Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 1: Bài tập sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế

Kiến thức:+Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu đã có sẵn.

 +Củng cố dược kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đậu dây dẫn.

 -Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị, xác định được cường độ dòng điện khi biết giá trị h.đ.thế trên đò thị.

 -Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, trung thực, ham thích học tập.

II.Chuẩn bị

 GV: +Một số dạng BT định lượng về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

 +Bảng phụ kẽ sẵn hình 1.2 SGK.

 HS: Bài giải các bài tập 1.1; 1.2;1.3;1.4 ở sách BTVL9.

III.Kiểm tra bài cũ (3 phút)

 

doc19 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tiết 1: Bài tập sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:../../ CHỦ ĐIỂM: ĐỊNH LUẬT ÔM. Tiết 1:BÀI TẬP SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ I.Mục tiêu -Kiến thức:+Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu đã có sẵn. +Củng cố dược kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đậu dây dẫn. -Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị, xác định được cường độ dòng điện khi biết giá trị h.đ.thế trên đò thị. -Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, trung thực, ham thích học tập. II.Chuẩn bị GV: +Một số dạng BT định lượng về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. +Bảng phụ kẽ sẵn hình 1.2 SGK. HS: Bài giải các bài tập 1.1; 1.2;1.3;1.4 ở sách BTVL9. III.Kiểm tra bài cũ (3 phút) Nêu kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn? IV.Tiến trình dạy học Nội dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh BÀI TẬP Bài 1.1/4(Sách BTVL9) Bài giải Cho biết Lập tỉ số: U1=12V Suy ra: U2=3U1 U2=36V Vậy h.đ.thế tăng lên gấp 3 lần nếu đặt giữa hai I1=0,5A đầu dây dẫn đó h.đ.thế U2 =36V I2 =? Do đó c.đ.d.điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng lên gấp 3 lần: I2= 3I1= 3. 0,5 = 1,5 (A) Bài 1.2 (Sách BTVL9) Bài giải Với I1= 1,5A . Khi dòng điện chạy qua dây dẫn tăng thêm 0,5A, thì c.đ.d.điện I2 trong dây dẫn lúc này sẽ tăng thêm . Do đó h.đ.thế phải đặt vào hai đầu dây là U2 phải tăng thêm (Với U1= 12V) : . Vậy h.đ.thế phải đặt vào hai đầu dây dẫn là:U2=12+4= 16 (V) Bài 1.3 (Sách BTVL9) Bài giải Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn khi giảm đi 2V U2=U1 – 2 = 4(V) Với U1= 6V thì cường độ dòng điện chạy qua dây là I1=0,3A U2= 6V thì cường độ dòng điện chạy qua dây là I2 Vậy bạn nói 1,5A là sai *Hoạt động 1: Củng cố kỹ năng vẽ đồ thị và sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U (12 phút) GV treo bảng phụ có sẵn các số liệu như sau: Lần đo 1: U1=3V ; I1=0,5A Lần đo 2: U2=1,5V ; I2=0,25A Lần đo 3: U3=4,5V ; I3=0,75A Yêu cầu HS vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc I vàoU. Thu một số bài chấn tại lớp. Y/cầu HS xác định c.