áp dụng định luật bảo toàn cơ năng. + vs = vx = v0cos Hoạt động theo hưỡng dẫn của GV. Theo dõi bài của bạn trên bảng, so sánh với bài giải của mình. Tự nhận xét đánh giá + Ghi nhận những chú ý khi làm bài tập : + 4. Vận dụng củng cố ( 7’) + Hưỡng dẫn hS nhận thức cách giải bài tập + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy + Ghi nhận phương pháp chung giải bài tập + Làm việc cá nhân giải bài tập : 36.5/SBT + Ghi nhận kiến thức : 5. Hưỡng dẫn về nhà: ( 3’) + Ra câu hỏi và bài tập về nhà: 36.7 SBT + Những chuẩn bị cho bài sau: Yêu cầu HS ôn tập giờ sau kiểm tra 1tiết + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 36.7 SBT + Những chuẩn bị cho bài sau: Giờ sau kiểm tra 1tiết Ký duyệt Chân Mộng, ngày.........tháng 1 năm 2008 Đã soạn đến tiết............... Tổ trưởng Vi Khánh Toàn Tiết54: Kiểm tra 1 tiết Ngày soạn: 51/12/ 2007 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2.Kĩ năng: Vận dụng định luật để giải một số bài toán 3.Thái độ : Yêu thích bộ môn và kích thích sự hứng thú trong môn học B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK và SBT 2. Học sinh: C.Tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức (2’) I.Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được một câu có nội dung đúng. Cột trái Cột phải Véc tơ động lượng Công của lực khi điểm đặt dịch chuyển theo hướng của lực được tính bằng tích số biểu thức tính công của lực khi điểm đặt dịch chuyển khác hướng của lực là Khi các ngoại lực tác dụng lên vật sinh công dương thì Khi vật chuyển động thẳng đều Khi vật chuyển động tròn đều a.Fs cos . b. – Fs c.Fs. d.Cùng hướng với véc tơ vận tốc. e.động năng của vật giảm g.động năng của vật tăng h.thì dộng năng của vật không đổi i.thì động lượng và động năng của vật không đổi II. Chọn đáp án đúng từ câu 1 đến câu 21 1.Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là ( g = 9,8m/s2) A. 5 kg.m/s B.4,9 kgm/s C. 10 kgm/s D. 0,5 kgm/s 2.Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ô tô được bảo toàn A. Ô tô tăng tốc B. Ô tô giảm tốc C. Ô tô chuyển động tròn đều D. Ô tô CĐ thẳng đều trên đường có ma sát Một xe chở cát khối lượng 38 kg đang chạy trên đường năm nga

File đính kèm:

  • doc10 NANG CAO (45-58).doc
Giáo án liên quan