Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

Kiến thức:

- Nêu được trong trường hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và ảnh ảo của một vật và chỉ ra được đặc điểm của các ảnh này.

 - Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của môt vật qua thấu kính hội tụ

 +) Kỹ năng: - Quan sát, tư duy , suy luận .

 +) Thái độ: - Hưởng ứng , hợp tác

B - Phương pháp : Thực nghiệm

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD-ĐT Quảng Trị Phòng GD Cam Lộ Giáo an thi giảng Môn Vật Lý 9 Tiết thứ Bài 43: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ Giáo viên : Trần Quang Tuyến Trường : THCS Nguyễn Huệ Năm Học 2005-2006 Soạn ngày : Giảng ngày : Tiết thứ : Bài 43 : ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ Mục tiêu: +) Kiến thức: - Nêu được trong trường hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và ảnh ảo của một vật và chỉ ra được đặc điểm của các ảnh này. - Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của môt vật qua thấu kính hội tụ +) Kỹ năng : - Quan sát, tư duy , suy luận . +) Thái độ : - Hưởng ứng , hợp tác B - Phương pháp : Thực nghiệm C - Chuẩn bị :-+) Cho mỗi nhóm HS : - 01 thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm, - 01 giá quang học. -01 cây nến cao khoảng 5 cm. - 01 màn hứng ảnh . - 01 bao diêm hoạc bật lửa +) Cá nhân HS kẻ xẵn bảng43.1 SGK vào vở . D- Tiến trình lên lớp : I) ổn định lớp : Nắm hs vắng ............................................................................. II) Bài cũ : (...) ?1: Hãy nêu đặc điểm và hình dáng của thấu kính hội tụ ? ?2: Hãy nêu đường truyền của các tia sáng đặc biệt khi đi qua thấu kính ? và trên thấu kính có những yếu tố nào ? III) Bài mới : 1-Đặt vấn đề :.(.....) GV dùng một thấu kính ( kính lúp) đặt trên trang giấy và gọi một số HS lênquan sát và nhận xét hình ảnh quan xát được . GV ta thấy chữ to ra hay không nhìn thấy được tuỳ vào khoảng cách giữa TK với trang giấy . Vậy vì sao talại thấy như vậy. ảnh này là ảnh gì ? 2- Nội dung bài giảng : Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HĐ1:(... ...Ph) Tìm hiểu đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ : - HS đọc thông tin SGK để tìm hiểu cách làm thí nghiệm. - Đại diện các nhóm HS nêu dụng cụ,cách làm TN - HS các nhóm nhận dụng cụ và làm TN . thảoluận trả lời câu C1,C2, C3 và điền vào bảng 43.1 ở trong vở - Đại diện các nhóm nêu nhận xét của mình các nhóm khác nhận xét và thống nhất câu đúng Hs: Đọc thông tin mục SGK HĐ2: (.....ph) Tìm hiểu cách dựng ảnh -Từng HS đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi của GV . - Từng HS trả lời câu C4 C5 và dựng hình theo yêu cầu SGK trên giấy nháp . - Từng HS nhận xét hình vẽ của bạn cùng thống nhất cách vẽ đúng . HĐ3 : (.....ph) Vận dụng . - Cá nhân hs tìm cách tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính trong câu C6 SGK bằng cách dựa vào kiến thức hình học . - Một số HS lên trình bày , - Nhận xét và đI đến kết quả đúng . I) Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ : 1- Thí nghiệm : GS hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm TN . ? Để làm TN ta cần có những dụng cụ gì ? ? Và phải bổ trí như thế nào ? GV thống nhất cách làm TN ,phát dụng cụ TN cho các nhóm HS . Theo dõi, nhắc nhở các nhóm HS làm TN 2- Nhận xét: Gv thống nhất câu trả lời đúng . II) Cách dựng ảnh: 1 -Dựng ảnh của một điểm : 2- Dựng ảnh của một vật : Gv: Hướng dẫn hs dựng ảnh nêu HS gặp khó khăn thì nêu câu hỏi gợi ý. Và cho 3 HS lên bảng vẽ các hình 43.3-h43.4 ab. ? Để vẽ ảnh của điểm S ta cần vẽ mấy tia và những tia nào ? và vẽ như thế nào ? ? Tia song song với trục chính thì tia ló truyền đi ntn khi qua TK? ? Tia đi qua tiêu đIểm thì tia ló truyền đi ntn khi qua TK? ? Tia qua quang tâm tia ló truyền đi ntn khi qua TK? III) Vận dụng : GV hướng dẫn HS hoàn thành câu C6 SGK Cho các HS làm được lên tính và cho HS thảo luận và thống nhất kết quả đúng . IV) Củng cố : -Qua bài ta cần nắm những nội dung cơ bản nào : => Đối với thấu kính hội tụ : -> Vật đặt ngoài tiêu điểm của TK cho ảnh thật. ->Vật đặt trong tiêu điểm của TK cho ảnh ảo - GV cho HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết SGK V) Dặn dò : Học bài và làm tất cả các bài tập trong SBT - Nghiên cứu trước bài 17 Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng . Chú ý đến các dạng năng lượng của vật .Tìm các ví dụ về 1vật lúc này có Đ/N lúc khác lại có T/N . E - Phần bổ sung : .......................................................................................................................................................... ........ ............... ................. ................... ............................ ................................ .....................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGA Thi Giang VAT LY 9 Bai 43.doc
Giáo án liên quan