đ.d.điện tại điểm D có U= 6,0V và E có U=9,0V. Gọi HS nhận xét, GV theo dõi sửa sai. *Hoạt động 2: Củng cố kết luận của bài học (30 ph) Gọi HS trình bày phương án giải bài tập 1.1 sách BTVL9 GV gợi ý: Dựa vào kết luận của bài học 1 để giải. Gọi HS lên bảng trình bày bài làm, GV hướng dẫn lớp thảo luận phương án giải và bài làm của bạn. -Gọi HS trình bày phương án giải BT 1.2 sách BTVL9. Hướng dẫn HS thảo luận ở lớp chú ý đối tượng HS yếu, kém. -Y/cầu HS lên bảng giải, hướng dẫn HS thảo luận kết quả. -Yêu Cầu HS trình bày cách giải khác. GV theo dõi sửa sai, giúp đỡ HS Gọi HS trình bày phương án giải bài tập 1.3 sách BTVL9. GV hướng dẫn HS thảo luận ở lớp tìm phương pháp giải tốt nhất. Yêu cầu HS lên bảng giải, GV hướng dẫn HS thảo luận kết quả. Nếu còn thời gian yêu cầu HS làm BT theo cách giải khác. Làm việc cá nhân: -Ghi kết quả đo vào vở. +Vẽ đồ thị căn cứ vào kết quả đo. +Lên bảng vẽ đồ thị theo yêu cầu của GV. Làm việc cá nhân: -Tóm tắt đề. -Lập tỉ số -Suy ra :U2= 3U1 à h.đ. thế tăng thêm 3 lần Từ đó à I2= 3I1= 3. 0,5 = 1,5 (A) Làm việc cá nhân: -Tóm tắt đề. -Xác định I2 tăng thêmU2 tăng thêm -Tính h.đ.thế phải đặt là U2=12 + 4 = 16 (V) -Tìm cách giải khác dưới sự hướng dẫn của GV. Làm việc theo nhóm -Tóm tắt đề -Thảo luận tìm cách giải tối ưu. -Lên bảng giải theo yêu cầu của GV. -Tham gia thảo luận về kết quả giải. V.Hướng dẫn tự học (5 phút) 1.Bài vừa học: -Tự giải lại các bài tập đã giải ở lớp -Hoàn thành các bài tập 1.2; 1.3 sách BTVL9 theo cách giải khác đã thảo luận ở lớp. 2.Bài sắp học:”Bài tâp về điện trở dây dẫn – định luật Oâm” -Giải các bài tập 2.1; 2.2; 2.3; 2.4 ở sách BTVL9 V. Bổ sung. Ngày dạy:././.. Tiết 2: BÀI TẬP ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM. I.Mục tiêu: -Kiến thức: +Củng cố khái niệm điện trở, định luật Oâm. -Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức đ/trở, đ/lÔm và cách biến đổi để tìm các đ/lượng trong c/thức,k/năng vẽ đ/thị. -Thái độ: Giáo dục HS tính trung thực, cẩn thận, học tập có phương pháp, ham thích học tập. II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ có kẽ sẵn bảng 2.1 ở sách BTVL9. Đáp án các bài tập 2.1 2.2; 2.3; 2.4 ở sách BTVL9 HS: Bài giải các bài tập 2.1 2.2; 2.3; 2.4 ở sách BTVL9 III.Kiểm tra bài cũ (5 phút) -Nêu khái niệm điện trở dây dẫn? -Phát biểu và viết công thức biểu thị định luật Oâm? Cho biết đơn vị các đại lượng trong công thức? IV.Tiến trình dạy học: Nội dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh BÀI TẬP Bài 2.1/5 (sách BTVL9) Bài giải a/ -Từ đ/thị, khi U= 3V thì I1= 5mAàR1= I2= 2mAàR2= I1= 5mAàR1= b/ Ba cách xác định đ/trở lớn nhất, nhỏ nhất: *Cách1: Từ kết quả đã tính ở trên, ta thấy d/dẫn 3 có đ/trở lớn nhất, d/dẫn 1 có đ/trở nhỏ nhất. *Cách 2: Nhìn vào đ/thị, không cần tính toán, ở cùng một h. đ thế, d/dẫn nào có d/điện chạy qua có c/độ nhỏ nhất nhất thì dây đó có điện trở lớn nhất. *Cách 3: Nhìn vào đ/thị, khi d/điện chạy qua ba đ/trở có c/độ như nhau thì giá trị h.đ.thế giữa hai đậu đ/trở nào lớn nhất, đ/trở đó có giá trị lớn nhất. Bài 2.2 (Sách BTVL9) Bài giải Cho biết a/Cường độ d/điện chạy qua đ/trở R =15 a/ U= 6V Khi c.đ.d.điện trong d/dẫn tăng thêm 0,3A thì c.đ.d.đ I=? chạy qua d/dẫn lúc này là: b/ U’=? I’= I+3 =0,4+0,3= 0,7(A) Hiệu điện thế khi đó là: U’=I’.R = 0,7. 15 = 10,5 (V) Bài 2.4 (sách BTVL9) Bài giải Cho biết a/ Cường độ d/điện I1 chạy qua đ/trở R1là R1=10 I1=(A) UMN=12V b/ Cường độ d/điện qua đ/trở R2 là a/I1==? b/I2=I1/2; R2=? I2=(A) Điện trở R2 là: R2=() *Hoạt động 1: Rèn luyện kỹ năng sử dụng đồ thị và công thức tính R= (15 phút) GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn hình 2.1 sách BTVL9. Yêu cầu HS trình bày phương án giải àGV hướng dẫn HS thảo luận tìm cách giải. Gọi hs lên bảng giải, h/dẫn HS thảo luận kết quả. GV theo dõi, sửa sai, giúp đỡ những HS yếu *Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức R=U/I và công thức định luật Oâm (25 phút) Gọi HS trình bày phương án giải bài tập 2.2 sách BTVL9 GV hướng dẫn HS thảo luận tìm cách giải. Gọi HS lên bảng giải,GV hướng dẫn HS thảo luận kết quả và giúp đỡ HS yếu Gọi HS trình bày phương án giải bài tập 2.4 sách BTVL9 GV hướng dẫn HS thảo luận tìm cách giải. Gọi HS lên bảng giải,GV hướng dẫn HS thảo luận kết quả và giúp đỡ HS yếu. GV lưu ý khắc sâu kiến thức cho HS: cách biến đổi công thức, phương pháp giải. Làm việc cá nhân -Làm BT 2.1 ở sách BTVL9 theo h/dẫn của GV -Lên bảng giải theo chỉ định của GV. -Vẽ được đồ thị một cách chính xác. -Tham gia thảo luận trên lớp Làm việc cá nhân -Làm BT 2.2 ở sách BTVL9 theo h/dẫn của GV -Vận dụng và biến đổi c/thức đ/luật Oâm để giải. -Xác định được giá tri c.đ.d.điện tăng lên thêm. -Lên bảng giải theo chỉ định của GV. -Tham gia thảo luận trên lớp. Làm việc cá nhân -Làm BT 2.1 ở sách BTVL9 theo h/dẫn của GV -Lên bảng giải theo chỉ định của GV. -Tham gia thảo luận trên lớp -Trả lời các câu hỏi củng cố của GV nêu ra. V.Hướng dẫn tự học(5 phút) 1.Bài vừa học: -Tự giải lại các bài tập đã giải ở lớp -Hoàn thành bài tập 2.3 ở sách BTVL9. 2.Bài sắp học:”Bài tập về điện trở dây dẫn – định luật Oâm” -Giải các bài tập được ghi ở phần bổ sung V. Bổ sung: Bài tập 1.Với một h.đ.thế không đổi lần lượt đặt vào 2 đầu d/dẫn M1N1, M2N2. Không vào điện kế không? Vì sao? tính toán , hãy giải thích: 3.Một bóng đèn xe máy có đ/trở lúc thắp sáng bằng 12. Biết d/điện qua đên có c/độ a/Biết rầng ampe kế chỉ 0,60A đối với dây M1N1 và 1,20 đối với dây M2N2 0,5A . Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn. so sánh điện trở của hai dây đó. 4.Để đo điện trở của một dây dẫn mảnh có nhiều vòng người ta đặt một hiệu điện thế 2.Một điện kế có đ/trở 10chỉ chịu được d/điện có c/độ lớn nhất bằng 10mA. bằng 3,2V vào hai đầu dây và đo cường độ được dòng điện trong mạch bằng 1.2A. Tính Nếu h.đ.thế giữa 2 cực của một acquy là 20V thì ta có thể măc trực tiếp acquy điện trở của cuộn dây. . Ngày dạy:././.. Tiết 3: BÀI TẬP ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM (t.t) I.Mục tiêu: -Kiến thức: +Củng cố khái niệm điện trở, định luật Oâm. -Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức đ/trở, đ/lÔm và cách biến đổi để tìm các đ/lượng trong c/thức,k/năng vẽ đ/thị. -Thái độ: Giáo dục HS tính trung thực, cẩn thận, học tập có phương pháp, ham thích học tập. II.Chuẩn bị: GV: Đáp án các bài tập đã ghi ở phần bổ sung cuối tiết học trước. HS: Bài giải các bài tập đã ghi ở phần bổ sung cuối tiết học trước. III.Kiểm tra bài cũ (5 phút) Dựa vào công thức R=U/I có em phát biể như sau: “ Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với h.đ.thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với c.đ.d.điện qua dây”. Phát biểu như vậy đúng hay sai? IV.Tiến trình dạy học: Nội dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập (Giải bài tập bổ sung) Bài giải Bài 1.a/Vì rằng với h.đ.thế không đổi, c.đ.d.điện tỉ lệ nghịch với đ/trở của d/dẫn,nên ta suy ra đ/trở của dây M1N1 lớn gấp 2 lần dây M2N2 b/Theo đầu bài, ta muốn c.đ.d.điện trong d/dẫn M2N2 bằng 0,6A, tức là giảm đi 2 lần so với trường hợp a/, vậy ta phải giảm h.đ.thế giữa 2 đầu dây M2N2 xuống 2 lần, tức chỉ bằng 3V/2=1,5V. Bài 2. Bài giải Cho biết Nếu mắc trực tiếp acquy vào điện kế thì cường độ R= 10 dòng điện qua điện kế sẽ bằng: IM = 10mA I=(A) = 200mA Nếu U=2V Theo đầu bài, điện kế chỉ chịu được d/điện mắc trực tiếp có cường độ lớn nhất bằng 10mA.Vậy không đ/kế được không? thể mắc trực tiếp vào đ/kế, nó sẽ hỏng Bài 3. Bài giải Cho biết Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn: R=12 U=RI I=0,5A U=12 .0,5 U=? U=6(V) Bài 4. Bài giải Cho biết Điện trở của dây dẫn được tính bằng công U=3,2V thức: I=1,2A R= R=? R 2,7() *Hoạt động 1: Củng cố kiến thức định luật Oâm(20ph) Yêu cầu HS trình bày phương án giải BT bổ sung1. GV gợi ý: Dựa vào sự phị thuộc cường độ dòng điện vào điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét. GV hướng dẫn HS thảo luận trên lớp để tìm kết quả đúng. Yêu cầu HS trình bày phương án giải BT bổ sung 2. GV gợi ý: -Cường độ d/điện lớn nhất mà đ/kế chịu được là bao nhiêu? -Khi nào điện kế sẽ bị hỏng? -Tính c.đ.d.điện khi h.đ.thế giữa hai đầu dây dẫn bằng 2V.àSo sánh kết quả tính được với Imax GV hướng dẫn HS thảo luận trên lớp. *Hoạt động 2: Củng cố việc vận dụng công thức định luật Oâm và công thức tính điện trở (20 phút) GV lưu ý: Cần rèn luyện đối tượng HS yếu kém. Gọi HS trình bày phương án giải BT bổ sung 3. Gọi HS lên bảng giải, HS khác nhận xét. GV sửa sai. Gọi HS trình bày phương án giải BT bổ sung 4. Gọi HS lên bảng giải, HS khác nhận xét. GV sửa sai, củng cố,khắc sâu kiến thức cho HS. Làm việc cá nhân giải bài tập 1 a/Dựa vào sự phụ thuộc của c.đ.d.điện vào điện trở vật dẫn b/Dựa vào sự phụ thuộc của c.đ.d.điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Làm việc cá nhân giải bài tập 2 -Xác định c.đ.d.điện định mức Imax -Viết công thức tính I=, với U=2V -So sánh I với Imax Làm việc cá nhân giải bài tập 3 -Tóm tắt đề -Viết công thức định luật Ômà U= I.R -Thay các trị số vào giải Làm việc cá nhân làm bài tập 4 -Tóm tắt đề. -Viết công thức tính điện trở R= -Thay các trị số vào tính toán V.Hướng dẫn tự học(5 phút) 1.Bài vừa học: -Tự giải lại các bài tập đã giải ở lớp -Nắm chắc lại kiến thức của đoạn mạch nối tiếp 2.Bài sắp học:”Bài tập về đoạn mạch nối tiếp” -Giải các bài tập 4.1à4.6 ở sách BTVL9 V. Bổ sung: Ngày dạy:././.. Tiết 4: BÀI TẬP ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I.Mục tiêu: -Kiến thức: +Củng cố kiến thức về I,U,R đối với đoạn mạch nối tiếp; vẽ sơ đồ mạch điện -Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ mạch điện, vận dụng kiến thức về đoạn mạch nối tiếp để tính I,U,R của mỗi diện trở và cả đoạn mạch. -Thái độ: Giáo dục HS tính trung thực, cẩn thận, học tập có phương pháp, ham thích học tập. II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ vẽ sẵn các hình4.1; 4.2 ở sách BTVL9. Đáp án các bài tập 4.1à4.5 sách BTVL9 . HS: Bài giải các bài tập 4.1à4.5 sách BTVL9 . III.Kiểm tra bài cũ (5 phút) Viết công thức tính h.đ.thế U, điện trở Rtđ đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. IV.Tiến trình dạy học Nội dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập Bài 4.1(Sách BTVL9 Bài giải a/Sơ đồ mạch điện như hình vẽ bên: b/Cách 1: Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là: U1=IR1= 0,2.5=1,0 (V) Hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là: U2=IR2= 0,2.10=2,0 (V) Hiệu điện thế giữa hai đầu đ/mạch AB: UAB=U1+U2=1,0+2,0=3,0(V) Cách 2: Điện trở tương đương của đ/mạch AB: Rtđ=R1+R2= 15 () Hiệu điện thế giữa hai đầu đ/mạch AB: UAB=I.Rtđ=0,2.15=3 (V) Bài 4.2(Sách BTVL9) Bài giải Cho biết a/ Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R=10 I= =1,2(A) U=12V b/ Ampe kế phải có đ/trở rất nhỏ so với đ/trở của a/I=? đ/mạch, khi đó đ/trở của ampe kế không ảnh hưởng b/Đ/kiện để đến đ/trở của đ/mạch. Dòng điện chạy qua ampe kể ampe kế đo ? chính là dòng điện chạy qua đ/mạch đang xét. Bài 4.4 (sách BTVL9) Bài giải Cho biết a/Theo h.vẽ, vôn kế chỉ 3V nên h.đ.thế giữa 2 đầu R1=5 R2 là U2=3V . R2=15 C.đ.d.điện quaR2: I2= =0,2 (a) U2= 3V Vì R1,R2 mắc nối tiếp nên c.đ.d.điện qua R1, R2 và a/I=? mạch chính(ampe kế) bằng nhau: I=I1=I2=0,2 (A) . b/UAB=? b/Điện trở tương đương của đ/mạch AB Rtđ= R1+R2=5+15=20( ) Hiệu điện thế giữa 2 đầu đ/mạch AB: UAB=IRtđ=0,2 .20 =4(V) Bài 4.5 (sách BTVL9) Bài giải Cho biết Điện trở tương đương của đoạn mạch là U=12V Rtđ== 30( ) I=0,4A Có hai cách mắc: Các đ/trở *Cách 1: Trong mạch chỉ có một đ/trở R=30 10,20,30 Vẽ sơ đồ cách *Cách 2: Trong mạch chỉ có 2đ/trở 10,20 mắc các đ/trở mắc nối tiếp với nhau: Bài 4.7 (Sách BTVL9) Bài giải Cho biết a/điện trở tương đương của đ/mạch: R1=5 Rtđ=R1+R2 +R3=5+10+15 = 30() R2=10 b/ Cường độ d/điện qua mỗi điện trở R3=15 I=I1=I2=I3== 0,4(A) U=12V H.đ.thế giữa 2 đầu R1: U1=I.R1=0,4 .5= 2(V) a/Rtđ=? H.đ.thế giữa 2 đầu R2: U2=I.R2=0,4 .10= 4(V) b/U1,U2,U3=? H.đ.thế giữa 2 đầu R3: U3=I.R3=0,4 .15= 6(V) *Hoạt động 1: Rèn luyện kỹ năng vẽ s/đồ m/điện, vận dụng c/thức tính Rtđ, cách sử dụng các dụng cụ điện đúng giá trị định mức (15 phút) Y/cầu HS trình bày p/án giải BT4.1 ở sách BTVL9 . GV hướng dẫn HS tìm p/án giải; -Vẽ sơ đồ m/điện. -Tìm được hai cách giải để tính UAB. Gọi HS lên bảng giải, GV theo dõi, sửa sai. Y/cầu HS trình bày p/án giải bài 4.2 ở sách BTVL9. GV gợi ý: a/Viết công thức đ/luật Oâm, thay các trị số vào tính. b/So sánh đ/trở của am pe kế vớiđ/trở của m/điện. àGiải thích? Y/cầu HS q/sát hình 4.2 sách BTVL9. Trình bày p/án giải BT4.2. GV gợi ý: a/+Số chỉ của vôn kế cho ta biết gì? +So sánh c.đ.d.điện qua ampe kế va c.đ.d.điện trong mạch chính. +Phải tính đại lượng nào? b/+Muốn tính UAB ta phải biết đại lượng nào? +Nêu p/án giải. *Hoạt động 2: Bài tập mở rộng và nâng cao (20ph) Y/cầu HS nêu p/án giải BT 4.5 ở sách BTVL9. GV gợi ý: +Muốn mắc các đ/trở vào đ/mạch phù hợp ta phải làm gì? +Tính đ/trở t/đương của đ/mạchàTìm cách mắc phù hợp. +Vẽ sơ đồ từng cách mắc. Gọi HS lên bảng giải, GV hướng dẫn HS thảo luận trên lớp để tìm cách giải và kết quả đúng. Yêu cầu HS nêu p/án giải BT 4.7 ở sách BTVL9 GV gợi ý: a/+Viết c/thức tính đ/trở t/đương của đ/mạch +Thay các trị số vào tính. b/+Muốn tính h.đ.thế giữa 2 đầu của mỗi đ/trở ta cần biết đại lượng nào? Viết c/thức tính đ/lượng đó. +Trong đ/mạch gồm các đ/trở mắc nối tiếp, c.đ.d.điện có đặc điểm gì? Gọi HS lên bảng giải, HS khác nhận xét. GV hướng dẫn HS thảo luận để tìm kết quả đúng. Làm việc cá nhân giải BT 4.1 +Lập p/án giải. +Giải theo cách 1, tìm U1U2à Tính U=U1+U2 +Giải theo cách 2, tìm Rtđà Tính U=I.Rtđ Làm việc cá nhân giải BT 4.2 theo y/cầu của GV. a/Viết c/thức : I=U/Rà thay các trị số vào tính. b/Điện trở của ampe kế rất nhỏ so với đ/mạch àgiải thích. Làm việc cá nhân giải BT 4.4 theo h/dẫn của GV. a/+Số chỉ của vôn kế cho ta biết h.đ.thế 2 đẩuR2 + C.đ.d.điện qua ampe kế là c.đ.d.điện trong mạch chính. +Đặc điểm của c.đ.d.điện trong đ/mạch nối tiếp I=I1=I2 b/+Tính Rtđ +Viết c/thức tính UAB Làm việc cá nhân giải BT 4.5 ở sách BTVL9 theo h/dẫn của GV: +Tính đ/trở t/đương: Rtđ=U/Ià có hai cách mắc: Mắc 1đ/trở 30 hoặc mắc hai đ/trở 10 và 20 nối tiếp. +Vẽ sơ đồ mạch điện cho từng cách mắc. Làm việc cá nhân giải BT 4.7 ở sách BTVL9 theo h/dẫn của GV: a/+Viết c/thức tính đ/trở t/đương:Rtđ=R1+R2+R3 b/+Tính c.đ.d.điện trong mạch chính: I=U/R àI1,I2,I3 +Viết c/thức tính h.đ.thế giữa hai đầu từng đ/trở U1,U2, U3. Thay các trị số vào tính. V.Hướng dẫn tự học(5 phút) 1.Bài vừa học: -Tự giải lại các bài tập đã giải ở lớp. Hoàn thành BT 4.6 ở sách BTVL9. -Nắm chắc lại kiến thức của đoạn mạch nối tiếp 2.Bài sắp học:”Bài tập về đoạn mạch song song” -Nắm chắc kiến thức của đ/mạch song song -Giải các bài tập 5.1à5.6 ở sách BTVL9 V. Bổ sung: Ngày dạy:././.. Tiết 5: BÀI TẬP ĐOẠN MẠCH SONG SONG I.Mục tiêu: -Kiến thức: +Củng cố kiến thức về I,U,R đối với đoạn mạch song song;vẽ sơ đồmạch điện -Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ mạch điện, vận dụng kiến thức về đoạn mạch song song để tính I,U,R của mỗi diện trở và cả đoạn mạch. -Thái độ: Giáo dục HS tính trung thực, cẩn thận, học tập có phương pháp, ham thích học tập. II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ vẽ sẵn các hình 5.3; 5.5 ở sách BTVL9. Đáp án các bài tập 5.1à5.6 sách BTVL9 . HS: Bài giải các bài tập 5.1à5.6 sách BTVL9 . III.Kiểm tra bài cũ (5 phút) Viết công thức tính cường độ dòng điện I, điện trở Rtđ đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song. IV.Tiến trình dạy học Nội dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập Bài 5.1(Sách BTVL9) Bài giải Cho biết a/Điện trở tương đương của đ/mạch R1=15 R2= 10 Suy ra : UAB=12V b/Cường độ dòng điện trong mạch chính a/RAB=? I=UAB/RAB= 12/6 =2(A) b/I1=? Vì R1 mắc s/song với nhau trên đ/mạch AB, ta có I2=?; I=? U1=U2=UAB=12V C.đ.d.điện qua đ/trở R1 là: I1=UAB/R1=12/15=0,8(A) C.đ.d.điện qua đ/trở R2 là: I2=UAB/R2=12/10=1,2(A) Vậy ampe kế A chỉ 2.0A, ampe kếA1 chỉ 0,8A, ampe kế A2chỉ 1,2A Bài 5.2(Sách BTVL9) Bài giải Cho biết a/ Vì R1,R2 mắc s/song, ta có: UAB=U1=U2 R1=5 H.đ.thế giữa 2 đầu đ/mạch AB: UAB=I1R1=0,6.5=3(V) R2=10 b/ Điện trở tương đương của đ/mạch AB I1=0,6A RAB=() a/UAB=? C.đ.d.điện trong mạch chính b/ IAB=? (A) Bài 5.6(Sách BTVL9) Bài giải Cho biết a/Điện trở t/đương của đoạn mạch R1=10 R2=R3=20 Suy ra Rtđ= 5() U=12V b/Cường độ dòng điện trong mạch chính a/Rtđ=? I=U/Rtđ= 12/5 = 2,4 (A) b/I,I1,I2,I3=? Cường độ dòng điện qua điện trở R1 I1= U/R1=12/10 = 1,2 (A) Cường độ dòng điện qua R2,R3 I2=I3=U/R= 12/20= 0,6 (A) *Hoạt động 1: Giải bài tập 5.1 ở scáh BTVL9 (15ph Yêu cầu một HS lên bảng vẽ sơ đồ m/điện hình 5.1 GV gợi ý: -Viết c/thức tính đ/trở t/đương của đ/mạch AB àthay các trị số vào tính -C.đ.d.điện trong mạch chính được tính bằng c/thức nào? àSố chỉ của ampe kế. -H.đ.thế của đ/mạch s/song và các đ/mạch rẽ có đặc điểm gì? -Viết c/thức tính I, I2 àthay các trị số vào tínhàsố chỉ của ampe kếA1, A2. GV hướng dẫn HS thảo luận trên lớp để tìm I2 khi biết I và I1. *Hoạt động 2: Giải bài tập 5.1 ở scáh BTVL9 (10ph Yêu cầu HS lên bảng vẽ s/đồ m/điện hình 5.2 Gọi HS nêu p/án giải BT 5.2 GV hướng dẫn HS thảo luận trên lớp tìm cách giải đúng. Gọi HS lên bảng giải, GV hướng dẫn HS thảo luận kết quả. GV theo dõi, sửa sai giúp đỡ HS yếu. Đề nghị HS tìm cách giải khác để tìm IAB. *Hoạt động 3: Giải bài tập 5.6 ở scáh BTVL9 (10ph Yêu cầu HS lên bảng vẽ s/đồ m/điện . Gọi HS nêu p/án giải BT 5.6 GV hướng dẫn HS thảo luận trên lớp tìm cách giải đúng. Gọi HS lên bảng giải, GV hướng dẫn HS thảo luận kết quả. GV theo dõi, sửa sai giúp đỡ HS yếu. Đề nghị HS tìm cách giải khác để tìm I2,I3 khi biết I, I1. Làm việc cá nhân giải bài 5.1 theo gợi ý của GV -Vẽ sơ đồ mạch điện AB. -Viết c/thức: Thay các trị số R1, R2. -Từ đặc điểm: UAB= U1=U2 . Tính I=UAB/Rtđ. -Tính :. -Làm việc theo nhóm, thảo luận tìm cách giải khác đối với I2 khi biết I,I1 là: I2=I – I1. Làm việc cá nhân giải bài tập 5.2 sách BTVL9 -Vẽ sơ đồ mạch điện 5.2 -Tính UAB=I1.R1 -Tính: Rtđ= -Tính IAB=UAB/Rtđ -Thảo luận nhóm tìm cách giải khác tìm IAB IAB=UAB/R2 àTìm IAB=I1+I2. Làm việc cá nhân giải BT 5.6 sách BTVL9 -Vẽ sơ đồ mạch điện. -Tính Rtđ theo c/thức: . -Tính c.đ.d.điện trong mạch chính: I= (Vì U=U1=U2=U3) -Suy luậnàI2=I3= U/R2=U/R3 -Thảo luận tìm cách giải khác để tính I2,I3 khi biết I,I1 2I2=2I3=I – I1 V.Hướng dẫn tự học(5 phút) 1.Bài vừa học: -Tự giải lại các bài tập đã giải ở lớp. -Nắm chắc lại kiến thức của đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song. 2.Bài sắp học:”Bài tập về đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song” -Nắm chắc kiến thức của đ/mạch nối tiếp, doạn mạch song song -Giải các bài tập 4.3;5.3;5.4;5.5 ở sách BTVL9 V. Bổ sung: Ngày dạy:././.. Tiết 6: BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP, ĐOẠN MẠCH SONG SONG I.Mục tiêu: -Kiến thức: +Củng cố kiến thức về I,U,R đối với nối tiếp, đoạn mạch song song;vẽ sơ đồmạch điện -Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ mạch điện, vận dụng kiến thức về đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song để tính I,U,R của mỗi diện trở và cả đoạn mạch. -Thái độ: Giáo dục HS tính trung thực, cẩn thận, học tập có phương pháp, ham thích học tập. II.Chuẩn bị: GV: Đáp án các bài tập 4.3; 4.6; 5.3;5.4; 5.5 ở sách BTVL9. HS: Bài giải các bài tập 4.3; 4.6; 5.3;5.4; 5.5 ở sách BTVL9. III.Kiểm tra bài cũ (5 phút) Viết công thức tính điện trở Rtđ đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, mắc song song. IV.Tiến trình dạy học Nội dung chính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập Bài 4.6 (sách BTVL9) Bài giải Trả lời chọn phương án :C.90V Bài 5.3 (Sách BTVL9) Bài giải Trả lời: chọn phương án B Bài 4.3 (sách BTVL9) Bài giải Cho biết a/Đ/trở t/đương của đ/mạch AB:Rtđ =R1+R2=10+20=30 R1=10 C.đ.d.điện trong m/chính: I=U/Rtđ= 12/30 =0,4(A) R2=20 Vì R1R2 mắc nối tiếp nên ta có:I=I1=I2 =0,4A UAB=12V H.đ.thế giữa 2 đầu R1 là: U1= I.R1=0,4 . 10= 4(V) a/I=?U1=? Vậy ampe kế chỉ 0,4A, vôn kế chỉ 4V b/Tìm 2 cách b/Cách 1:Chỉ mắc R1=10, giữ h.đ.thế như b

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon li 9.doc
Giáo án liên quan